- Hôm nay,àbìnhlâurồisaobốvẫnchưavềgía vàng hôm nay lại thêm 1 ngày 27/7 nữa. Thế là đã hơn 30 năm nay, con coi đây là ngày của bố. Vì vậy, cứ vào ngày này, con lại thức dậy thật sớm để đi mua về một bó hoa hồng màu trắng đặt trước bàn thờ bố, mẹ bảo đó là loài hoa mà bố thích.
Con nhớ, hơn 30 năm về trước, xã mình, ai cũng nghèo, nhà mình, các em còn bé, đứa chị cả như con thì mới tròn 7 tuổi. Bố thì đi bộ đội theo tiếng gọi của Tổ Quốc, thế nên mọi gánh nặng đè lên vai của mẹ, bao nhiêu lam lũ, vất vả, mẹ vẫn không đủ sức để kiếm cho đủ ngày 2 bữa cơm độn ngô độn sắn cho 4 đứa con chúng con. Đêm đến, khi cơn đói hành hạ, những tiếng khóc cứ như xé toạc cả màn đêm, khiến lòng mẹ không yên. Thế là mẹ lại phải lặn lội vượt cả một đoạn đường dài 70 - 80 km kiếm từng gánh củi, đổi thêm bát gạo cải thiện bữa ăn cho chúng con.
Những lúc mẹ vắng nhà như thế, đứa chị cả mới 7 tuổi như con lại một mình dỗ dành cho 3 đứa em còn quá nhỏ. Hàng xóm vẫn gọi chúng con là đàn chuột. Con biết, họ gọi thế không phải chỉ vì trông chúng con quá lem luốc, mà là vì trông chúng con nheo nhóc quá.
Những đứa trẻ cùng xóm bảo con là, nhà con nghèo hơn nhà chúng nó. Con cũng nhận thấy điều đó, nhưng con vẫn tự hào, bởi vì trong suy nghĩ của con khi ấy, nhà mình nghèo hơn vì bố còn bận đi đánh giặc ngoại xâm, khi nào bố về, mẹ sẽ không còn vất vả, và chúng con sẽ không còn cái cảnh lem luốc, các em sẽ không phải khóc đến khản cả cổ vì không có đủ cơm ăn.
Hơn nữa, con còn thấy hạnh phúc vì mỗi khi nhận được thư của bố gửi về, mẹ lại rải ổ rơm cho chúng con nằm quây quần bên mẹ để nghe mẹ đọc thư của bố. Trong số những bức thư ấy, con thấy bố bảo, bố đang là đội trưởng, chỉ đạo cả 1 tiểu đoàn, bảo vệ cầu Hàm Rồng, 2 bên chiến đấu rất khốc liệt nhưng quân mình gan dạ lắm, khi đất nước hòa bình, bố sẽ trở về, với mẹ, với chúng con....
Nhưng rồi, đất nước chưa kịp hòa bình thì nhà mình nhận được giấy báo tử của đơn vị bố. Có lẽ, đó là cái ngày khủng khiếp nhất mà con đã từng trải qua. Các em con, 2 đứa 4 tuổi, 1 đứa mới 2 tuổi, chúng chưa đủ lớn để hiểu ra cái mất mát quá to lớn mà chúng đang phải gánh chịu, nên cứ ngơ ngác, nhìn mẹ, rồi lại nhìn chị, và chỉ biết khóc thét lên khi thấy mẹ cứ vật vã ngất lên ngất xuống.
Còn con, tự chui vào một góc nhà để khóc, rồi hờn giận bố, thế mà bố hứa với con, lần nghỉ phép sau bố về, sẽ mua cho con 1 cái lược thật đẹp, và còn dậy cho con thêm mấy bài hát nữa, vì bố biết, con gái bố rất giống bố, cũng thích ca hát...
2 năm sau thì đất nước mình thống nhất, ngày xã mình tổ chức đón các anh, các chú, các bác bộ đội trở về, con cũng dẫn theo các em đến để tìm bố, với hy vọng một phép màu nào đó sẽ đưa bố về với chị em chúng con. Nhưng tìm mãi, tìm mãi, con vẫn không thấy bố trở lại. Cả 4 chị em chúng con lại ôm nhau khóc nức nở, chỉ đến khi mẹ chạy đến, lôi 4 chị em về đánh 1 trận thật đau, đau lắm, rồi mẹ bảo, bố sẽ không trở về nữa.
Mẹ nói, bố đã ra đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc, và bố đã ngã xuống để đổi lấy tự do cho chúng con, vì thế, dù thế nào cũng không được làm bố buồn, không được làm bố thất vọng.
Câu nói ấy của mẹ đã giúp con mạnh mẽ và trưởng thành hơn nhiều.
Rồi năm tháng dần trôi đi, chiến tranh cũng đã lùi xa về quá khứ, nhưng với con, không biết từ khi nào, con đã yêu màu xanh áo lính...nên trưởng thành, sau khi đã cùng mẹ lo cho các em yên bề gia thất, con cũng yêu và lập gia đình với một người lính biển. Bây giờ, chồng của con cũng đã là một sĩ quan hải quân, cũng ngày đêm bảo vệ vùng biển của Tổ Quốc mình, chỉ khác là, chồng con và những đồng chí khác là những người lính thời bình. Họ không giống như bố phải trải qua thời kỳ mưa bom bão đạn, nhưng cũng phải vất vả để chống lại những âm mưu dòm ngó của kẻ thù.
Hôm nay, đọc trên báo chí, con lại thấy tin, biển Đông đang có bão. Thế là lại một cơn bão nữa tiến vào biển Đông bố ạ, thêm cả những cơn bão lớn nhỏ hình thành từ mưu đồ của con người liên tục gây căng thẳng trong vùng biển của nước mình trong thời gian vừa qua càng khiến con thấy lo lắng. Chỉ mong những cơn bão ấy, dù có xuất hiện, rồi cũng nhanh chóng tan, để dân mình bớt khổ, và thế hệ chúng con, rồi sau này nữa, không còn phải sống cái cảnh chia ly ...
Thay vào đó, Tuấn lựa chọn vào khoa Tự động hóa của Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.
Quyết định của Tuấn khiến nhiều người bất ngờ, nhất là bố mẹ em.
“Em biết việc trúng tuyển vào một trường quân đội là mơ ước của rất nhiều bạn. Bởi không chỉ gia đình sẽ phần nào giảm được gánh nặng học phí so với các trường khác mà khi ra trường sẽ không phải lo chuyện tìm kiếm việc làm. Thậm chí, bố mẹ ban đầu cũng khuyên nên nhập học, nhưng khi nghe nguyện vọng cũng đã tôn trọng quyết định cuối cùng mà em đưa ra”.
Sau khi suy nghĩ và cân nhắc kỹ về sở thích của bản thân, Tuấn muốn theo đuổi ngành khoa học ứng dụng hơn.
Minh Tuấn (ngoài cùng bên phải) và bạn bè.
Tuy vậy, để đi đến quyết định này thực sự Tuấn cũng đã phải cân nhắc rất nhiều lần và trằn trọc trong nhiều đêm.
“Em biết mình đã bỏ qua một cơ hội “vàng”, nhưng niềm đam mê Toán học cho em thấy những kiến thức ứng dụng từ Toán học rất hay và thiết thực với cuộc sống hằng ngày. Em cũng muốn thử thách bản thân mình và vì còn trẻ nên em muốn sống hết mình với đam mê. Vì vậy em muốn chọn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để theo học”, Tuấn nói.
Tuấn đặc biệt mê môn Toán. Trước những bài Toán khó, em luôn cố gắng tìm mọi cách có thể để giải cho kỳ được và luôn tự dặn mình không được dễ dàng từ bỏ hay nản chí.
Bởi theo Tuấn, gặp khó, từ bỏ 1 lần rồi sẽ tạo cho bản thân sức ì và lối mòn suy nghĩ và có thêm những lần sau.
“Cứ khó là chúng ta nản chí và không làm nữa thì dần dần sẽ càng thụt lùi và không thể tiến bộ được. Mỗi khi có những bài Toán không giải được, trước khi đi ngủ em luôn suy nghĩ về nó. Thậm chí có nhiều hôm gặp bài khó quá, trong giấc mơ em cũng nghĩ là mình đã giải được nó. Và khi tỉnh giấc, có một cảm giác phải tìm bằng được lời giải cho bài Toán đó”, Minh Tuấn chia sẻ.
Với những bài khó, sau khi giải được, Tuấn thường ghi lại trong một cuốn sổ nhỏ để nhớ lâu. Số ít không thể giải được, Tuấn tìm cách hỏi bạn bè, thầy cô của mình để hỗ trợ, gợi ý.
Lê Minh Tuấn cùng các thành viên của lớp 12 Toán Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh.
Tuấn cho rằng việc tự học quyết định lớn đến kết quả học tập của mỗi người. Cũng vì vậy mà ngoài những buổi học ở lớp, hầu như Tuấn tự học ở nhà hoặc học nhóm với bạn bè.
Chia sẻ về dự định, Tuấn cho biết với giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Toán em cũng nằm trong danh sách trúng tuyển vào Khoa Tự động hóa của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Thời gian tới em sẽ chuẩn bị thật tốt để theo học và xa hơn nuôi cơ hội tìm kiếm những suất học bổng du học liên quan đến lĩnh vực này.
Ô đất 614m2 nằm trong khu đất 3.2ha là điểm nghẽn trong GPMB dự án Ngoại Giao Đoàn
Theo bà Trần Thị Hòa (số nhà 4, đường Xuân Đỉnh, Hà Nội), người có diện tích đất lên tới 614m2 bị thu hồi cho biết, việc các hộ dân không nhận tiền đền bù là bởi dự án không có Quyết định thu hồi của UBND Thành phố Hà Nội giao.
Nói rõ hơn về việc này, bà Hòa cho rằng, diện tích 3.2ha đất căn cứ vào Quyết định số 2649/QĐ-UB ngày 22/04/2012 của UBND Thành phố Hà Nội thu hồi đất là vi phạm bởi, diện tích đất 3.2ha đất không nằm trong bản đồ hiện trạng, ranh giới không nằm trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Bà Hòa cho biết, đã nhiều lần làm việc trực tiếp với UBND quận Bắc Từ Liêm và các Sở, Ngành Hà Nội nhưng vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. “Tôi vẫn khẳng định, khu đất 3.2ha mà dự án thu hồi là trái pháp luật”, bà Hòa nói.
Có thể phải đưa ra tòa
Ông Hoàng Minh Đức, Phó trưởng Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, người chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc khiếu kiện 614m2 đất thu hồi phục vụ dự án Ngoại Giao Đoàn cho biết, sở dĩ khu đất 3.2ha xảy ra tranh chấp kéo dài bởi trong diện tích đất này có nhiều hộ dân thuộc nhiều đối tượng bị thu hồi khác nhau như đất nông nghiệp được giao, đất nông nghiệp không được giao, đất ở lâu dài chưa cấp sổ đỏ, đất đã có sổ đỏ. Với nhiều đối tượng đền bù khác nhau nhưng thực tế việc bố trí nhà tái định cư và ổn định nghề nghiệp của người dân mất đất cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Riêng với trường hợp thu hồi 614m2 đất nhà bà Hòa, ông Đức cho biết, đã làm làm việc với gia đình bà Hòa nhiều lần nhưng hai bên không thống nhất được. Tại buổi tiếp xúc giữa gia đình bà Hòa và lãnh đạo Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, hai bên vẫn không thống nhất được quan điểm giải quyết vụ việc.
Theo quan điểm của Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, thì khu đất 614m2 của gia đình bà Hòa thuộc diện thu hồi để làm dự án. Ông Đức cho biết, cơ quan Thanh tra Thành phố Hà Nội cũng đã có buổi làm việc với công dân, Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm. Theo biên bản làm việc 3 bên cũng ghi rõ, diện tích đất 614m2 của gia đình bà Hòa thuộc diện thu hồi để thực hiện dự án. Nếu gia đình bà Hòa vẫn không chấp thuận có thể đưa vụ việc ra tòa án các cấp xem xét phân xử.
Là một trường đại học hiện đại nhưng giàu truyền thống lịch sử và có uy tín ở HàLan, được thành lập năm 1632, Đại học Amsterdam (Universiteit van Amsterdam) làmột trường ĐH nghiên cứu toàn diện nằm ở trung tâm của thành phố Amsterdam, xuấtthân từ trường Golden Age Athenaeum Illustre, nhằm đào tạo sinh viên trong lĩnhvực thương mại và triết học.
Hiện nay, trường có hơn 30.000 sinh viên, 5.000 nhân viên và 285 chương trìnhnghiên cứu (Cử nhân của và Thạc sĩ), nhiều chương trình đào tạo trong số đó đượcgiảng dạy bằng tiếng Anh. Sở hữu ngân sách hơn 600 triệu euro, trường là mộttrong các trường đại học đào tạo toàn diện lớn nhất châu Âu.
ĐH Amsterdam là một thành viên của Liên đoàn các trường đại học nghiên cứu châuÂu và trường có mối quan hệ sâu sắc với các trường đại học nghiên cứu hàng đầukhác trên thế giới. Trường được xếp trong top 30 trường ĐH hàng đầu của Châu âuvà top 100 trường ĐH tốt nhất của thế giới (theo đánh giá của The WorldUniversity Ranking 2011-2012). Đây là một trong những trường ĐH được đánh giá lànơi nghiên cứu và có chương trình giảng dạy vào loại tốt nhất thế giới. Trong 4năm liền, ĐH Amsterdam là trường ĐH Hà Lan được xếp hạng cao nhất (58) trongbảng xếp hạng của QS World University Rankings.
Trường có tất cả 7 khoa trực thuộc: khoa Nhân văn, khoa Khoa học Hành vi và Xãhội, khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, khoa Luật, khoa Khoa học Tự nhiên vàkhoa Dược và Nha khoa.
Giờ đây, đại học Amsterdam đã trở thành trường đại học tầm cỡ quốc tế, là mộttrường đại học nghiên cứu có danh tiếng trong cả hai lĩnh vực nghiên cứu: nghiêncứu cơ bản và nghiên cứu các vấn đề xã hội liên quan.
Phát triển chương trình đào tạo tiến sĩ tại ĐH Amsterdam là một nền tảng tuyệtvời cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu. Đại học Amsterdam luôncố gắng tìm ra một môi trường đầy cảm hứng khoa hoc, một môi trường học thânthiện, đầy tính sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất để sinh viên có thể pháthuy tài năng tối đa.
Chương trình học tại AmsterdamFoundationCampus
Hiện CEG hợp tác đào tạo với trường ĐH danh tiếng Amsterdam, cung cấp chươngtrình Dự bị ĐH dành cho các bạn SV quốc tế mong muốn vào học khóa Cử nhân khoahọc về Kinh tế và Kinh doanh được đào tạo tại khoa Kinh tế và Kinh doanh củatrường.
Dự bị ĐH (1 năm): gồm các đơn vịhọc trình là Kinh doanh, Kinh tế và Toán cộng với môn tiếng Anh học thuật và cáckỹ năng học tập bậc ĐH dành cho SV. Sau khi hoàn thành khoá học này, SV sẽ đượcvào thẳng năm nhất chương trình Cử nhân Khoa học về Kinh tế và Kinh doanh tại ĐHAmsterdam. Khoá học Cử nhân kéo dài trong 3 năm với bằng cấp được công nhận quốctế rộng rãi.
Để biết thêm thông tin chi tiết về ngành nghề và đăng kí học bổng của CEGAmsterdam, vui lòng liên hệ Đại diện tuyển sinh chính thức: Trung tâm Đào tạo Việt Nam Hợp Điểm 192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM (08-3833 7747/7748) 26 Lê Quý Đôn, Q.3, TP.HCM (08-3930 4812/4992) Email: duhoc@vietnamhopdiem.edu.vn Lầu 4, tòa nhà Ngân hàng Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội (04-36231665) Email: duhochanoi@vietnamhopdiem.edu.vn Website: www.vietnamcentrepoint.edu.vn
Chương trình đào tạo tiêu biểu Cử nhân Hành vi và Xã hội Sinh học Văn hóa và Xã hội học Kinh tế Kinh doanh Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp Nghiên cứu Thông Tin Nghệ thuật tự do và Khoa học Toán học Tin học Y học Ngôn ngữ và Văn hóa Hy Lạp hiện đại Âm nhạc Khoa học tự nhiên và xã hội Vật lý Tâm lý học Xã hội học Ngôn ngữ và Văn hóa Tây Ban Nha Luật Thuế
Thạc sĩ Kinh tế kinh doanh, Văn hóa nghệ thuật, Khảo cổ học, Sinh học, Vật lý, Toán học, Ngôn ngữ học, Luật quốc tế
评论专区