您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
iPhone 13 sẽ có bộ nhớ lớn chưa từng có?
Ngoại Hạng Anh7人已围观
简介Trong chương trình Front Page Tech hôm 29/1,ẽcóbộnhớlớnchưatừngcólịch âm tháng 10 năm 2023 leaker nổ...
Trong chương trình Front Page Tech hôm 29/1,ẽcóbộnhớlớnchưatừngcólịch âm tháng 10 năm 2023 leaker nổi tiếng Jon Prosser xác nhận dòng iPhone 13 Pro sẽ có tùy chọn lưu trữ lên đến 1 TB. Đây là mức dung lượng cao nhất từ trước đến nay được Apple trang bị lên các dòng iPhone.
Prosser cho biết việc Apple bổ sung tùy chọn bộ nhớ 1 TB lên các mẫu iPhone Pro vì đây là dòng sản phẩm cao cấp, sở hữu nhiều tính năng hơn và đắt tiền hơn. Trong khi dòng iPhone thường sẽ chỉ có những tùy chọn cơ bản vì Apple muốn thúc đẩy người dùng đăng ký dịch vụ iCloud.
Cuối năm 2017, Apple ra mắt iPhone XS, XS Max và iPhone XR. Trong đó, bộ đôi iPhone XS và XS Max là sản phẩm đầu tiên của Apple được trang bị bộ nhớ trong 512 GB. Kể từ đó đến nay, công ty không bổ sung thêm bất kỳ tùy chọn bộ nhớ nào trên các phiên bản kế nhiệm, bao gồm iPhone 11 và iPhone 12.
![]() |
Nếu có thêm tùy chọn bộ nhớ 1 TB, mức giá cho phiên bản này sẽ cao ngất ngưởng. Ảnh: iMore. |
Theo những gì Prosser tiết lộ, phần rãnh khuyết trên iPhone 13 có thể không thay đổi theo như cách các tin đồn rò rỉ. Trong bản phác thảo CAD được cho là của iPhone 13, camera trước và cảm biến Face ID đã thay đổi cách bố trí, giúp phần rãnh khuyết được thu hẹp theo chiều rộng, thay vì theo chiều ngang.
Trong số Front Page Tech ngày 20/1, Prosser tiết lộ các mẫu iPhone ra mắt trong năm nay sẽ được gọi là iPhone 12S. Đây là phiên bản nâng cấp của dòng iPhone 12, tương tự các đời iPhone 4S, 5S, 6S hay gần đây nhất là iPhone XS. Trên iPhone 11, Apple đã loại bỏ dòng iPhone S và tiến lên iPhone 12.
Rất có thể thông tin của Prosser chính xác vì nhà phân tích Mark Gurman của Bloomberg cũng đưa ra dự đoán tương tự. Anh cho rằng Apple không có kế hoạch thay đổi lớn dòng iPhone 2021 và chỉ xem đây là một phiên bản nâng cấp.
Theo Cult of Mac, Táo khuyết có thể mắc hội chứng sợ số 13 “triskaidekaphobia” nên sẽ chuyển thẳng lên phiên bản iPhone 14. Tuy nhiên, điều này không hợp lý vì Apple vẫn sử dụng số 13 đặt tên cho phiên bản iOS và iPadOS. Ngay cả khi người châu Á quan niệm số 4 là điềm xấu, Apple vẫn không ngần ngại tạo ra iPhone 4.
Đến thời điểm hiện tại, iPhone 13 hay iPhone 12S được đồn đoán là có màn hình tần số quét 120 Hz, phần rãnh khuyết nhỏ hơn, chip A15 mạnh mẽ, hệ thống camera sau được nâng cấp, hỗ trợ Wi-Fi 6E và cảm biến vân tay Touch ID ẩn dưới màn hình bên cạnh Face ID.
(Theo Zingnews)

Tất cả những tin đồn về iPhone 13: giá bán, tên gọi, thiết kế...
Chỉ vài tháng sau khi Apple cho ra mắt chiếc iPhone 12 thì fan hâm mộ và giới chuyên gia đã bắt đầu bàn luận về thế hệ điện thoại thế hệ tiếp theo của hãng 'táo khuyết'.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 01/05/2025 11:12 Nhận định bóng ...
阅读更多Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới
Ngoại Hạng AnhChủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị các Nhà Lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31.
Chủ tịch nước Lương Cường dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 31 (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 16/11 theo giờ địa phương tại thành phố Lima, Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31.
Tham dự Hội nghị có các nhà Lãnh đạo và Trưởng đoàn 21 nền kinh tế thành viên và khách mời là Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Với chủ đề "Trao quyền. Bao trùm. Tăng trưởng," Hội nghị khẳng định quyết tâm hiện thực hóa Tầm nhìn Putrajaya 2040 về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương cởi mở, năng động, tự cường và hòa bình, bảo đảm mọi người dân được tham gia và thụ hưởng từ tăng trưởng kinh tế bền vững, bao trùm.
Hội nghị cũng nhấn mạnh ưu tiên duy trì APEC là diễn đàn hợp tác năng động và tự cường, dựa trên các nguyên tắc cơ bản như tự nguyện, không ràng buộc và đồng thuận.
Chia sẻ về tình hình kinh tế thế giới, Tổng Giám đốc IMF nhấn mạnh những dấu hiệu tích cực như lạm phát đang giảm, tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế APEC cao hơn mức trung bình của thế giới. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới đang chậm lại, và thương mại hiện không còn là động lực tăng trưởng toàn cầu do nhiều nguyên nhân, trong đó có tình trạng phân mảnh và bảo hộ gia tăng.
Trước tình tình đó, các nhà lãnh đạo APEC nhất trí tiếp tục xây dựng một môi trường thương mại và đầu tư tự do, cởi mở, không phân biệt đối xử, minh bạch; ủng hộ các nỗ lực cải cách Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để ứng phó hiệu quả hơn các thách thức kinh tế và thương mại hiện nay.
Các nhà lãnh đạo thống nhất đẩy mạnh hợp tác nâng cao sức chống chịu của các nền kinh tế APEC; chuyển đổi số trên toàn khu vực, phát triển hạ tầng số và kỹ năng số, tạo thuận lợi cho thương mại điện tử; ứng phó hiệu quả biến đổi khí hậu; đồng thời tạo thêm việc làm, nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ và các nhóm yếu thế, qua đó thu hẹp khoảng cách phát triển.
Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch nước Lương Cường đã chỉ ra 3 nét tương phản lớn trong bức tranh kinh tế thế giới hiện nay: căng thẳng địa chính trị, bất ổn vĩ mô đang ảnh hưởng tăng trưởng toàn cầu, song châu Á - Thái Bình Dương vẫn là đầu tàu, động lực tăng trưởng của thế giới. Tình trạng bảo hộ, phân mảnh, phân cực gia tăng, song nhu cầu hợp tác, liên kết kinh tế vẫn rất mạnh mẽ. Khoảng cách phát triển và các vấn đề môi trường toàn cầu tiếp tục là những thách thức hàng đầu, tuy nhiên sự phát triển của các công nghệ đột phá, xu thế chuyển đổi số, chuyển đổi xanh ngày càng sâu rộng và toàn diện, đang mang đến nhiều giải pháp sáng tạo và cơ hội hợp tác.
Để APEC tiếp tục đứng vững trước thách thức và nắm bắt hiệu quả các cơ hội, Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới:
Một là, tiếp tục thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, củng cố hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ. Kiến tạo và duy trì các liên kết kinh tế thông suốt. Tạo thuận lợi hơn nữa cho dòng chảy tài chính, công nghệ, tri thức và lao động xuyên biên giới. Hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng có sức chống chịu cao, bền vững.
Hai là, đẩy mạnh các chương trình hợp tác, sáng kiến về tăng trưởng bao trùm, công nghệ bao trùm. Lấy người dân làm trung tâm của quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Ưu tiên các giải pháp thu hẹp khoảng cách số, hỗ trợ các cộng đồng yếu thế ở vùng sâu, vùng xa được tiếp cận các công nghệ số và thành quả của đổi mới sáng tạo. Đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng xanh, hạ tầng số, hợp tác chia sẻ ứng dụng công nghệ mới trong xử lý các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu.
Ba là, không ngừng nâng cao năng lực thể chế và quản trị toàn cầu. Đẩy mạnh cải cách cơ cấu, hoàn thiện thể chế của APEC theo hướng tinh gọn, năng động, thích ứng, đón đầu, sẵn sàng kiến tạo các động lực tăng trưởng mới. Khuyến khích sự tham gia, đóng góp sâu rộng của doanh nghiệp và người dân - những chủ thể, mục tiêu và trung tâm của hợp tác APEC.
Chủ tịch nước cũng khẳng định trong vai trò nước đăng cai APEC 2027 và thành viên Nhóm xây dựng chương trình cải cách cơ cấu mới của APEC giai đoạn 2026-2030, Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực và triển khai hiệu quả các định hướng và tầm nhìn của hợp tác APEC.
Sau phần thảo luận, hội nghị đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung các Nhà Lãnh đạo APEC cùng 2 sáng kiến dấu ấn của nước chủ nhà Peru gồm Lộ trình thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế chính thức và toàn cầu, và Tuyên bố về cách nhìn mới về khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP). Các Nhà Lãnh đạo cũng hoan nghênh Hàn Quốc đăng cai APEC 2025, Trung Quốc đăng cai APEC 2026, và Việt Nam đăng cai APEC 2027.
Chiều 16/11, theo giờ địa phương, Chủ tịch nước Lương Cường cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam đã rời sân bay quốc tế Jorge Chavez, Lima, lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2024 và thăm chính thức Cộng hòa Chile và Cộng hòa Peru./.
Theo www.vietnamplus.vn">...
阅读更多Giá vàng nhẫn tiếp tục tăng
Ngoại Hạng AnhGiá vàng nhẫn tiếp tục tăng Mỹ Tâm
(Dân trí) - Giá vàng miếng giữ nguyên trong khi vàng nhẫn được điều chỉnh tăng 2 phiên liên tiếp.
Vàng nhẫn tăng giá
Mở cửa phiên giao dịch ngày 5/12, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi so với trước đó. Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn sáng nay được niêm yết tại 83-84,3 triệu đồng/lượng (mua - bán), giữ nguyên giá. Phiên hôm qua, mặt hàng này tăng 300.000 đồng chiều mua và 100.000 đồng chiều bán so với trước đó.
Tại Bảo Tín Mạnh Hải, giá vàng miếng được niêm yết tại 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), vàng nhẫn tại đây được niêm yết tại 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Trên thế giới, giá vàng ở quanh 2.652 USD/ounce, tăng 10 USD so với trước đó. Giá vàng tăng trở lại chủ yếu do đã điều chỉnh giảm mạnh trước đó và giới đầu tư vẫn kỳ vọng vào xu hướng đi lên dài hạn của kim loại quý này khi nước Mỹ cũng như thế giới đang bước vào chu kỳ giảm lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Dự kiến, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm lãi suất thêm 25 điểm cơ bản (0,25%) trong cuộc họp tháng 12 và sẽ giảm vài lần nữa trong năm 2025. Mức được cho là đáy của lãi suất có thể rơi vào đầu năm 2026.
Sau khi tăng vọt lên mức cao kỷ lục gần 2.800 USD/ounce vào cuối tháng 10, giá vàng thế giới đến nay đã giảm khoảng 6%. Công ty Capital Economics dự báo giá USD sẽ tăng khoảng 4% trong năm 2025 và vàng sẽ chịu áp lực giảm hoặc đà tăng giá của vàng có thể chậm lại.
Sản phẩm vàng của doanh nghiệp (Ảnh: Bảo Tín Mạnh Hải).
Giá USD ngân hàng vẫn ở mức kịch trần
USD-Index - thước đo sức mạnh đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - sáng nay đạt 106,17 điểm, giảm 0,2% so với trước đó và tăng 4,74% so với đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.266 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.479 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.146-25.479 đồng (mua - bán), tăng 2 đồng ở cả 2 chiều so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.210-25.479 đồng.
Các ngân hàng đều niêm yết giá bán USD ở mức kịch trần.Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.610-25.720 đồng (mua - bán), giữ nguyên giá.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pafos vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 30/4: Sức mạnh nhà vô địch
- Nhận định Viettel vs HAGL, 19h00 ngày 12/5 (VĐQG Việt Nam)
- Thủ môn Việt kiều quyết tâm gây ấn tượng với thầy Park
- Thủ môn Tấn Trường chính thức nhận án phạt sau sai lầm ngớ ngẩn
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Young Lions, 18h45 ngày 30/4: Băng băng về đích
- Nam Á Store khai trương cơ sở mới tại 249 Kim Mã với nhiều ưu đãi hấp dẫn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pisa vs Frosinone, 20h00 ngày 1/5: Không được phép chủ quan
-
Nhận định dự đoán vòng 5 V
-
Giá vàng nhẫn giảm hơn 7 triệu đồng/lượng sau một tuần Nhật Quang
(Dân trí) - Giá mua vàng nhẫn tròn trơn lùi về mốc 79,9 triệu đồng/lượng, giảm 1,9 triệu đồng so với trước đó. Sau 1 tuần, mỗi lượng vàng nhẫn đã giảm hơn 7,1 triệu đồng ở chiều mua và 6,3 triệu đồng ở chiều bán.
Kết phiên ngày 12/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 80,5-84 triệu đồng/lượng (mua - bán), giảm 1,4 triệu đồng ở cả 2 chiều mua và bán so với kết phiên trước đó. Chênh lệch giữa giá mua - bán vẫn duy trì ở mức cao trên 3,5 triệu đồng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn ghi nhận giảm 1,9 triệu đồng ở cả 2 chiều, hiện được niêm yết tại 79,9-82,4 triệu đồng/lượng (mua - bán).
So với giá mở phiên tuần trước (4/11), mỗi lượng vàng nhẫn đã "bốc hơi" 7,1 triệu đồng ở chiều thu mua và 6,3 triệu đồng ở chiều bán ra. Còn vàng miếng cũng ghi nhận giảm 6,5 triệu đồng/lượng ở chiều mua và 4,7 triệu đồng ở chiều bán ra sau 1 tuần.
Giá vàng thế giới rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam) giao dịch quanh mốc 2.596 USD/ounce, giảm 12 USD so với trước đó, ghi nhận mức giảm hơn 5% chỉ sau một tuần. Hiện, quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 80,1 triệu đồng/lượng rẻ hơn 4-5 triệu đồng so với giá trong nước, tùy thời điểm.
Trong phiên 12/11, giá kim loại quý có thời điểm rơi xuống 2.590 USD/ounce, thấp nhất kể từ 20/9 đến nay.
Tuần trước, giá vàng thế giới ghi nhận tuần tệ nhất 5 tháng, sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ, Donald Trump chiến thắng. Như vậy giá vàng giao ngay đã giảm gần 200 USD/ounce từ mức kỷ lục 2.790 USD/ounce đạt được hồi cuối tháng 10.
Giá vàng nhẫn giảm gần 2 triệu đồng/lượng chỉ sau 1 ngày (Ảnh: Tiến Tuấn).
Đà giảm của kim quý chủ yếu do sức ép từ giá đồng bạc xanh tăng cùng kịch bản chính sách tài khóa và cắt giảm lãi suất mà Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể áp dụng khi nhậm chức tại Nhà Trắng vào tháng 1 năm sau.
Chỉ số US Dollar Index đã tăng lên mức cao nhất trong 4 tháng, khiến vàng thỏi trở nên đắt hơn với người mua nắm giữ các tiền tệ khác.
Theo chuyên gia phân tích độc lập - Ross Norman, sức mạnh của đồng USD đang đè nặng lên vàng. Đồng USD dự kiến sẽ được hưởng lợi từ một số chính sách của ông Donald Trump, khi chúng có khả năng sẽ khiến lãi suất của Mỹ phải duy trì ở mức tương đối cao trong thời gian dài hơn và đó sẽ là môi trường bất lợi cho vàng.
Chiến lược gia thị trường cấp cao Daniel Pavilonis của RJO Futures, cho rằng đợt giảm giá này chỉ là động thái điều chỉnh trong thị trường tăng giá dài hạn. Ông cho rằng, lạm phát sẽ tăng trở lại và môi trường đó sẽ đẩy giá vàng lên cao hơn.
Bên cạnh đó, theo các nhà phân tích tại ngân hàng Berenberg, giá vàng cũng chịu áp lực do lập trường ủng hộ bitcoin của ông Trump, khiến loại tiền điện tử này có thể trở thành một nơi trú ẩn an toàn thay thế cho vàng.
Giá USD tự do tiếp tục tăng
USD-Index (DXY) - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - đạt 105,94 điểm, tăng 0,4% so với trước đó, ghi nhận mức cao nhất sau 4 tháng.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.267 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.480 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.130-25.480 đồng (mua - bán), tăng 40 đồng ở chiều thu mua và không thay đổi ở chiều bán ra. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.140-25.480 đồng, tăng 20 đồng ở chiều thu mua.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.610-25.720 đồng (mua - bán), tăng 40 đồng ở chiều mua và 50 đồng ở chiều bán ra. Giá USD tự do ghi nhận 2 phiên tăng liên tiếp với tổng mức tăng 90 đồng ở chiều mua và 100 đồng ở chiều bán ra.
" alt="Giá vàng nhẫn giảm hơn 7 triệu đồng/lượng sau một tuần">Giá vàng nhẫn giảm hơn 7 triệu đồng/lượng sau một tuần
-
Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng" Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index giảm mạnh trong phiên 24/10 với sự giảm sâu tại VHM và phần lớn cổ phiếu trên thị trường điều chỉnh. QCG sau phiên bán tháo bất ngờ tăng trần.
Lực cầu yếu khiến chỉ cần áp lực bán tăng lên, lập tức VN-Index liền lao dốc trong phiên chiều 24/10. Chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa ở mức thấp nhất phiên, ghi nhận thiệt hại 13,49 điểm tương ứng 1,06% còn 1.257,41 điểm. Như vậy, phiên này, chỉ số đã thủng cả ngưỡng 1.270 điểm và 1.260 điểm.
Không một mã này giảm sàn trên HoSE nhưng chỉ số vẫn suy yếu nhanh, nguyên nhân đến từ áp lực giảm của nhóm vốn hóa lớn. Với 22 mã giảm giá, VN30-Index đánh mất tới 20,1 điểm tương ứng 1,49%, mức thiệt hại nặng hơn nhiều so với VN-Index.
VN-Index đóng cửa thấp nhất phiên (Ảnh chụp màn hình).
HNX-Index cũng giảm 1,81 điểm tương ứng 0,8% trong khi UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,07%. Toàn thị trường chỉ có 6 mã giảm sàn, 489 mã giảm so với 297 mã tăng, 25 mã tăng trần. Đồng thời, có tới 690 mã không hề phát sinh giao dịch.
Thanh khoản thấp. Mặc dù ở phiên chiều nhiều chỉ số đã chiết khấu giá thấp hơn nhưng thanh khoản toàn phiên trên HoSE vẫn chỉ đạt 673,13 triệu cổ phiếu tương ứng 15.980,78 tỷ đồng. Con số này trên HNX là 34,6 triệu đơn vị tương ứng 612,59 tỷ đồng. Thị trường UPCoM có 27,92 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 314,01 tỷ đồng.
VHM tiếp tục là cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực nhất đến VN-Index. Trong mức giảm 13,49 điểm của chỉ số thì một mình VHM đã góp vào 2,49 điểm. CTG cũng kéo lùi VN-Index 1,11 điểm; TCB là 0,94 điểm.
Cụ thể, trong rổ VN30, VHM và STB là 2 mã giảm mạnh nhất, biên độ thiệt hại là 6,7%, áp sát mức giá sàn. STB giảm 6,7% về còn 33.400 đồng, cách giá sàn 100 đồng; VHM giảm 6,7% còn 43.850 đồng và cũng cách giá sàn đúng 100 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã đều đạt cao, STB khớp lệnh 32,2 triệu cổ phiếu và VHM khớp lệnh 33,6 triệu cổ phiếu.
VHM giảm giá mạnh ngay trong 2 phiên đầu tiên thực hiện việc mua lại cổ phiếu. Theo kế hoạch, Vinhomes thực hiện mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM từ ngày 23/10 đến 22/11.
Phần lớn cổ phiếu bất động sản chịu áp lực điều chỉnh. Ngoài VHM thì 2 mã còn lại thuộc "họ" Vin cũng giảm sâu, VRE và VIC cùng giảm 2,7%. VRE giảm về 18.150 đồng và VIC giảm về 42.050 đồng.
Các cổ phiếu khác cùng ngành như SGR giảm 4%; HQC giảm 2,5%; CCL giảm 2,4%; SZC giảm 2,3%; DXG giảm 2,1%. Nhiều mã cổ phiếu điều chỉnh cuối phiên sau khi đạt được trạng thái tăng trong phiên sáng.
Mặc dù vậy vẫn có những mã bất động sản tăng giá tốt, dẫn đầu là QCG. Cổ phiếu của Quốc Cường Gia Lai sau khi bị chốt lời, thậm chí dư bán giá sàn trong phiên hôm qua thì nay đã quay lại đường đua, tăng trần lên 11.000 đồng và có dư mua giá trần, khớp lệnh 2,6 triệu cổ phiếu. NVT tăng 5,1%; CKG, VRC, KDH, PTL, KOS, LDG, TDH, BCM, SJS tăng.
Ngoại trừ ông lớn VCB tăng nhẹ thì hầu hết cổ phiếu ngân hàng đều giảm giá, trong đó STB giảm mạnh nhất. Ngoài ra, MSB cũng giảm 3,9%; TPB giảm 3,4%; TCB giảm 2,3%; VPB giảm 2,2%; MBB giảm 2,2%. So với thị trường chung thì thanh khoản các mã trên đều ở mức cao. VPB khớp lệnh 26 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18,3 triệu cổ phiếu, MSB khớp 16,3 triệu cổ phiếu.
" alt="Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng"">Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng"
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 29/4: Ca khúc khải hoàn
-
Tiếp tục thiếu cát, dự án Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương bị ảnh hưởng Phạm Diện
(Dân trí) - Ngoài việc thiếu cát đắp nền, tình trạng bàn giao mặt bằng không liên tục ở dự án Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương khiến tiến độ thi công của dự án bị ảnh hưởng.
Ngày 5/12, theo thông tin từ UBND tỉnh Bình Dương, dự án đường Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương có tổng diện tích thu hồi đất bổ sung cho thực hiện dự án khoảng 79,91ha với 1.535 trường hợp bị ảnh hưởng. Đến nay, tổng diện tích đã thu hồi là 77,08ha (đạt 96,4%).
Trong đó, chi trả tiền bồi thường đạt 94,9%; bàn giao mặt bằng cho các gói thầu đạt 83,2%. Bên cạnh những thuận lợi, hiện còn nhiều khó khăn khiến tiến độ của dự án bị ảnh hưởng.
Công nhân thi công tại dự án Vành đai 3 TPHCM tại nút giao cầu Bình Gởi (Ảnh: Phạm Diện).
Ông Trần Hùng Việt, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Dương, cho biết, các đơn vị thi công đã triển khai cơ bản đảm bảo tiến độ hợp đồng đã ký kết.
Đến tháng 12/2025, đơn vị phấn đấu cơ bản hoàn thành khoảng 80% khối lượng dự án và hoàn thành cơ bản tuyến chính cao tốc. Trong đó, hoàn thành 100% gói thầu XL2 (nút giao Bình Chuẩn) và XL4 (cầu Bình Gởi); 75% gói thầu XL1 (nút giao Tân Vạn) và 75% gói thầu XL3 (đoạn từ Bình Chuẩn đến sông Sài Gòn).
Tình trạng thiếu cát và bàn giao mặt bằng không liên tục ảnh hưởng đến tiến độ của dự án (Ảnh: Phương Chi).
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng bàn giao mặt bằng không liên tục, khó khăn về nguồn vật liệu cát đắp nền… khiến tiến độ của dự án bị ảnh hưởng.
Trước đó, ngày 4/12, đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Văn Lợi, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra, khảo sát nhiều tuyến đường giao thông trọng điểm kết nối vùng do tỉnh đang triển khai thực hiện, trong đó có đường Vành đai 3 TPHCM đoạn qua Bình Dương.
Sơ đồ Vành đai 3 TPHCM đi qua Bình Dương (Đồ họa: Ngà Trịnh).
Tại buổi khảo sát, ông Võ Văn Hồng, Chủ tịch UBND TP Dĩ An, cho biết, gói thầu XL1 (nút giao Tân Vạn), có 532 trường hợp bị ảnh hưởng với tổng diện tích thu hồi đất khoảng 17,76ha. Thành phố đã khẩn trương đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt bằng, đã thu hồi đất đạt 100% và bàn giao mặt bằng 16,49ha, đạt 92,8% để triển khai thi công dự án.
Ông Lợi yêu cầu TP Thuận An và TP Dĩ An tiếp tục đẩy nhanh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư; vận dụng đầy đủ các chính sách để đảm bảo quyền lợi cho người dân bị ảnh hưởng. Ông Lợi cũng yêu cầu nhà thầu thi công khẩn trương, làm ba ca, bốn kíp, làm xuyên Tết để đảm bảo tiến độ.
Sáng 27/11, đoàn giám sát công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thực hiện dự án đường Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương do bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra, khảo sát tại TP Thuận An.
Báo cáo với đoàn giám sát, lãnh đạo UBND TP Thuận An cho biết, dự án thành phần 5 (xây lắp), đã giải ngân được 1.478,370/4.348,914 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 33,99%. Dự án thành phần 6 (bồi thường, hỗ trợ và tái định cư), tổng diện tích đất đã thu hồi 126,47ha/129ha (đạt 98,04%). Giải ngân chi bồi thường 7.770,228 tỷ đồng/8.004,226 tỷ đồng (đạt 97,08%).
Cũng như TP Dĩ An, dự án Vành đai 3 TPHCM đoạn qua TP Thuận An trong quá trình triển khai cũng còn nhiều vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; nguồn cát san lấp…
" alt="Tiếp tục thiếu cát, dự án Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương bị ảnh hưởng">Tiếp tục thiếu cát, dự án Vành đai 3 TPHCM qua Bình Dương bị ảnh hưởng