Ngoại Hạng Anh

Căn cứ xác định giá trị tài sản khi được Nhà nước bồi thường

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-08 00:52:58 我要评论(0)

Thành phố có dự án mở rộng tuyến đường qua nhà tôi. Nằm trong khu vực dự án nên có nhiều tài sản và mu vs liverpoolmu vs liverpool、、

Thành phố có dự án mở rộng tuyến đường qua nhà tôi. Nằm trong khu vực dự án nên có nhiều tài sản và diện tích đất bị thu hồi. Xin hỏi các căn cứ pháp luật về bồi thường tài sản trong trường hợp này. Có các định mức cụ thể để xác định giá trị tài sản không?ăncứxácđịnhgiátrịtàisảnkhiđượcNhànướcbồithườmu vs liverpool

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại Luật Đất đai 2013 khoản 12 Điều 3 như sau: “Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc nhà nước trả cho người có đất thu hồi và các chủ thể có liên quan bị thiệt hại trong quá trình thu hồi đất những thiệt hại về quyền sử dụng đất hoặc quyền sở hữu, sử dụng đối với công trình, vật kiến trúc, cây trồng, vật nuôi và những thiệt hại khác liên quan do việc thu hồi đất gây ra”.

Tại Điều 62 Luật Đất đai 2013 quy định về Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng bao gồm dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước,... 

{ keywords}
Ảnh minh họa

Người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất ở để phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng sẽ được bồi thường khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 75 Luật Đất đai. Người sử dụng đất có đất và tài sản trên đất được bồi thường về đất khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như sau:

Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở:

- Trường hợp không còn đất ở, nhà ở nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất thu hồi thì được bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở; trường hợp không có nhu cầu bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở thì Nhà nước bồi thường bằng tiền;

- Trường hợp còn đất ở, nhà ở trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất thu hồi thì được bồi thường bằng tiền. Đối với địa phương có điều kiện về quỹ đất ở thì được xem xét để bồi thường bằng đất ở.

- Bồi thường về nhà, công trình xây dựng khác gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất theo điều 88, điều 89 Luật Đất Đai 2013.

Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi Nhà nước thu hồi đất phải tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần mà phần còn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì chủ sở hữu nhà ở, công trình đó được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương.

Trường hợp phần còn lại của nhà ở, công trình vẫn bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì bồi thường theo thiệt hại thực tế.

- Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi

- Bồi thường chi phí di chuyển khi Nhà nước thu hồi đất

Khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển tài sản thì được Nhà nước bồi thường chi phí để tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt; trường hợp phải di chuyển hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất còn được bồi thường đối với thiệt hại khi tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt.

Ngoài việc bồi thường, Nhà nước còn có hỗ trợ khi thu hồi đất theo Điều 83. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất

1. Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất:

a) Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ngoài việc được bồi thường theo quy định của Luật này còn được Nhà nước xem xét hỗ trợ;

b) Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật.

2. Các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất bao gồm:

a) Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất;

b) Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở;

c) Hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà phải di chuyển chỗ ở;

d) Hỗ trợ khác.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

 

Trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Bố mẹ tôi thừa kế của ông bà nội 1 mảnh đất vườn diện tích trên giấy tờ 400m2, đã có sổ đỏ đứng tên bố tôi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
UBND TP Đà Nẵng vừa ký ban hành quyết định về sửa đổi, bổ sung quy định một số điều của quy định giá các loại đất năm 2019 có hiệu lực kể từ ngày 11-2. Theo đó, giá đất mới cao hơn gấp nhiều lần so với bảng giá đất áp dụng trước đó kể từ năm 2017. Việc điều chỉnh này một phần do qua 2 năm thực hiện bảng giá đất cũ, giá đất thị trường ở Đà Nẵng tăng cao gấp đến hơn 4 lần đối với đất đô thị.

Không có tiền trả nợ

Theo bảng giá đất mới, các khu "đất vàng" thuộc quận Sơn Trà và Hải Châu của TP Đà Nẵng tăng lên gấp 2 thậm chí gấp 5 lần so với bảng giá đất của năm 2017, cao nhất đến 98 triệu đồng/m2. Phần lớn các khu vực trên toàn TP Đà Nẵng đều được áp giá đất thay đổi lên gấp nhiều lần so với bảng giá trước đó.

Trong khi đó, theo báo cáo của Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Đà Nẵng, tính đến ngày 31-1, tổng số hộ nợ tiền đất trên toàn TP là 7.189 hộ. Trong đó, số hộ nợ đất tái định cư là 6.958 hộ với tổng số tiền hơn 866 tỉ đồng. Bảng giá đất "phi mã" đã khiến số hộ trên điêu đứng do số tiền thực nộp cao hơn gấp nhiều lần so với trước, có hộ chênh lệch đến cả tỉ đồng.

{keywords}
Giá đất tại TP Đà Nẵng tăng phi mã trong 2 năm qua


Ông Trần Thanh Quang, một hộ diện tái định cư ở quận Sơn Trà, cho biết gia đình ông bị giải tỏa vào năm 2007 và được bố trí ở khu đầu tuyến đường Sơn Trà - Điện Ngọc với điều kiện cho nợ tiền sử dụng đất đến 10 năm. Ông nợ tổng cộng 60 triệu đồng/90 m2. Đến đầu năm 2019, gia đình ông gom đủ tiền trả nợ đến Văn phòng Đăng ký đất đai quận Sơn Trà để nộp thì được thông báo số nợ của ông lên đến gần 2 tỉ đồng. Với số nợ như trên thì không biết đến bao giờ gia đình ông có thể trả được.

Tương tự, hàng trăm hộ dân nợ tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Sơn Trà cũng phải đối mặt với số nợ "khủng". Gia đình bà Nguyễn Thị Chánh (ngụ quận Sơn Trà) lo lắng nhiều ngày qua bởi sau khi bị giải tỏa năm 1998, bà mua lại lô đất tái định cư với số nợ chỉ khoảng gần 30 triệu đồng. Nay nếu áp giá đất mới thì số tiền nợ bà phải trả là gần 1 tỉ đồng. "Chúng tôi không biết lấy đâu ra tiền trả nợ vì đa phần đều rất khó khăn, không có tiền nên phải nợ suốt nhiều năm qua. Nay nợ bỗng dưng tăng quá cao, chắc phải bán đất đi nơi khác" - bà Chánh mệt mỏi.

Theo nhiều người dân, việc thay đổi bảng giá đất mới được áp dụng một cách đột ngột, không thông báo cụ thể để họ có thể xoay xở. "Nếu chúng tôi biết sớm thì trước thời điểm áp dụng đã vay mượn để trả nợ, đằng này sau khi thay đổi mới biết thì không còn cách nào giải quyết" - ông Quang cho hay.

Thay đổi đúng quy định

Lý giải cho vấn đề trên, ông Tô Văn Hùng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng, cho rằng theo quy định của Luật Đất đai, bảng giá đất được UBND tỉnh, TP xây dựng căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất, được HĐND cùng cấp thông qua trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng theo định kỳ 5 năm 1 lần đồng thời được công bố công khai vào ngày 1-1 của năm đầu kỳ. Trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường có biến động thì UBND cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp.

Việc điều chỉnh bảng giá đất căn cứ vào 2 trường hợp. Một là khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất của loại đất tương tự. Hai là khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất trong khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên.

Đối với Đà Nẵng, qua 2 năm áp dụng bảng giá đất mới từ đầu năm 2017, giá giao dịch phổ biến trên thị trường bất động sản tại Đà Nẵng có nhiều biến động, có một số khu vực biến động rất lớn. Theo chứng thư thẩm định giá của Công ty CP Đầu tư và Định giá AIC - Việt Nam về giá phổ biến tại thời điểm nghiên cứu điều chỉnh bảng giá đất thì giá đất tại đô thị tỉ lệ tăng bình quân là 4,13 lần (cao nhất 9 lần, thấp nhất 1,86 lần), về giá đất ở nông thôn tỉ lệ tăng bình quân là 2,66 lần (cao nhất 6,83 lần, thấp nhất 1,2 lần). Đồng thời trong năm 2017 trên địa bàn TP Đà Nẵng đã đặt mới tên một số tuyến đường. Chính vì thế, TP Đà Nẵng đã áp dụng quyết định thay đổi bảng giá đất.

Ông Hùng khẳng định theo quy định của Chính phủ, đối với hộ gia đình cá nhân được ghi nợ tiền sử dụng đất thì phải trả nợ dần trong thời hạn tối đa là 5 năm. Sau 5 năm kể từ ngày ghi nợ mà chưa trả hết nợ tiền sử dụng đất thì người sử dụng đất phải nộp tiền sử dụng đất còn lại theo giá đất tại thời điểm trả nợ. 

Chờ ý kiến Thủ tướng

Về việc giải quyết chính sách nợ sử dụng đất đối với các hộ tái định cư, từ năm 2016, UBND TP Đà Nẵng đã có nhiều đề xuất, kiến nghị trong đó việc xin trả chậm, gia hạn thời gian trả nợ lên Bộ Tài chính, Chính phủ. Sau đó, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ cũng có nhiều công văn về việc xử lý vướng mắc trên. Cuối năm 2018, TP Đà Nẵng tiếp tục gửi đề xuất tham gia ý kiến về việc này. Hiện tại, vấn đề nợ tiền sử dụng đất tái định cư tại Đà Nẵng phải đợi ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

 Theo Người lao động

Năm 2019, giá đất ở Đà Nẵng cao nhất 98,8 triệu đồng/m2

Năm 2019, giá đất ở Đà Nẵng cao nhất 98,8 triệu đồng/m2

- Năm 2019, giá đất cao nhất trên địa bàn thành phố là 98,8 triệu đồng/m2 theo quyết định vừa được lãnh đạo UBND TP.Đà Nẵng ban hành.

" alt="Giá đất tăng, người tái định cư điêu đứng" width="90" height="59"/>

Giá đất tăng, người tái định cư điêu đứng

Toyota Corolla Cross biển số siêu đẹp vừa được "lên sàn" chờ khách mua.

Với việc sở hữu biển siêu đẹp, chiếc Toyota Corolla Cross này đang được rao bán với mức giá 2,6 tỷ đồng. Trong khi đó, Toyota Corolla Cross đang có giá bán niêm yết với 3 phiên bản 1.8G, 1.8V và 1.8HV, giá lần lượt 720 triệu đồng, 820 triệu đồng và 910 triệu đồng.

"Chủ xe bốc được biển đẹp đã quyết định nhờ cửa hàng rao bán luôn nên xe chưa đăng kiểm và lưu hành, độ mới vẫn còn như ở đại lý", người này nói thêm.

Trong quan niệm của giới chơi biển số đẹp, đuôi số 6789 thường được dịch là “san bằng tất cả” hay nhiều ý nghĩa khác, khi thêm số 5, sẽ tạo thành dãy số 56789 tượng trưng cho sự thăng tiến không gì cản nổi. Tuy không VIP như biển số ngũ quý, nhưng loại biển này được người trong giới kinh doanh săn đón.

Là sản phẩm toàn cầu của Toyota, Corolla Cross bán tại Việt Nam từ nửa cuối 2020, và ngay lập tức lên đỉnh doanh số chỉ vài tháng sau đó. Đến nay, mẫu xe này vẫn là "gà đẻ trứng vàng" cho thương hiệu xe Nhật Bản tại Việt Nam.

Kết thúc tháng 12/2022, Toyota Corolla Cross đạt doanh số 2.479 xe, tăng nhẹ 2,5% so với tháng trước đó đạt 2.418 xe. Tổng doanh số năm 2022 của Toyota Corolla Cross là 21.473 xe, tăng 16,6% so với năm ngoái (đạt 18.411 xe).

Toyota Corolla Cross được Toyota Việt Nam phân phối 3 phiên bản và 2 tùy chọn động cơ. Hai phiên bản 1.8 G và 1.8 V được trang bị động cơ xăng 1.8L, đi cùng hộp số biến thiên vô cấp CVT, tạo ra công suất tối đa 138 mã lực tại tua máy 6.400 vòng/phút cùng mô-men xoắn cực đại 172 Nm tại 4.000 vòng/phút.

Phiên bản bản cao cấp nhất sử dụng kết hợp một động cơ xăng (công suất 97 mã lực và mô-men xoắn 142 Nm) với một mô-tơ điện (công suất 72 mã lực và mô-men xoắn 163 Nm).

Ảnh: Nguyễn Ngọc

Lexus LX570 biển sảnh 56789 về tay ông chủ CLB bóng đá Kon TumChỉ hơn 1 tháng sau khi rao bán tại Hà Nội, chiếc SUV hạng sang Lexus LX570 mang biển sảnh cực VIP là 56789 đã được bán sang tay cho ông chủ CLB bóng đá Vị Trí Vàng KonTum." alt="Giá xe Toyota Corolla Cross biển 56789 'hét' 2,6 tỷ sát Tết" width="90" height="59"/>

Giá xe Toyota Corolla Cross biển 56789 'hét' 2,6 tỷ sát Tết

Hiện tại, 2/4 tuyến cáp quang biển gặp sự cố đã có kế hoạch dự kiến sửa chữa, khắc phục (Ảnh minh họa: Internet)

Với IA, tuyến cáp quang biển quốc tế này gặp sự cố lần đầu tiên trong năm nay trên nhánh S1 hướng kết nối đi Singapore vào ngày 28/1, với vị trí cáp đứt cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 130 km.

Đại diện một ISP tại Việt Nam cũng cho hay, đơn vị quản lý tuyến cáp IA đang trong quá trình xin cấp phép và đăng ký tàu sửa chữa. Thời gian dự kiến khắc phục sự cố là khoảng giữa tháng 3/2023.

Có tổng chiều dài 6.800 km, cáp IA kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hong Kong và Nhật Bản. Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực. 

Bên cạnh 2 tuyến APG và IA, hiện còn có 2 tuyến cáp quang biển khác là AAG và AAE-1 cũng gặp sự cố. Đến thời điểm hiện tại, các nhà mạng chưa nhận được thông báo về lịch sửa chữa, khắc phục sự cố của 2 tuyến cáp đó.

Mặc dù phải đối mặt với tình huống hy hữu - có tới 4 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố, song thời gian qua các nhà mạng đều khẩn trương triển khai các phương án ứng cứu, giảm thiểu ảnh hưởng chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dùng.

Theo các chuyên gia, tùy thuộc vào loại lỗi và vị trí, việc khắc phục những sự cố cáp quang biển sẽ kéo dài từ vài tuần cho đến vài tháng. Đại diện 2 nhà mạng lớn là VNPT, Viettel đều khẳng định đã và đang tích cực làm việc với đơn vị quản lý các tuyến cáp để nhanh chóng xử lý.

Việt Nam cần có thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển

Việt Nam cần có thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển

Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình cho rằng, trong 5 năm tới, có lẽ Việt Nam cần thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển nữa để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng." alt="Hai tuyến cáp quang biển APG, IA sẽ được sửa lỗi xong vào tháng 4" width="90" height="59"/>

Hai tuyến cáp quang biển APG, IA sẽ được sửa lỗi xong vào tháng 4