Diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội, sự kiện năm nay do VINASA, Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức với chủ đề “Chuyển đổi số quốc gia: Đổi mới phương thức vận hành toàn xã hội”. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ: TT&TT, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương.
Ông Lê Xuân Hòa, Phó Chủ tịch VINASA, Phó Viện trưởng Viện KHCN VINASA nhấn mạnh, Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 nhằm hưởng ứng và đồng hành với Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Thông tin với báo chí, đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, trong ngày 14/12, ngoài phiên khai mạc với các bài phát biểu chính, chương trình còn có phiên tọa đàm quan trọng xung quanh “bài toán” lớn đang đặt ra: “Làm gì để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số tại Việt Nam?” do ông Trương Gia Bình - Chủ tịch VINASA điều phối, với sự tham gia của nhiều khách mời quan trọng là lãnh đạo các cơ quan quản lý, các địa phương đang đi tiên phong về chuyển đổi số…
Nối tiếp chương trình, ngày 15/12 sẽ diễn ra với lịch làm việc dày đặc và nội dung phong phú gồm 6 hội nghị chuyên đề xoay quanh việc chuyển đổi số trong 6 ngành, lĩnh vực trọng điểm: nông nghiệp, y tế, logistics, tài chính - ngân hàng, Sản xuất công nghiệp và nhóm Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs).
Kinh nghiệm chuyển đổi số trong 6 lĩnh vực trọng điểm
Chia sẻ về lý do chọn 6 lĩnh vực trọng điểm kể trên để tập trung bàn thảo tại Ngày chuyển đổi số Việt Nam năm nay, đại diện Ban tổ chức cho hay: “Chuyển đổi số sẽ có ngành nhanh hơn do yêu cầu cần thiết ngay, có ngành thì chuyển động chậm hơn. Đây là năm đầu tiên tổ chức chương trình, do đó chúng tôi chọn các lĩnh vực ngành nghề và đối tượng được đánh giá là có thể chuyển đổi số nhanh và ngay được.
Tại các ngành này, cũng đã có những case study để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm. Và vì thế, những ngành khác có thể tham khảo thông tin, cách thức của các ngành chuyển động nhanh hơn để lên kế hoạch cho mình”.
Với kết cấu khung chương trình đi từ bài toán thực trạng đến các xu hướng chuyển đổi số trong từng ngành/ lĩnh vực và kinh nghiệm triển khai các giải pháp chuyển đổi số mang tính “người thật, việc thật”, Ban tổ chức kỳ vọng sẽ mang đến những bài học kinh nghiệm, những câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số cũng như những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể cho các ngành, các địa phương, doanh nghiệp/tổ chức...
“Chúng ta nói nhiều đến việc chuyển đổi số là “vấn đề sống còn” của các doanh nghiệp. Chúng ta cũng nói nhiều đến những lợi thế của Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Nhưng cần biến những nhận thức và lời nói đó thành hành động cụ thể, chẳng hạn như chia sẻ kinh nghiệm thực tế mà doanh nghiệp/tổ chức của mình đã thực hiện, kết nối với nhau để liên thông cung - cầu về giải pháp chuyển đổi số, bước những bước đầu tiên trên hành trình chuyển đổi số…”, Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình chia sẻ.
Được biết, các phiên họp thảo chuyên đề còn có sự phối hợp tổ chức của 11 hiệp hội ngành nghề, với sự tham gia của nhiều diễn giả, chuyên gia tư vấn phát triển doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ uy tín trong nước và quốc tế.
Diễn ra song song với các hội thảo chuyên đề, chương trình còn có triển lãm giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số, hoạt động kết nối cung cầu, tư vấn về chuyển đổi số dành cho các bên quan tâm.
Ban tổ chức cũng dự kiến Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 sẽ thu hút sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu tham gia trực tiếp và hơn 10.000 đại biểu theo dõi trực tuyến.
Đặc biệt, để hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần phòng dịch Covid-19, Ban tổ chức sẽ sử dụng nền tảng Checkmein ứng dụng công nghệ AI trong nhận diện khuôn mặt do một doanh nghiệp Việt Nam là công ty Deha xây dựng và phát triển, để ứng dụng vào khâu đón tiếp và check in đại biểu, thay cho thẻ giấy như trước đây.
Với việc sử dụng nền tảng này, thời gian check in của các đại biểu sẽ được rút ngắn, đồng thời giúp công tác quản lý tham gia các hoạt động của các đại biểu được dễ dàng hơn.
Cụ thể, sẽ có 10 quầy cho phép các đại biểu sử dụng máy tính bảng để check in bằng cách nhập email, mã code đã đăng ký. Riêng với những người đã cung cấp ảnh từ trước cho Ban tổ chức, hệ thống sẽ xác nhận đại biểu bằng cách nhận diện hình ảnh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày chuyển đổi số Việt Nam 2020, VINASA cũng tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020. Theo đó, sẽ có 100 doanh nghiệp được công nhận danh hiệu Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong 15 lĩnh vực bình chọn năm 2020" alt=""/>Diễn đàn cấp cao CNTT"Trước mắt phải lấy ra để chi trả nhằm đảm bảo quyền lợi cho những hộ dân có ruộng đã bị thu hồi tiến hành phân lô đấu giá bán lại cho người khác cách đây 10 năm nhưng chưa được nhận tiền đền bù", ông Hường chia sẻ.
Vị chủ tịch xã cũng khẳng định “việc lấy tiền từ ngân sách hỗ trợ nông thôn mới để chi trả đền bù đất ruộng cho dân là hợp pháp”.
Cụ thể 4 hộ dân với tổng diện tích đất ruộng được đền bù là 2.020m2, trong đó hộ bà Phạm Thị Ngụ được nhận 118.593.780 đồng; hộ ông Nguyễn Trọng Hải được nhận 84.982.660 đồng; hộ bà Nguyễn Thị Quý nhận 55.477.800 đồng và hộ bà Nguyễn Thị Lan được nhận số tiền nhiều nhất là 138.244.680 đồng.
Anh Phan Đức Kiên, cán bộ địa chính xã cho biết, mức đền bù dựa trên quy định của nhà nước, áp giá theo thời điểm hiện tại là 53.200đ/m2+ tiền hỗ trợ theo % thu hồi, số nhân khẩu… theo Nghị định số 47/2014 NĐ-CP và được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 6 Điều 4 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP.
“Đây là các trường hợp được tính theo diện bị thu hồi hết (100%) đất nông nghiệp, mức hỗ trợ được tính tối đa đến 05 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất của địa phương, nhưng tối đa không vượt quá 130.000.000 đồng/hộ”, anh Kiên thông tin thêm.
Với cách áp giá trên mỗi 1m2 đất nông nghiệp của 4 hộ dân được xã Thanh Bình Thịnh đền bù với số tiền là 196.683đ.
“Cách đây mấy ngày xã gọi chúng tôi lên nhận tiền đền bù diện tích đất ruộng đã bị bán vào năm 2012, tất cả 4 hộ dân đều hài lòng với mức áp giá đền bù mà xã đưa ra. Giờ ruộng cũng đã đền bù xong, chúng tôi cũng mong muốn chính quyền địa phương sớm hoàn thành các thủ tục để các hộ đấu trúng đất sớm được sử dụng”, chị Trần Thị Mến bày tỏ.
Theo chính quyền xã Thanh Bình Thịnh, bước tiếp theo xã sẽ tiến hành cho cắm lại mốc ranh giới giữa các lô đất một cách cụ thể, hoàn thiện các thủ tục để đảm bảo quyền lợi cho những người đấu trúng có quyền sử dụng đất.
Sỹ Thông - Thiện Lương
![]() |
Công an bắt khẩn cấp ông Nguyễn Văn Ngưu, Giám đốc bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy. Ảnh: Công an Tiền Giang |
Khoảng trung tuần tháng Ba, bà Võ Thị Mười (43 tuổi) chạy xe máy chở ông Trần Văn Định (59 tuổi, cùng ở huyện Cái Bè) trên quốc lộ 1.
Lúc này, Hậu chạy xe máy chở Đạt áp sát, dùng dao đâm bà Mười. Bà Mười té ngã được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong.
Quá trình điều tra, công an đã bắt khẩn cấp các nghi phạm nói trên. Các đối tượng thừa nhận toàn bộ hành vi phạm tội. Cảnh sát cho biết, bước đầu xác định nguyên nhân giết người xuất phát từ ghen tuông.
Vợ ông Ngưu và ông Định là bạn nhậu với nhau. Ông Ngưu nghi vợ mình và ông Định có quan hệ bất chính nên nhờ Hậu, Trọng, Đạt “dằn mặt” ông Định.
Chồng nạn nhân và nhân chứng trong vụ "giám đốc bệnh viện ở Tiền Giang thuê giết người vì ghen tuông" đã chia sẻ nhiều tình tiết liên quan.
" alt=""/>Khởi tố, bắt giam giám đốc bệnh viện thuê giết người vì ghen tuông