Lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản lớn tại TP HCM cho hay cách đây 2 năm, công ty từng muốn làm một dự án nhà ở giá rẻ ở quận 12. Tuy nhiên, khi khảo sát, chủ đất đòi hơn 35 triệu đồng mỗi m2, thậm chí trong bán kính cách trung tâm 20-25 km, giá đất sạch vẫn rất cao.

"Nếu cộng thêm chi phí đầu tư, ngay cả khi làm không công, doanh nghiệp phải bán trên 45 triệu đồng mỗi m2 mới đủ hòa vốn", ông nói.

Ông Trương Đức Hiếu, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Đông Dương, cũng cho biết rất khó triển khai các dự án thương mại có giá bình dân trong giai đoạn này. Chi phí triển khai dự án leo thang, quỹ đất ngày càng đắt đỏ và khan hiếm khiến TP HCM dần không còn là sân chơi phù hợp để các chủ đầu tư phát triển phân khúc giá rẻ. Kỳ vọng để người thu nhập thấp thực hiện được giấc mơ an cư là nhà ở xã hội, dù vậy ở TP HCM, làm nhà phân khúc này cũng rất khó có giá thấp như các tỉnh.

Chia sẻ vấn đề này, bà Phạm Thị Phương Thảo, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Sao Việt, nói không riêng TP HCM mà ở thị trường tỉnh hiện cũng khó làm dự án nhà giá rẻ khi mọi chi phí liên quan đến đất đai đang tăng rất nhiều.

Bà cho biết những dự án mà doanh nghiệp đang phát triển chủ yếu vẫn là thỏa thuận mua lại đất từ người dân. Cách đây 5-6 năm, một lô đất ở Dĩ An, Bình Dương có giá khoảng 10-12 triệu đồng mỗi m2, còn hiện tại theo cơ chế thị trường, giá lên 30-35 triệu đồng mỗi m2. Chỉ riêng chi phí đất, doanh nghiệp đã không cách nào bán dự án với giá thấp hơn 40 triệu đồng mỗi m2.

Ngoài ra, theo bà Thảo, chi phí từ tiền sử dụng đất cũng tăng theo bảng giá đất và phương pháp tính thuế mới. Nếu trước đây doanh nghiệp chỉ cần đóng thuế cho phần diện tích xây dựng (khoảng 40-45% tổng diện tích), còn theo quy định mới sẽ phải đóng thuế toàn bộ diện tích dự án (chỉ trừ diện tích làm đường nội bộ). Như vậy, thuế tăng gần gấp đôi, chưa kể là nếu theo bảng giá mới, dự kiến có thể tăng 20-30%. Tương tự, các chi phí như phòng cháy chữa cháy theo quy định mới cũng bị đội lên gấp nhiều lần, lương cơ bản tăng kéo chi phí nhân công tăng, chi phí vận chuyển tăng...

"Các chi phí đều tăng cao, làm sao doanh nghiệp triển khai được nhà giá rẻ", bà Thảo nói.

Bất động sản khu Đông TP HCM, tháng 10/2024. Ảnh: Quỳnh Trần" />

Doanh nghiệp khó làm nhà ở bình dân

Nhận định 2025-02-22 10:20:46 586

Lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản lớn tại TP HCM cho hay cách đây 2 năm,ệpkhólàmnhàởbìnhdâlịch bóng đá cúp c1 châu âu công ty từng muốn làm một dự án nhà ở giá rẻ ở quận 12. Tuy nhiên, khi khảo sát, chủ đất đòi hơn 35 triệu đồng mỗi m2, thậm chí trong bán kính cách trung tâm 20-25 km, giá đất sạch vẫn rất cao.

"Nếu cộng thêm chi phí đầu tư, ngay cả khi làm không công, doanh nghiệp phải bán trên 45 triệu đồng mỗi m2 mới đủ hòa vốn", ông nói.

Ông Trương Đức Hiếu, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Đông Dương, cũng cho biết rất khó triển khai các dự án thương mại có giá bình dân trong giai đoạn này. Chi phí triển khai dự án leo thang, quỹ đất ngày càng đắt đỏ và khan hiếm khiến TP HCM dần không còn là sân chơi phù hợp để các chủ đầu tư phát triển phân khúc giá rẻ. Kỳ vọng để người thu nhập thấp thực hiện được giấc mơ an cư là nhà ở xã hội, dù vậy ở TP HCM, làm nhà phân khúc này cũng rất khó có giá thấp như các tỉnh.

Chia sẻ vấn đề này, bà Phạm Thị Phương Thảo, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Sao Việt, nói không riêng TP HCM mà ở thị trường tỉnh hiện cũng khó làm dự án nhà giá rẻ khi mọi chi phí liên quan đến đất đai đang tăng rất nhiều.

Bà cho biết những dự án mà doanh nghiệp đang phát triển chủ yếu vẫn là thỏa thuận mua lại đất từ người dân. Cách đây 5-6 năm, một lô đất ở Dĩ An, Bình Dương có giá khoảng 10-12 triệu đồng mỗi m2, còn hiện tại theo cơ chế thị trường, giá lên 30-35 triệu đồng mỗi m2. Chỉ riêng chi phí đất, doanh nghiệp đã không cách nào bán dự án với giá thấp hơn 40 triệu đồng mỗi m2.

Ngoài ra, theo bà Thảo, chi phí từ tiền sử dụng đất cũng tăng theo bảng giá đất và phương pháp tính thuế mới. Nếu trước đây doanh nghiệp chỉ cần đóng thuế cho phần diện tích xây dựng (khoảng 40-45% tổng diện tích), còn theo quy định mới sẽ phải đóng thuế toàn bộ diện tích dự án (chỉ trừ diện tích làm đường nội bộ). Như vậy, thuế tăng gần gấp đôi, chưa kể là nếu theo bảng giá mới, dự kiến có thể tăng 20-30%. Tương tự, các chi phí như phòng cháy chữa cháy theo quy định mới cũng bị đội lên gấp nhiều lần, lương cơ bản tăng kéo chi phí nhân công tăng, chi phí vận chuyển tăng...

"Các chi phí đều tăng cao, làm sao doanh nghiệp triển khai được nhà giá rẻ", bà Thảo nói.

Bất động sản khu Đông TP HCM, tháng 10/2024. Ảnh: Quỳnh Trần
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/78e999689.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Là một trong hai dự án trọng điểm, “Nâng bước thể thao” đặt mục tiêu khuyến khích tinh thần thể dục thể thao, góp phần thúc đẩy lối sống khỏe mạnh và tích cực trong cộng đồng. Dự án cam kết hỗ trợ nâng cấp 30 sân thể thao cộng đồng tại 30 tỉnh thành trên toàn quốc trong giai đoạn 3 năm (2022-2024). Tính đến tháng 8/2023, dự án này đã hoàn tất 1/3 chặng đường với 10 sân được bàn giao cho các tỉnh: Thái Bình, Khánh Hoà, Bắc Giang, Bình Định, Tuyên Quang, Đắk Lắk, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Thanh Hóa, Nghệ An. 

 Sân thể thao cộng đồng Bắc Giang thuộc dự án "Nâng bước thể thao"

Tại sự kiện, ông Thiệu Minh Quỳnh - Bí thư Tỉnh đoàn Thái Bình bày tỏ sự vui mừng khi địa phương được Trung ương Đoàn và Sabeco hỗ trợ 2 dự án cộng đồng "Nâng bước thể thao" và "Thắp sáng đường quê". Theo ông, đây là các công trình tiêu biểu của tuổi trẻ trong tham gia xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của tuổi trẻ và người dân Thái Bình.

Các đại biểu kéo băng khánh thành công trình "Hàng cây thanh niên" tại sự kiện

Nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển bền vững

Xác định tầm quan trọng của việc phát triển cộng đồng cần song hành với mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững, vào tháng 5/2022, Trung ương Đoàn và Sabeco đã cùng ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trong 3 năm, tập trung vào các mục tiêu chính: Góp phần xây dựng đất nước, trong đó tập trung thúc đẩy và hỗ trợ phát triển tài năng trẻ, thanh niên khởi nghiệp, tôn vinh các đối tượng lao động có thành tích xuất sắc…; Bảo tồn văn hóa với các chương trình hợp tác xoay quanh hoạt động thể thao rèn luyện thể chất, cũng như các hoạt động văn hóa rèn luyện tinh thần; Thúc đẩy lối sống đẹp nhằm truyền thông, nâng cao nhận thức về lối sống lành mạnh, ý thức uống có trách nhiệm trong cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ; Thúc đẩy phát triển bền vững thông qua các hoạt động khuyến khích giới trẻ cùng chung tay bảo vệ môi trường…

 Ông Bennett Neo - Tổng Giám đốc Sabeco phát biểu tại sự kiện

Sau hơn 1,5 năm triển khai, đã có hơn 9 dự án lớn nhỏ được hai bên phối hợp thực hiện trên toàn quốc. Trong đó, dự án “Thắp sáng đường quê” và “Nâng bước thể thao” được xác định là hai dự án trọng điểm tạo cơ sở vững chắc cho giai đoạn 2 sắp tới. Theo đại diện Sabeco, giai đoạn tiếp theo sẽ được thực hiện với quy mô lớn hơn, đa dạng hơn nhằm thu hút sự tham gia đóng góp từ các địa phương, góp phần tạo ra những ảnh hưởng và giá trị tích cực lớn hơn cho cộng đồng, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển KT-XH của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Trung ương Đoàn và Sabeco cũng phát động cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng xanh” nhằm khuyến khích ý tưởng sáng tạo của cộng đồng, đoàn viên thanh niên trên toàn quốc về sử dụng năng lượng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả, chung tay bảo vệ môi trường. Các ý tưởng xuất sắc nhất trao giải từ chương trình sẽ được cân nhắc đưa vào dự án về môi trường trong năm 2024.

Hai bên cũng tập trung phát triển năng lực và hỗ trợ các thanh niên làm kinh tế ở vùng nông thôn thông qua các hoạt động đào tạo và cố vấn. Trong năm nay, Sabeco tiếp tục đồng hành Chuỗi chương trình tập huấn của Trung ương Đoàn tại các tỉnh Hà Nam, Khánh Hòa và Cần Thơ, nhằm bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và chuyển đổi số cho thanh niên khởi nghiệp, giúp họ nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế địa phương. 

Ông Bennett Neo - Tổng Giám đốc Sabeco cho biết: “Chúng tôi xem những dự án này là cam kết và trách nhiệm của một doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, đây cũng là một phần trong chiến lược phát triển bền vững của chúng tôi với 4 trụ cột chính: Đất nước, Văn hóa, Bảo tồn và Tiêu thụ, để mang đến những gì tốt đẹp nhất cho Việt Nam. Chúng tôi mong sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ cùng Trung ương Đoàn để đóng góp những giá trị KT-XH lớn hơn nữa cho đất nước.”

 Giải bóng đá giao hữu thanh niên - Cup Bia Saigon 2023 - một trong những hoạt động chúc mừng sự kiện công bố hoàn thành dự án giai đoạn 1

Trước đó, Sabeco đã phối hợp cùng Trung ương Đoàn thực hiện nhiều hoạt động thiết thực như chiến dịch cộng đồng “Góp triệu ngôi sao” khích lệ cộng đồng chung tay lan tỏa tinh thần “Đi lên cùng nhau” và tiếp sức cho các hộ kinh doanh nhỏ trên địa bàn TP.HCM trong đại dịch; Hoạt động “Tết chung một nhà”, trao tặng vé xe khách, vé máy bay, vé tàu cho người lao động… Với những cam kết và nỗ lực phát triển bền vững trong thời gian qua, Sabeco đã vinh dự nhận được các giải thưởng Vinh Quang Việt Nam, Doanh nghiệp xuất sắc châu Á năm 2022.

Ngọc Minh

">

Sabeco góp sức thắp sáng đường, nâng bước thể thao vùng nông thôn

{keywords}Kim Oanh chuyên trị vai phản diện. 

Kim Oanh là một trong những diễn viên ghi dấu ấn với các vai phản diện trên truyền hình, hầu như vai nào chị đảm nhiệm cũng sắc sảo, cá tính. Chia sẻ trong chương trình Về nhà xem phim trên VTV mới đây, Kim Oanh nói nếu dùng một từ để nói về các vai diễn đó là "phẫn nộ".

"Khán giả xem Oanh từ phim đầu tiên là Sóng ở đáy sông. Hồi đó Oanh vẫn còn trẻ, đang đi ngoài đường các cô các bà phi ra chỉ thẳng mặt chửi bới thậm tệ ở Hàng Khay ngay Bờ Hồ. Đầu tiên Oanh thấy xấu hổ nhưng sau đó Oanh thích và còn tự hào về điều đó nữa. Lúc đó Oanh cứ đứng cười mà càng cười cô ấy càng chửi đến mức chồng cô ấy phải giằng ra", nữ diễn viên vừa cười vừa kể lại. 

{keywords}

Cô bị ăn tát trong phim 'Đừng bắt em phải quên'. 

Điểm lại các phim từng đóng gần như vai nào Kim Oanh cũng bị ăn tát. Sau vai diễn đầu tiên, Mây trong Sóng ở đáy sông, các đạo diễn thường giao cho Kim Oanh những vai đanh đá dù trong trường cô toàn vào những vai hiền lành, trong sáng. Khi vào vai phản diện, nữ diễn viên nói cô không phải chuẩn bị nhiều phần vì năng khiếu bẩm sinh, phần vì trí tưởng tượng tốt nhờ đọc và cảm nhận từ các tác phẩm văn học. 

Khi được hỏicó nhớ đã ăn bao nhiêu cái tát trong nghiệp diễn?Kim Oanh chia sẻ: "Chưa có phim nào Oanh tham gia mà không bị ăn tát, chốt lại là như vậy. Vì mình đóng những vai xứng đáng bị ăn tát khán giả mới thoả mãn được. Nhiều khán giả căm ghét vai phản diện nhưng nếu như không có vai phản diện lấy đâu ra tâm trạng yêu những vai chính diện? Những người tốt bình thường người ta yêu bình thường thôi nhưng có người gây hại khán giả mới thương những vai chính diện". 

{keywords}
Kim Oanh nói chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá.  

Kim Oanh bảo nếu trích ra phim nào cô đóng cũng có cảnh tát. "Trong phim Những ngọn nến trong đêmOanh cũng bị ăn tát rất nhiều. Trước Đừng bắt em phải quên, trong phim Chiều ngang qua phố cũcũng bị tát". Kim Oanh nói đùa nếu phim nào cô đóng mà không có cảnh bị ăn tát còn xin bổ sung cảnh đó. Bị ăn đòn nhiều, thậm chí bị khán giả phong cho là nữ diễn viên bị ghét nhất màn ảnh Việt nhưng Kim Oanh nói cô chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá.

Trích đoạn phim 'Đừng bắt em phải quên':

Mỹ Anh

NSƯT Kim Oanh: Thanh Sơn nói tôi 'là diễn viên bị ghét nhất màn ảnh'

NSƯT Kim Oanh: Thanh Sơn nói tôi 'là diễn viên bị ghét nhất màn ảnh'

Trò chuyện với VietNamNet, NSƯT Kim Oanh đã có những chia sẻ xung quanh vai diễn Linh trong ''Đừng bắt em phải quên'' và những vai phản diện đậm dấu ấn của mình.

">

Sự nghiệp đóng phim khiến khán giả 'phẫn nộ' của Kim Oanh

Sở Giáo dục và Đào tạo hôm 1/7 công bố điểm chuẩn của 127 trường THPT công lập chuyên và không chuyên. Theo kế hoạch, học sinh trúng tuyển nhập học từ 13h30 ngày 5/7, kết thúc vào ngày 7/7. Đây là thủ tục bắt buộc, nhằm xác nhận thí sinh sẽ theo học tại trường.

Hồ sơnhập học gồm:

- Phiếu báo kết quả thi lớp 10 (tại trường THCS nơi thí sinh theo học).

- Giấy khai sinh.

- Bằng tốt nghiệp THCS (hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời).

- Học bạ bản chính.

- Căn cước công dân hoặc minh chứng hợp pháp về việc cư trú tại Hà Nội của thí sinh hoặc người giám hộ.

- Giấy xác nhận chế độ ưu tiên do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy cho phép được học vượt lớp, vào học sớm hoặc muộn so với quy định chung.

- Giấy xác nhận "không trong thời gian thi hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ hoặc vi phạm pháp luật" do chính quyền cấp xã cấp (đối với thí sinh tự do, đã tốt nghiệp THCS các năm trước).

Học sinh đỗ công lập có hai hình thức nhập học. Nếu nhập họctrực tuyến,các em truy cập Cổng tuyển sinh đầu cấp của thành phố, đăng nhập bằng tài khoản và mật khẩu đã được cấp trước khi thi, chọn tên nguyện vọng trúng tuyển và xác nhận nhập học. Sau đó, các em in hoặc lưu phiếu xác nhận. Trường hợp trúng tuyển nhiều nguyện vọng, học sinh có thể thay đổi và xác nhận lại trên hệ thống trước khi hết hạn.

Nếu nhập học trực tiếp, học sinh nộp bản sao phiếu báo kết quả thi lớp 10 tại trường đã trúng tuyển. Trường sẽ xác nhận nhập học vào hệ thống giúp thí sinh, in giấy báo xác nhận cho các em. Khi đó, tài khoản của thí sinh sẽ bị khóa. Với cách này, nếu muốn điều chỉnh nguyện vọng đã trúng tuyển, học sinh phải liên hệ với trường để hủy xác nhận, rồi mới nhập học nguyện vọng mới.

Một số thí sinh trúng tuyển sau khi xét bổ sung hoặc có kết quả phúc khảo sẽ nhập học vào giữa và cuối tháng 7, nhưng hồ sơ và thủ tục không thay đổi.

Sở khẳng định học sinh đã nhập học vẫn được quyền rút hồ sơ.

Xem hướng dẫn bằng hình ảnh của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Thí sinh Hà Nội sau khi hoàn thành kỳ thi vào lớp 10, tháng 6/2024. Ảnh: Tùng Đinh">

Hướng dẫn nhập học lớp 10 công lập ở Hà Nội

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp

Chiếc váy cưới do Thanh Trúc tự tay thiết kế và may

Chia sẻ về ý tưởng tự may váy cưới, Thanh Trúc bộc bạch: “Mình đã có ý tưởng tự may váy cưới cũng lâu lắm rồi, xuất phát từ mong muốn có được chiếc váy của riêng mình cho ngày trọng đại. Vì có nhiều thời gian nhàn rỗi nên mình bắt đầu lên kế hoạch cho tiệc cưới, trong đó có phần tự may váy”.

Bằng việc thường xuyên sưu tầm ý tưởng từ các ứng dụng và trang web trên mạng, góp nhặt từng chi tiết bản thân thích, nhiều hình ảnh khác nhau mà cuối cùng, Thanh Trúc đã đúc kết ra mẫu váy cưới phù hợp với vóc dáng và sở thích của mình nhất.

Vì vậy đối với Trúc có thể nói, chiếc váy tự cô làm ra hoàn toàn không hề giống bất cứ mẫu váy nào trên thị trường cả. Đây cũng chính là lí do Trúc muốn tự tay làm nên chiếc váy đặc biệt cho riêng mình vào ngày đẹp nhất của người con gái.

Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây “sốt” mạng - 2

Từng chi tiết đều được chăm chút cẩn thận

“Nếu so sánh với các mẫu váy cưới của những cô dâu khác thì chiếc váy của mình làm ra thua xa về khoản lộng lẫy, cũng không tùng xoè công chúa như mọi người thường yêu thích.

Khi quyết định chia sẻ câu chuyện về chiếc váy handmade của mình lên mạng xã hội, mình dự đoán sẽ không chỉ có những lời khen mà sẽ có luôn lời chê bai cũng như ý kiến trái chiều.

Nhưng kết quả lại khiến mình rất bất ngờ, mọi người đặc biệt là phái nữ đã tặng mình thật nhiều lời khen và gửi cả những lời chúc hạnh phúc đến vợ chồng mình.

Mình cảm thấy rất vui vì đã phần nào truyền cảm hứng cho các cô dâu trong tương lai có động lực tự thiết kế và may váy cưới cho bản thân mình, tạo thêm kỷ niệm khó quên trong ngày trọng đại”, Trúc hạnh phúc chia sẻ.

Nói về quá trình thực hiện chiếc váy, Thanh Trúc cho biết khó khăn đầu tiên cô gặp phải trong việc tự may váy là khâu đi tìm vải. Tuy có chồng giúp đỡ trong việc tìm kiếm nguyên liệu nhưng phải mất hơn 1 tháng Trúc mới tìm mua được các loại vải phù hợp.

Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây “sốt” mạng - 3

Thanh Trúc

Khó khăn thứ hai là làm sao để váy đơn giản hết sức có thể theo ý Trúc nhưng vẫn giữ được phong cách trang trọng phù hợp với tiệc cưới. Phải mất gần 3 tháng cô mới có thể hoàn thành chiếc váy này vì bản thân Trúc chưa từng được học qua một lớp may vá nào.

“Cũng nhờ may mắn được tiếp xúc với máy may gia đình từ bé, mình thường mày mò may quần áo cho búp bê dưới sự chỉ dẫn của mẹ. Lớn thêm nữa mình tự tháo rời các chi tiết trên áo váy ra để học cách cắt may từ đó”, Trúc cho biết thêm.

Được biết, tổng chi phí cho chiếc váy cưới handmade của Thanh Trúc khoảng 5 triệu đồng. Với cô bạn con số này có phần hơi cao so với dự tính ban đầu do giá cả ở Nhật khá đắt đỏ. Nhưng đối với chị em gái thì đây thực sự là một cái giá quá tốt để sở hữu một chiếc váy cưới duy nhất.

Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây “sốt” mạng - 4
 

Ngoài váy cưới, Thanh Trúc kể cô còn tự tay làm 100 chiếc thiệp mời, 100 chiếc kẹo sô cô la tặng khách đến dự tiệc, 100 bao muỗng nĩa trang trí trên bàn ăn và lên kế hoạch trang trí tiệc cưới cũng như chọn địa điểm phù hợp với khách mời là người Việt Nam cũng như Nhật Bản.

Sự chuẩn bị chu đáo của cô bạn đã mang lại một đám cưới như mơ ước và cũng trở thành ước mơ của không ít các chị em gái khi biết đến câu chuyện này.

Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây “sốt” mạng - 5
 
Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây “sốt” mạng - 6
 
Cô giáo mầm non xinh đẹp bị đồn yêu Phan Văn Đức là ai?

Cô giáo mầm non xinh đẹp bị đồn yêu Phan Văn Đức là ai?

Bạn gái tin đồn Văn Đức là cô giáo mầm non từng 'gây bão' mạng vì quá xinh.

">

Cô gái xinh xắn dành 3 tháng tự tay may váy cưới gây 'sốt' mạng

Ngày 4/12, Công an tỉnh Hà Tĩnh đang tạm giữ hình sự Nguyễn Bá Sơn, 17 tuổi, cùng 4 người 17-19 tuổi để điều tra tội Giết người, theo Điều 123 Bộ luật Hình sự.

Theo điều tra ban đầu, khoảng 22h ngày 2/12, Sơn cùng 6 thanh thiếu niên chạy ba xe máy trên quốc lộ 1, từ huyện Thạch Hà vào TP Hà Tĩnh. Khi qua xã Thạch Trung, nhóm này gặp Ngô Huy Tình, 15 tuổi, chạy xe máy chở Nguyễn Thị Thanh Trúc, 15 tuổi và Nguyễn Viết Bảo, 17 tuổi. Nhóm Sơn cho rằng Tình chạy lạng lách, qua mặt mình nên tăng ga đuổi theo để "xử lý".

Trúc là nữ sinh một trường nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nhà ở thị trấn Thạch Hà. Bảo trú xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà.

Đoạn đường nơi Trúc và Bảo bị văng khỏi xe. Ảnh: Đức Hùng">

Cuộc hỗn chiến bằng vỏ chai bia khiến nữ sinh 15 tuổi tử vong

Xem clip:

Hai năm qua, dù nắng hay mưa, mỗi ngày hai buổi sáng, chiều, ông Đoàn Văn Nô (70 tuổi, ngụ quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) đều xách xô đựng đầy thức ăn đi về phía bến sông trước nhà để cho đàn cá tra cả nghìn con ăn. Đây là đàn cá sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên sông ở cù lao Tân Lộc.

Bến sông trước cửa nhà ông Nô có đàn cá về nương náu. 
Đàn cá được người đàn ông ở TP Cần Thơ nuôi như "thú cưng". 

Mỗi khi nghe tiếng ông Nô cầm thau inox gõ vào ghế, đàn cá bơi về, túm lại, nổi lên quẫy đuôi như “thú cưng” chờ cho ăn. Xúc từng thau thức ăn lớn, ông Nô hất xuống sông, đàn cá tra ùa lên, há to miệng tranh nhau đớp, bọt nước văng tung tóe. 

Cuối năm 2021, trong lần đi tập thể dục buổi sáng, ông Nô nhìn xuống bến sông trước nhà thì thấy đàn cá nhỏ. Mỗi con chỉ bằng ngón tay. 

Thấy thương, ông vào nhà lấy cơm rải cho chúng ăn. Sau đó, cá tụ về bến sông nhà ông ngày càng nhiều, chúng ngoi lên "xin ăn".

“Thấy đàn cá về ngày càng nhiều, tôi nảy sinh ý tưởng cưu mang chúng như để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Do được cho ăn mỗi ngày nên chúng kéo nhau về càng nhiều. Đến nay đàn cá ước tính lên đến nghìn con”, ông Nô nói và khẳng định không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm như ngắm thú cưng. 

Đàn cá ngoi lên tranh thức ăn. 

Để bảo vệ đàn cá, ông bỏ tiền ra mua cây cắm cọc, giăng dây, thả lục bình với khoảng 300m2 diện tích mặt nước, làm nơi trú ngụ cho đàn cá. Ông còn chi số tiền lớn để lắp hệ thống đèn năng lượng mặt trời chiếu sáng vào đêm, đặt dưới bến sông. Đặc biệt, ông xây dựng thêm khu bơi lội ngay bến sông mà đàn cá sống để con cháu xuống vui đùa cùng chúng. 

"Tôi giăng dây, kết lục bình lại ở phần trên mặt nước, còn phần đáy bỏ trống để đàn cá muốn bơi đi thì tùy ý”, ông Nô nói và cho biết, chừng nào đàn cá còn ở đây thì ông còn cho ăn và bảo vệ.

Mỗi ngày ông bỏ ra vài trăm nghìn đồng để mua thức ăn cho đàn cá ăn hai buổi. Tấm lòng của ông Nô với đàn cá, lan toả đến nhiều người, họ cho đàn cá trái cây chín, người cho rau... 

“Rất nhiều người thương đàn cá. Nhiều người buôn bán trái cây, rau cải ở chợ mang trái cây chín hư, rau héo đến cho đàn cá ăn. Nếu không có sự chung tay của mọi người, gia đình tôi không thể nào nuôi nổi đàn cá này", ông nói. 

Theo lời ông Nô, nhiều người làm nghề cào, thả lưới bắt cá trên sông đều có ý thức không làm tổn hại đàn cá này. "Có lẽ thấy gia đình tôi ra sức bảo vệ đàn cá nên họ thương, không ai vào phá”, ông Nô nói.

Ông Đoàn Văn Nô - người cưu mang đàn cá. 
Bến sông trước nhà ông Nô. 

Hiện tại số lượng cá tra được ông Nô cưu mang đã lên đến hàng ngàn con. Mỗi con cá nặng trung bình từ 1-3kg. Ngoài cá tra, còn có nhiều loại cá như cá éc, mè vinh, dảnh, trê và những con cá chim nặng 7-8kg đến nương náu.

Đàn cá tra này rất dạn dĩ, ai đến cũng có thể chạm vào chúng, thậm chí cầm thức ăn trên tay và đút tận miệng cho chúng. 

Ông Nguyễn Văn Tư (65 tuổi, ngụ phường Tân Lộc) cho biết, nghĩa cử bảo vệ nguồn lợi thủy sản của gia đình ông Nô rất tốt.

"Hiện nay, tình trạng đánh bắt tận diệt khiến số lượng các loài cá suy giảm đến mức báo động. Việc bảo vệ đàn cá sông, nuôi như thú cưng của ông Nô khiến bà con nơi đây có điểm đến tham quan, ngắm cá", ông Tư nói. 

Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông

Đàn cá tự nhiên hàng nghìn con sống dưới bến sông được người đàn ông ở miền Tây cho ăn, chăm sóc như thú cưng. 

">

Người đàn ông miền Tây ‘dụ' nghìn con cá sông về nuôi như thú cưng

热门文章

友情链接