Giới trẻ Nhật thời nay: Không ra đường, không kết hôn, không tình dục
Hay tự tử,ớitrẻNhậtthờinayKhôngrađườngkhôngkếthônkhôngtìnhdụxep hang anh ngại tiếp xúc với xã hội, hẹn hò ảo, sống lay lắt tại quán net chật hẹp... chính là những vấn đề nổi cộm của giới trẻ Nhật Bản hiện nay.
Thợ trang điểm tức nghẹn lời trước tuyên bố của 'tay chơi' đất Cảng相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
-
Các đụn cát ở phía bắc sa mạc Sahara là nơi trú ngụ của loài kiến nhanh thế giới – các nhà khoa học cho biết, sau khi đo tốc độ của loài côn trùng này khi chúng đi kiếm ăn giữa cái nắng chói chang của sa mạc lúc ban trưa. Đoạn video ghi lại hình ảnh đàn kiến phi nước đại qua cánh đồng cát bỏng cháy, ở tốc độ gần đạt đến 1 m/giây, tương đương với việc một con mèo nhà chạy với tốc độ 193 km/giờ.
Loài kiến này chạy càng nhanh thì chúng càng nhấc mình lên không trung nhiều hơn, có lúc đưa cả 6 chân lên khỏi mặt đất. “Chúng bay qua không trung, từ sải này qua sải khác mà không chạm chân xuống đất”, Sarah Pfeffer, nhà nghiên cứu động vật học ở Đại học Ulm, cho biết.
Khác với các loài động vật khác trên sa mạc, chúng không đi tìm nơi trú ngụ giữa buổi trưa nắng nóng đỉnh điểm, mà ra ngoài kiếm ăn, thường là xác chết của các sinh vật kém may mắn hơn, đã bị cái nóng cướp đi sự sống.
Loài kiến này có lớp lông màu bạc phản chiếu tia nắng mặt trời. Tuy nhiên, ngay cả với lớp áo này và những đặc tính thích nghi khác, lũ kiến cũng khó sống nổi giữa nhiệt độ 60 độ C. Chính vì vậy, chúng cần di chuyển nhanh để tìm thức ăn và trở về tổ trước khi bị nắng nóng thiêu rụi.
Khi làm chậm lại các hình ảnh quay được của lũ kiến, các nhà nghiên cứu quan sát thấy chúng phối hợp các chuyển động với độ chính xác đáng kinh ngạc, di chuyển ba chân cùng một lúc. Khi chạy trên mặt đất, loài kiến này di chuyển quãng đường 85,5 cm/giây với 47 sải chân.
Anh Thư
Phát hiện loài kiến di chuyển nhanh nhất thế giới
-
Tổng thống Hàn Quốc phát biểu trong cuộc họp đánh giá các vấn đề kinh tế tại văn phòng tổng thống tại Seoul hôm 23/5. Ảnh: Yonhap Trong 26.000 tỷ won, chính phủ dự định phân bổ 17.000 tỷ won hỗ trợ các công ty thiết lập cơ sở hạ tầng chip quy mô lớn.
Theo Tổng thống Hàn Quốc, hơn 70% lợi ích từ chương trình hỗ trợ toàn diện sẽ hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tổng thống kêu gọi các bộ liên quan đưa ra các kế hoạch chiến lược để tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia của chất bán dẫn hệ thống – những con chip kiểm soát logic, tính toán và các chức năng khác để xử lý dữ liệu số hóa.
Microsoft công bố máy tính AI, 'tuyên chiến' Apple
Tại sự kiện Microsoft Build 2024, công nghệ AI cho thấy khả năng làm thay đổi cách thức sử dụng máy tính Windows của người dùng phổ thông.
Dòng máy tính cá nhân mới được gọi là Copilot+PC, giá thấp nhất từ 1.000 USD (khoảng 25,4 triệu VNĐ).
CEO Satya Nadella cho biết, những model Surface và đối tác sản xuất của họ sẽ nhanh hơn MacBook Air M3 của Apple khoảng 58%, nhờ vào con chip thiết kế đặc biệt cho tác vụ AI.
Các hệ thống có thể chạy hàng chục mô hình ngôn ngữ nhỏ, phục vụ một số tính năng như ứng dụng Copilot độc lập.
Ngoài ra, trợ lý Copilot AI của hãng sẽ sớm được cập nhật GPT-4o, bản nâng cấp của GPT-4, với khả năng xử lý văn bản, âm thanh và hình ảnh theo thời gian thực tốt hơn.
Với việc so sánh trực tiếp Copilot+PC vượt trội so với dòng MacBook Air mới của Apple, Microsoft đã không ngần ngại "tuyên chiến" với đối thủ.
Hãng chip lớn nhất Trung Quốc lọt top 3 thế giới
Theo Counterpoint Research, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc SMIC hiện là nhà sản xuất chip lớn thứ ba thế giới tính theo doanh thu trong quý I/2024.
Thị phần của SMIC chỉ đứng sau TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) và Samsung của Hàn Quốc, lần lượt nắm giữ 62% và 13% thị phần trong quý I/2024.
SMIC đạt 6% thị phần, vượt qua thị phần của GlobalFoundries và United Microelectronics Corporation (UMC).
SMIC chủ yếu phục vụ thị trường Trung Quốc - nơi đang chứng kiến sự phục hồi, với nhu cầu cao cho các sản phẩm về chip cho cảm biến, hiển thị, chip nguồn, IoT.
Theo dữ liệu từ Omdia, Trung Quốc hiện tiêu thụ gần 50% sản lượng bán dẫn toàn cầu do là công xưởng lớn nhất thế giới.
SMIC được xem là rất quan trọng đối với hy vọng của Trung Quốc trong việc giảm sự phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài trong ngành bán dẫn trong nước khi Mỹ tiếp tục kiềm chế sức mạnh công nghệ của nước này.
" alt="Nvidia đạt doanh thu kỷ lục, hãng chip Trung Quốc lọt top 3 thế giới">Nvidia đạt doanh thu kỷ lục, hãng chip Trung Quốc lọt top 3 thế giới
-
Năm 2021 là năm đầu tiên chương trình bình chọn danh hiệu "Chìa khóa vàng" mở thêm nhóm hạng mục dành cho các doanh nghiệp ATTT Việt Nam xuất sắc (Ảnh minh họa)
Trong thông báo khởi động chương trình “Chìa khóa vàng” năm nay, đại diện Ban tổ chức cho biết, Hiệp hội đã gửi hồ sơ mời đăng ký tham gia bình chọn tới các doanh nghiệp, tổ chức ATTT trong cả nước và đăng tải thông tin về Chương trình năm 2021 trên website www.binhchon.vnisa.org.vn
Cũng như năm trước, danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 tiếp tục chọn trao cho các các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT xuất sắc theo 5 hạng mục bình chọn gồm: “Sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc”, “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, “Giải pháp nền tảng ATTT tiêu biểu cho chuyển đổi số”, “Giải pháp giao dịch điện tử an toàn” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”.
Bên cạnh đó, điểm mới của chương trình “Chìa khóa vàng” năm nay là chương trình có thêm một nhóm hạng mục bình chọn mới dành cho các doanh nghiệp ATTT Việt Nam.
Theo đó, sẽ bình chọn các doanh nghiệp ATTT xuất sắc trong 5 hạng mục là: “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về chống mã độc và chống tấn công mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực ATTT”.
Lập Hội đồng bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021
Thông báo phát ra ngày 30/6 của Ban tổ chức cũng cho biết, Chủ tịch Hội đồng bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 là ông Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA, nguyên thứ trưởng Bộ TT&TT.
Hội đồng bình chọn gồm 22 thành viên là các cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên gia hàng đầu về ATTT; đại diện cho các doanh nghiệp, tổ chức, trường đại học lớn trong lĩnh vực ATTT và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan như Cục ATTT (Bộ TT&TT), Cục Quản lý Mật mã Dân sự & Kiểm định Sản phẩm Mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ), Cục A05 (Bộ Công an), Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng)…
Theo quy chế, các sản phẩm, giải pháp ATTT được đánh giá dựa trên các tiêu chí: Tính năng và hiệu quả ứng dụng; khả năng công nghệ và chất lượng sản phẩm; tính sáng tạo và đột phá; so sánh với các sản phẩm đã có; khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại; khả năng thương mại hóa (tiềm năng và thực tế); kết quả ứng dụng thực tiễn, chiến lược phát triển; hồ sơ tài liệu hướng dẫn sử dụng, tính pháp lý và bản quyền sở hữu.
Dịch vụ ATTT được đánh giá dựa trên các tiêu chí: Nhu cầu và hiệu quả khi sử dụng dịch vụ; công nghệ và nhân lực đảm bảo chất lượng dịch vụ; tính quy trình, tuân thủ các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật liên quan; thị trường và quy mô triển khai dịch vụ; tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường; Đầu tư phát triển; So sánh giá với hiệu quả áp dụng; phản hồi của thị trường; hồ sơ tài liệu hướng dẫn sử dụng, tính pháp lý và bản quyền sở hữu.
Doanh nghiệp thuộc Top 5 doanh nghiệp ATTT Việt Nam được đánh giá dựa trên các tiêu chí về: Kết quả kinh doanh - tài chính, tiềm lực; nhân lực; thị trường, khách hàng; quản lý chất lượng; sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực đăng ký; chất lượng, tiêu chuẩn; công nghệ, R&D; chất lượng hồ sơ…
“Danh hiệu Top 5 trong từng hạng mục sẽ trao cho tối đa 5 doanh nghiệp ATTT Việt Nam hàng đầu có nguồn nhân lực, tài chính, năng lực công nghệ và kết quả hoạt động, kinh doanh tốt nhất, trong lĩnh vực bình chọn”, đại diện Ban tổ chức thông tin.
Chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 đã được VNISA triển khai trên toàn quốc. Thời gian nhận hồ sơ của các doanh nghiệp, tổ chức đăng ký tham gia chương trình bình chọn sẽ kéo dài từ ngày 1/7 đến ngày 31/7. Lễ công bố và trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 11/2021 tại Hà Nội." alt="Bình chọn “Chìa khóa vàng” 2021 thêm nhóm hạng mục mới">Bình chọn “Chìa khóa vàng” 2021 thêm nhóm hạng mục mới
-
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
-
Cộng đồng cựu sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT hiện đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… để theo đuổi những bậc học cao hơn hoặc lập nghiệp tại nước bạn. Nhiều cựu sinh viên đã trở về Việt Nam, quay lại Học viện tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp khoa học nước nhà.
Cựu sinh viên Đặng Hoàng Long, khóa D14 ngành CNTT vừa hoàn thành khóa đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính tại Viện Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thuộc Đại học Deakin (Australia). Chia sẻ về quá trình học của bản thân, từ chương trình liên kết, hợp tác giữa Học viện và Đại học Deakin, Đặng Hoàng Long cho biết: “Cùng với những định hướng của các thầy cô Học viện, từ một cậu sinh viên rụt rè, hướng nội, mình mạnh dạn ‘bước ra thế giới’, thoát khỏi ‘vùng an toàn’ của bản thân để chinh phục kho tri thức của thế giới".
Trở lại Học viện, Đặng Hoàng Long mong muốn được góp sức cùng các thầy cô nhà trường tiếp tục truyền cảm hứng và là cầu nối hỗ trợ các sinh viên khối ngành kỹ thuật của Học viện tiếp cận thông tin và dành được nhiều học bổng từ các nước trên thế giới nói chung và Australia nói riêng.
Cựu sinh viên PTIT Nguyễn Thắng Hải An thăm trụ sở Liên minh châu Âu trong đợt thực tập tại Ý. Ảnh: NVCC Cựu sinh viên Học viện Nguyễn Thắng Hải An, kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử, người đã giành được học bổng Erasmus tại Italia chia sẻ, lo lắng lớn nhất trong quãng thời gian 6 tháng học tập tại Đại học Palermo là vượt qua rào cản về ngôn ngữ.
Ngoài việc sử dụng tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật trong học tập, Nguyễn Thắng Hải An cũng phải nắm cơ bản tiếng Italia để có thể giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với cộng đồng địa phương. Thực tế, qua trải nghiệm tại môi trường quốc tế, cựu sinh viên này cho biết, rào cản ngôn ngữ không hề khó khăn như suy nghĩ trước đó.
Với những bài học quý báu và sự trải nghiệm độc đáo từ quá trình học tập tại Italia, Nguyễn Thắng Hải An đã có định hướng rõ ràng, mở ra rất nhiều cơ hội cho tương lai sự nghiệp của bản thân. Thời điểm hiện tại, Nguyễn Thắng Hải An đang chung tay khởi nghiệp với một nhóm đồng nghiệp, tập trung vào phát triển các dịch vụ công nghệ phần mềm và IoT tại Hà Nội.
Giành giải Nhất cuộc thi P-Innovation 2024, ba sinh viên PTIT có cơ hội sang Australia đua tài cùng sinh viên quốc tế vào tháng 6 tới. Ảnh: Tuấn Thành Nhận được cơ hội sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest của Đại học Sydney Úc vào tháng 6/2024, ba thành viên nhóm ALDA AI, đội thi vừa giành giải Nhất cuộc thi "Ý tưởng sản phẩm sáng tạo P-Innovation 2024" với sản phẩm "Digital Human" rất bất ngờ. Sinh viên Trần Đức Quân, thành viên đội ALDA AI chia sẻ: “Chúng tôi được nhân đôi niềm vui, không chỉ chiến thắng ở một cuộc thi công nghệ có tính cạnh tranh cao của trường mà còn có cơ hội thử sức ở môi trường quốc tế, được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè quốc tế. Đây sẽ là một trải nghiệm vô cùng quý giá mà không phải sinh viên nào cũng có được!”.
Mở ra cơ hội học tập, làm việc xuyên biên giới
Theo thống kê, trong năm 2023, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có gần 50 sinh viên, học viên tham gia các hoạt động trao đổi sinh viên, thực tập sinh, tham gia các cuộc thi tại nước ngoài. Từ đầu năm 2024 đến nay, Học viện đã cử 10 sinh viên đi tham gia cuộc thi Hackathon tại Hàn Quốc. Ngoài 3 sinh viên sắp sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest, Học viện cũng đang mở thông báo ứng tuyển 2 suất thực tập tại Italia, 1 suất thực tập sinh tại Australia.
Bên cạnh đó, nhà trường đang có nhóm 10 sinh viên Đại học Chung Ang (Hàn Quốc) sang tham dự cuộc thi Hackathon 2024 diễn ra trong tháng 5 này, 6 sinh viên Pháp sang thực tập trong 3 tháng. Ngoài ra, theo kế hoạch vào tháng 8, sẽ có 10 sinh viên Đại học Gunma sang thực tập 3 tháng tại Học viện.
Dự kiến, sẽ có hơn 60 sinh viên PTIT, chủ yếu là sinh viên công nghệ được trường cử đi nước ngoài tham gia các chương trình trao đổi sinh viên trong năm nay. Ảnh minh họa: Tuấn Thành Đại diện lãnh đạo Học viện cho biết, hiện thực hóa chiến lược phát triển đào tạo quốc tế giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn tới 2030, cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ TT&TT này đã và đang triển khai nhiều hoạt động. Cụ thể như, tăng cường các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, mở mới các chương trình đào tạo chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, xúc tiến các chương trình hợp tác quốc tế trao đổi giảng viên và sinh viên...
Học viện hiện đã có 5 chương trình liên kết quốc tế trình độ đại học, 1 chương trình thạc sỹ đào tạo bằng tiếng Anh dành cho sinh viên quốc tế, 3 chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh và 1 chương trình đào tạo định hướng thị trường quốc tế (thị trường Nhật Bản).
Song song đó, những năm gần đây, Học viện đẩy mạnh triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế. Cụ thể, sinh viên Học viện có cơ hội tham gia vào những dự án thực tế của doanh nghiệp tại nước ngoài cùng chuyên gia và sinh viên từ nhiều quốc gia khác nhau; Qua đó, sinh viên có thể phát triển kỹ năng liên văn hóa, tư duy phân tích và phản biện, năng lực lãnh đạo và tác phong làm việc chuyên nghiệp.
Theo kế hoạch, trong năm nay, dự kiến sẽ có tổng số hơn 60 sinh viên Học viện được cử đi nước ngoài tham gia các chương trình trao đổi sinh viên tại Australia, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức…
Trao đổi với phóng viên VietNamNetbên lề vòng chung kết và lễ trao giải cuộc thi P-Innovation 2024 mới đây, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc Học viện cho hay, việc tích cực triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới mục tiêu quốc tế hóa giáo dục.
“Qua các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế, Học viện mong muốn sẽ giúp sinh viên nâng cao mức độ sẵn sàng tham gia thị trường lao động toàn cầu và hướng tới kiến tạo những giá trị công dân toàn cầu cho sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đường đại học. Từ đó, tăng năng lực toàn cầu cho nguồn nhân lực số quốc gia”, Phó Giáo sư Trần Quang Anh chia sẻ.
PTIT hợp tác với đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo an toàn thông tinHai chương trình liên kết giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Đại học Bellevue, Hoa Kỳ là Cử nhân An toàn thông tin và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu dự kiến sẽ được triển khai vào giữa năm 2024." alt="Tăng năng lực toàn cầu cho nhân lực số qua trao đổi sinh viên quốc tế">Tăng năng lực toàn cầu cho nhân lực số qua trao đổi sinh viên quốc tế
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Người mẫu Playboy mặc váy in hình phụ nữ khỏa thân
- Yêu nhân viên, chồng sẵn sàng bỏ vợ?
- Facebook giống 'gã rình mò phòng tắm' và nghĩ sẽ tốt cho người dùng
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Thu hồi giấy phép Tạp chí Pháp luật và Kinh tế Châu Âu
- Dù em chọn ai anh cũng mong em hạnh phúc!
- Đoàn Thanh niên Bạc Liêu thiết giáp thế trận trên không gian mạng
- Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- Bộ Giáo dục sẽ kiểm tra nhật ký chấm để tìm nguyên nhân 58 bài thi bị điểm 0 ở Tây Ninh
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Sao Việt 25/6: Vợ chồng NSND Lan Hương đi du lịch, Thùy Tiên xinh tươi dạo phố
- Phổ điểm thi THPT quốc gia khối C01 năm 2019 chính thức của Bộ GD
- Quy định mới về thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Nhập viện cấp cứu vì nuốt phải răng giả trong khi ăn cháo
- 542.666 bài thi môn Tiếng Anh THPT quốc gia 2019 có điểm dưới trung bình
- Gắp dị vật dài 6cm từ niệu đạo người đàn ông U70
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Phổ điểm thi của Hòa Bình năm 2019
- Mời thầy cúng 'làm phép' chữa hóc xương gà
- Đề xuất lập liên minh các NSX camera Make in Viet Nam để chiếm lĩnh thị trường
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Sốt xình xịch ảnh người yêu của GS Cù Trọng Xoay
- Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
- Nhồi máu não khi dậy đi vệ sinh
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- “Nóng tai” với phát biểu về du học sinh
- Chống cúm gia cầm lây sang người, Bộ Y tế yêu cầu giám sát người nhập cảnh
- Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
- 搜索
-
- 友情链接
-