Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
Pha lê - 07/04/2025 08:42 Nhận định bóng đá g tin nóng bóng đátin nóng bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
2025-04-10 23:50
-
- Tối 9/11, chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2017 đã tổ chức lễ trao giải cho 10 công trình, sáng kiến lọt vào chung khảo trong số 329 công trình, sáng kiến tham gia dự thi.
3 sản phẩm xuất sắc nhất được trao giải thưởng trị giá 100 triệu đồng Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Bộ GD-ĐT phối hợp thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 nhằm cổ vũ, khuyến khích đoàn viên, thanh niên, các trí thức trẻ dưới 35 tuổi đóng góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo thông qua các công trình, sáng kiến thuộc 3 nội dung: đổi mới phương pháp dạy học sáng tạo, hiệu quả; sáng tạo, chế tạo ra các công cụ phục vụ giảng dạy và học tập; công trình nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục.
Năm nay, ban tổ chức nhận được 329 công trình, sáng kiến của 284 cá nhân và 45 nhóm, trong đó có 171 sản phẩm nhằm đổi mới phương pháp dạy học sáng tạo và hiệu quả.
Sau khi trải qua vòng chấm sơ khảo, ban giám khảo đã chọn ra 10 công trình, sáng kiến xuất sắc nhất vào vòng chung khảo. Ngày 8/11, tại vòng chung khảo, các tác giả được gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các giám khảo có uy tín trong các lĩnh vực giảng dạy, quản lý giáo dục, truyền thông, phản biện xã hội. Tính mới và tính khả thi là những tiêu chí quan trọng nhất được ban giám khảo soi chiếu để chọn lựa.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2016-2021, một thành viên trong hội đồng giám khảo, cho biết: “Tôi thấy nhiều công trình dự thi xuất phát từ thực tế giảng dạy. Nếu trong thời gian tới, các tác giả hoàn thiện sẽ góp phần phát triển năng lực học sinh, tăng sự trải nghiệm thực tế với một kinh phí thấp. Đồng thời, tôi cũng ấn tượng vì có nhiều tác giả chỉ là học sinh nhưng đã có những đề tài hay nhằm nâng cao kỹ năng sống cho bạn bè đồng trang lứa”.
Ba công trình, sáng kiến được đánh giá là có khả năng ứng dụng rộng rãi nhất trong dạy học gồm: Nền tảng phát triển giáo dục Open Classroom của nhóm tác giả đến từ Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam; Phổ biến thí nghiệm Vật lý của tác giả Nguyễn Trường Vũ, trường Quốc tế Phượng Hoàng (Thừa Thiên Huế); và Full Look - Phần mềm học song ngữ phát triển năng lực toàn diện của hai tác giả Trần Thị Mai Phương và Lê Thị Thu Ngân, Hà Nội. Mỗi công trình được nhận giải thưởng trị giá 100 triệu đồng.
Ngoài ra, Ban tổ chức quyết định trao giải tiềm năng cho hai công trình Sổ tay trang bị kỹ năng phòng, chống mua bán người và biện pháp nâng cao kỹ năng phòng, chống mua bán người cho học sinh trung học của hai học sinh trường THPT chuyên Chu Văn An (Lạng Sơn) và Áp dụng hình thức debate quốc tế vào hoạt động dạy và học ở trường THPT của hai cô trò trường THPT Long Thới (huyện Nhà Bè, TP HCM). Mỗi công trình được trao giải 20 triệu đồng.
Những sản phẩm còn lại trong nhóm 10 công trình xuất sắc nhất, mỗi sản phẩm được nhận giải thưởng trị giá 10 triệu đồng.
Ngoài ra, ban tổ chức cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng các công trình đã đạt giải để sản phẩm được đưa vào ứng dụng thực tiễn sớm nhất.
Nguyễn Thảo
" width="175" height="115" alt="Tri thức trẻ vì giáo dục" />Tri thức trẻ vì giáo dục
2025-04-10 23:10
-
Miền Tây là nơi có số lượng phụ nữ lấy chồng nước ngoài nhiều nhất nước. Sau thời gian sinh sống trên quê hương của chồng, vì nhiều lý do, người mẹ phải mang con về nước nhưng lại gặp vô vàn khó khăn trong việc làm giấy khai sinh, nhập hộ khẩu.
Điều này khiến những đứa con của họ phải chịu nhiều thiệt thòi về quyền lợi, đặc biệt trong học tập.
Những lớp trường làng ở miền Tây có nhiều đứa trẻ con lai đang theo học dạng “học gửi”
Những đứa trẻ “vô thừa nhận”
Nhà đông anh em, lại nghèo khó, mọi kế sinh nhai đều phụ thuộc vào 3 công đất nên cuộc sống gia đình của Trần Thị Thơ (31 tuổi, ngụ xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) bao nhiêu năm cứ luẩn quẩn với hai chữ đói - nghèo.
Để thoát kiếp nghèo và báo hiếu cho cha mẹ, Thơ đã quyết định lấy chồng nước ngoài. Thông qua mai mối, Thơ kết hôn với ông Choi Chung Hsien (sinh năm 1977, người Đài Loan) sau 3 ngày tìm hiểu. Sau đó, chị Thơ về Đài Loan sinh sống, nhưng chỉ được một thời gian ngắn thì hôn nhân tan vỡ.
“Gia đình chồng bắt phải ở nhà làm nội trợ, không cho giao tiếp bên ngoài. Đã thế, còn thường xuyên bị chồng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”. Không chịu nổi nên nó bỏ về nước cùng đứa con gái mới sinh” - bà Nguyễn Thị Mỹ Thanh, mẹ ruột chị Thơ, kể lại cuộc sống của con gái ở xứ người.
Sau khi về nước, chị Thơ và gia đình phải chịu nhiều lời dị nghị của người đời. “Người ta nói gia đình tôi có con gái lấy chồng nước ngoài mà ở nhà lá, phải đi mua từng lon gạo. Nó nghe vậy chịu không nổi, mặc cảm với láng giềng nên bỏ đứa con chưa được 1 tuổi lên thành phố làm việc” – bà Thanh tâm sự.
Ngày trở về Việt Nam, chị Thơ cũng không ngờ con gái của mình là Choi Pei Yu (tên Việt Nam bé Ỷ) lại trở thành đứa trẻ “vô thừa nhận” ngay chính trên quê hương. Bé Ỷ về Việt Nam sống cùng ông bà ngoại trong căn nhà tình thương được chính quyền địa phương cất cho.
Tuy nhiên, do bé Ỷ được sinh ra ở nước ngoài, đã có giấy khai sinh nhưng khi trở về nước thì lại không mang giấy tờ theo về, nên rơi vào trường hợp trẻ “vô thừa nhận”. Đến tuổi đi học, ông Nguyễn Văn Triệu (ông ngoại bé) phải chạy đi khắp nơi để làm giấy khai sinh cho cháu gái đến trường.
Từ khi theo mẹ trở về quê ngoại, bé Ỷ trở thành đứa trẻ "vô thừa nhận"
“Ban đầu cứ tưởng cháu nó không được đi học nhưng nhờ sự giúp đỡ của ngành chức năng nên bé đã làm được giấy khai sinh. Tuy vậy, đến nay con bé vẫn không được nhập hộ khẩu.
Gia đình tôi lại thuộc hộ nghèo, nên việc đóng học phí cho cháu ngoại rất khó khăn. Nhiều lần đóng học phí trễ nên nó bị thầy cô giáo nhắc khiến con bé mặc cảm với bạn bè” - ông Triệu tâm sự.
Trường hợp của bé Ỷ không phải là cá biệt. Hai cô bé có tên Hàn Quốc là Lee Chae Won (5 tuổi) và Soo Jin (4 tuổi), cháu ngoại của bà Đặng Thanh Thúy (ngụ phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) đến nay vẫn chưa có giấy khai sinh.
Mẹ của hai bé có chồng Hàn Quốc, nhưng do khác biệt quá lớn về văn hóa và bị chồng đối xử tệ bạc nên phải ôm con về nhà mẹ ruột.
“Nhờ địa phương tạo điều kiện nên hai đứa nhỏ được nhập học tại một trường mầm non gần nhà. Mẹ hai cháu đã đi làm xa, hằng tháng vẫn gửi tiền về nuôi con” – bà Thúy cho biết.
Không bỏ rơi các bé thêm lần nào nữa!
Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh Hậu Giang có 160 học sinh có yếu tố nước ngoài, trong đó có 1/3 trẻ chưa đăng ký khai sinh tại Việt Nam.
Cô Nguyễn Thu Giang, Phó trưởng phòng giáo dục huyện Vị Thuỷ, nguyên Hiệu trưởng trường Vị Thắng (Hậu Giang) cho biết, toàn huyện có hơn 75 trường hợp trẻ em có yếu nước ngoài đang theo học tại các trường.
Lee Chae Won (5 tuổi) và Soo Jin (4 tuổi) ở cù lao “Đài Loan” Tân Lộc (TP Cần Thơ) vẫn chưa có giấy khai sinh
“Những trường hợp này là mẹ mang con về rồi gửi cho ông bà ngoại nuôi, sau đó tiếp tục bỏ đi xứ khác làm ăn hoặc lấy chồng lần hai. Chính vì thế, nhiều em đến tuổi đi học không được đến trường vì không có giấy khai sinh.
Lúc tôi còn làm hiệu trưởng Trường tiểu học Vị Thắng 1, nhiều em có yếu tố nước ngoài không được đi học, hằng ngày đến cửa lớp đứng xem các bạn học nhìn tội lắm.
Thương các em nên tôi làm “liều” nhận các em vào lớp dạng “học gửi”. Các em học tốt lắm, năm nào cũng đạt khá, giỏi” - cô Giang cho biết.
Cô Giang nói thêm rằng trong quá trình học tập các em này chỉ được theo dõi, ghi nhận rồi để đó chứ không lập hồ sơ, vì điều này sai với quy định. Học tốt, các em vẫn được lên lớp, nhưng do không có học bạ nên trên thực tế không có cơ sở để xác định các em đã lên lớp.
Đang theo học lớp 8 của THCS Vị Thắng (Vị Thủy, Hậu Giang) nhưng hai chị em Lữ Nhã Phương và Lữ Khương Vy vẫn chưa có học bạ và giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học.
Sở dĩ có chuyện lạ này vì mẹ của hai em có chồng là người Đài Loan và đã chia tay nhau. Sau đó, hai chị em Phương về quê mẹ ở với ngoại.
Đến tuổi đi học, hai chị em Phương được ban giám hiệu trường tiểu học gần nhà nhận vào học theo “dạng gửi”. Dù hai em học rất giỏi nhưng trong danh sách lớp không có tên, sổ điểm cũng ghi “lụi” và hàng năm đều lên lớp bình thường. Đến nay, nhà trường mới quay lại làm học bạ, giấy chứng nhận hoàn thành cấp tiểu học cho hai em.
Thầy Bùi Đức Quang, Trưởng phòng giáo dục tiểu học, Sở GD-ĐT Hậu Giang, cho biết mấy năm gần số trẻ lượng trẻ có yếu tố nước ngoài về nước sinh sống và đi học tăng đột biến trở thành hiện tượng xã hội và nảy sinh nhiều vấn đề về tư pháp, nhân thân.
Những lớp trường làng ở miền Tây có nhiều đứa trẻ con lai đang theo học dạng “học gửi”
Nhu cầu học tập của các trẻ có yếu tố nước ngoài là bức thiết nhưng việc giải quyết nhập học cho các em còn gặp một số khó khăn, vướng mắc về đều kiện, thủ tục nhập học. Tới năm 2014, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo phải tạo điều kiện tốt nhất cho các em được đến trường.
Theo bà Phạm Thanh Tuyền, Giám đốc Sở Tư pháp Hậu Giang, toàn tỉnh này có hàng trăm trường hợp trẻ có yếu tố nước ngoài đang sinh sống tại quê ngoại. “Khó khăn nhất là trường hợp các trẻ được gửi về Việt Nam sinh sống nhưng đã có quốc tịch nước ngoài. Thêm nữa là cả cha lẫn mẹ của các em đều không mang có quốc tịch Việt Nam nên những em này phải đủ 18 tuổi mới được nhập quốc tịch. Chúng tôi luôn tạo điều kiện giúp đỡ những trẻ em có yếu tố nước ngoài được đầy đủ giấy tờ pháp lí để các em đến trường, được hưởng quyền lợi nhưng các em khác” – bà Tuyền cho biết.
Hiện nay, Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang đang tư vấn cho những gia đình có mang giấy khai sinh về Việt Nam thì dịch ra tiếng Việt, có chứng thực của cơ quan chuyên môn để trẻ được đi học. Riêng trường hợp không mang về thì phải đến cơ quan Tổng lãnh sự tại TP.HCM để nhờ trích lục lại và xác nhận.
..." width="175" height="115" alt="Chuyện 'học gửi' của những đứa con lai ở trường làng" /> Chuyện 'học gửi' của những đứa con lai ở trường làng
2025-04-10 22:39
Có chồng vẫn say người đàn ông có cô con nhỏ
2025-04-10 21:53
网友点评
精彩导读
Các chuyên gia NCSC khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang gia tăng. (Ảnh minh họa) Lợi dụng tình hình đó, nhiều đối tượng xấu đã thực hiện các hành vi lừa đảo, trục lợi qua không gian mạng. Theo đánh giá của các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, các cuộc tấn công lừa đảo này đều sử dụng kỹ thuật cũ nhưng lợi dụng các nội dung, thông tin theo cách mới khiến cho người dân mất cảnh giác và dễ mắc bẫy.
Khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang ngày càng gia tăng, các chuyên gia NCSC cũng điểm ra một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…
Lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe để lừa đảo
Cụ thể, đối tượng xấu giả mạo là nhân viên của tổ chức y tế trong nước hoặc quốc tế, điển hình như Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương của Việt Nam, Trung Tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, hay Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để gửi thư điện tử cho người dùng với tập tin đính kèm, hoặc các liên kết dẫn đến các nội dung giả mạo thông tin cập nhật tình hình dịch Covid-19. Khi mở các tập tin đính kèm hay click vào liên kết, máy tính của người dùng sẽ bị tấn công bởi mã độc hoặc có thể bị lộ lọt, đánh cắp thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng được lưu trữ trực tuyến.
Một loại hình gian lận nữa mới xuất hiện là giả mạo trang web liên quan đến Covid-19. Theo quan sát của các chuyên gia NCSC, thời gian gần đây đã có rất nhiều tên miền Internet có chữ “Covid” được đăng ký.
Bên cạnh đó, đối tượng lừa đảo còn sử dụng mánh khóe liên quan đến việc điều trị bệnh. Tâm lý hoảng loạn lo sợ lây nhiễm Covid-19 khiến nhiều người tìm cách để tự phòng ngừa và chữa trị. Lợi dụng điều này, đối tượng lừa đảo dùng mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến để quảng bá nhiều sản phẩm mạo nhận có khả năng phòng ngừa Covid-19 để lừa nạn nhân.
Đối tượng lừa đảo còn tuyên truyền các phương thuốc chưa từng được kiểm chứng. Không những thế, đã có trường hợp đối tượng xấu giả làm bác sĩ, nhân viên bệnh viện và mạo nhận đã điều trị cho bạn bè hay người thân của nạn nhân khỏi Covid-19, yêu cầu nạn nhân thanh toán phí cho quá trình điều trị đó.
Dùng tài chính để dụ người dân “sập bẫy” lừa đảo
Bên cạnh các chiêu thức lừa đảo mới với điểm chung là lợi dụng tâm lý lo sợ về sức khỏe, theo khuyến cáo của các chuyên gia NCSC, thời gian qua nhiều người dân bị đối tượng xấu dùng lợi ích về tài chính để lừa chiếm đoạt tài sản.
Đơn cử như, các đối tượng xấu mạo danh các nhãn hàng lớn gửi link lạ kèm thông tin về quà tặng, trúng thưởng… nhằm lừa đảo, chiếm tài sản người dùng, xâm nhập hệ thống của các doanh nghiệp, tổ chức.
Rất có thể, đối tượng xấu sẽ khai thác các thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng, thông tin cá nhân để trục lợi, đánh cắp tiền. Hiện các đường link ẩn chứa nhiều nguy hiểm, rủi ro này đang lan truyền nhanh và rộng tới người dùng Việt Nam, ví dụ: hàng loạt người dùng Facebook nhận được tin nhắn có tiêu đề cùng đường link “Adidas kỷ niệm 100 năm - nhấn vào để nhận quà”; tin nhắn kêu gọi tham gia “Quỹ phúc lợi Coca-Cola”…
Lừa đảo liên quan đến hoạt động từ thiện cũng là một hình thức được nhiều đối tượng xấu sử dụng. Tranh thủ tâm lý giúp đỡ cộng đồng đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch, các đối tượng dụ dỗ mọi người quyên góp cho các quỹ từ thiện lừa đảo do chúng lập ra. Ngoài ra, các đối tượng xấu còn dụ nạn nhân đóng góp cho hoạt động phát triển vắc xin hoặc tặng khẩu trang miễn phí đã được tẩm thuốc mê…
Các bẫy lừa đảo đầu tư cũng là một loại lừa đảo mà chuyên gia khuyến cáo người dân phải cảnh giác cao độ. Điển hình là, đối tượng xấu sử dụng chiêu trò hứa hẹn nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận cao khi đầu tư vào công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ liên quan đến phòng chống, xét nghiệm, chữa trị Covid-19.
Mô hình lừa đảo qua việc đầu tư online được nhận diện qua một số dấu hiệu như: kêu gọi đầu tư làm giàu nhanh; hứa hẹn trả lãi với lãi suất cực cao; cam kết không có rủi ro hoặc rủi ro đầu tư rất thấp, hoàn vốn theo tỉ lệ cố định...
Ngoài ra, các đối tượng xấu còn lừa đảo bằng cách tạo ứng dụng di động thoạt nhìn giống như các ứng dụng phổ biến được dùng để theo dõi diễn biến lây lan của dịch Covid-19. Tuy nhiên, khi người dùng tải về điện thoại, sẽ bị tấn công bởi các mã độc, bị lấy thông tin cá nhân, thông tin bảo mật hay chi tiết tài khoản ngân hàng/thẻ tín dụng.
Cùng với việc tự nâng cao cảnh giác, các chuyên gia NCSC cho rằng, để ngăn chặn tình trạng lừa đảo qua mạng, người dùng có thể gửi đường link lừa đảo hoặc nghi ngờ là lừa đảo đến địa chỉ https://canhbao.ncsc.gov.vn. Khi đó, NCSC sẽ phối hợp cùng cơ quan chức năng xử lý để hạn chế việc lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng.
Vân Anh
Cảnh báo các cuộc gọi mạo danh Công ty Điện lực đòi tiền điện để lừa đảo
Theo NCSC, trường hợp nghi ngờ cuộc gọi giả mạo Công ty Điện lực, người dùng chỉ cần truy cập vào Danh bạ tín nhiệm trên https://tinnhiemmang.vn là xác thực được số điện thoại đang liên hệ với mình có phải của các đơn vị thuộc EVN hay không.
" alt="Xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới trong giai đoạn dịch bệnh" width="90" height="59"/>Xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới trong giai đoạn dịch bệnh

Cách chơi của tuyển Việt Nam trong 1 giờ đầu trước Lào ngập tràn trong bế tắc. Ảnh: LFF.
Lào tham dự ASEAN Cup 2024 với thành phần gồm hầu hết là các cầu thủ trẻ, trong đó hơn 1/2 thuộc lứa U20 và U21. Đây cũng là đội bóng bị đánh giá yếu nhất bảng B, nơi có sự góp mặt của Việt Nam, Indonesia và Myanmar.
Chính vì vậy, không có gì bất ngờ khi HLV Kim Sang-sik tung vào sân khá nhiều gương mặt dự bị trong cuộc đối đầu tại Vientiane. Trấn giữ khung thành đội tuyển Việt Nam là Đình Triệu thay cho Nguyễn Filip, hay các vị trí của Doãn Ngọc Tân, Trương Tiến Anh, Hai Long, Văn Khang.
Đội tuyển Việt Nam kiểm soát bóng trong phần lớn thời gian, nhưng chơi có phần bế tắc ở hiệp 1. Điều này một phần do hàng tiền vệ thiếu sáng tạo dù Ngọc Tân cơ động, năng nổ nhưng lại thiếu độ nét. Tương tự, Hoàng Đức không có những tình huống kiến tạo mang tính đột phá.
Các thử nghiệm với Trương Tiến Anh và Văn Khang cũng không cho kết quả tích cực. Dễ thấy những tình huống lên bóng từ biên của đội tuyển Việt Nam thiếu tốc độ và tính “sát thương” cần thiết. Điều này khiến áp lực đội tuyển Việt Nam tạo lên đối thủ là không đủ. Chỉ sau bàn thắng mở tỷ số của Hai Long và việc ông Kim Sang-sik tung Nguyễn Quang Hải, Văn Toàn, Tiến Linh vào sân, đội tuyển Việt Nam mới thực sự đá “trên cơ” hoàn toàn so với Lào.
![]() |
Tuyển Việt Nam không hay hơn Lào với những nhân sự trong hiệp một. Ảnh: LFF. |
Tình huống mắc lỗi cuối trận dẫn tới quả phạt 11m cũng là chi tiết HLV Kim Sang-sik buộc phải lưu ý. Nó cho thấy hệ thống phòng thủ của đội tuyển Việt Nam chưa thực sự “mượt mà” và chắc chắn. Khi đối diện những đối thủ mạnh hơn, những sai sót nhỏ đều có thể bị trả giá rất đắt.
Điểm tích cực là các bàn thắng của đội tuyển Việt Nam trong hiệp 2 đều có nét, chia đều cho các chân sút trên hàng công gồm Hai Long, Văn Toàn, Tiến Linh và Văn Vĩ. Nó sẽ giúp HLV Kim Sang-sik có nhiều lựa chọn hơn ở các vòng đấu tiếp theo.
Về tổng thể, những điều chỉnh nhân sự trong hiệp 2 phần nào hé lộ bộ khung chính đội tuyển Việt Nam dưới thời ông Kim Sang-sik. Tuy nhiên, lối chơi của đội vẫn chưa rõ nét như mong đợi. Một đội bóng để đánh bại các đối thủ lớn luôn cần dựa trên nền tảng 1 lối chơi, chiến thuật chủ đạo được mài sắc.
Phía trước, đội tuyển Việt Nam sẽ có bài kiểm tra thực sự trong cuộc đối đầu với Indonesia ngày 15/12 tới tại Việt Trì (Phú Thọ). Việc đứng trên đối thủ về chỉ số phụ tạo lợi thế đáng kể với thầy trò ông Kim Sang-sik, ngoài yếu tố sân nhà. Đây là cơ hội lớn để đội tuyển Việt Nam sớm đặt một chân vào vòng sau.
NXB Công Thương giới thiệu cuốn "Triết lý lãnh đạo Park Hang-seo", nghiên cứu những kỹ năng quản trị và phong cách lãnh đạo của ông Park, thứ đã góp phần tạo nên thành công của ông ở tuyển Việt Nam ngày nay.
" alt="Thử nghiệm chưa thuyết phục của ông Kim Sang" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Sau 2020 vẫn thi THPT trắc nghiệm trên giấy
- 'Cần có đột biến về chính sách tiền lương cho giáo viên'
- Con trai bị liệt có người yêu mà mẹ vẫn ngăn cấm
- Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề
- Diệp Lâm Anh viết tâm thư gửi con trai giữa ồn ào kiện tụng
- Xác minh việc học sinh uống bia trong hội trại gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
