Thử nghiệm trên của Samsung được thực hiện trên Galaxy Note 5 và có tên là 'New Note UX'.

" />

Samsung đang thử nghiệm giao diện người dùng mới

Thời sự 2025-02-22 10:13:34 8638

Thử nghiệm trên của Samsung được thực hiện trên Galaxy Note 5 và có tên là 'New Note UX'.

đangthửnghiệmgiaodiệnngườidùngmớlich tuong thuat bong da hom nay
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/770e599198.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2

{keywords}Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã Lương Thế Dũng

Hội thảo đào tạo nhân lực về an toàn thông tin (ATTT) là nơi các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, doanh nghiệp gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao năng lực ứng phó với các rủi ro an toàn an ninh mạng phi truyền thống; bảo vệ các nền tảng số cũng như phân tích về xu hướng nguồn nhân lực ATTT trong CMCN 4.0. Ông Lương Thế Dũng kỳ vọng, các bạn sinh viên tham dự có thêm nhiều trải nghiệm, thêm kiến thức để hình thành những ý tưởng mới có thể thương mại hóa và cạnh tranh được không chỉ ở thị trường trong nước mà cả quốc tế.

Theo TS. Phạm Duy Trung (Học viện Kỹ thuật mật mã), thiếu hụt nguồn nhân lực ATTT đang là vấn đề toàn cầu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Số liệu thống kê cho thấy, thế giới thiếu khoảng 3 triệu chuyên gia bảo mật, riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 2 triệu người.

Ông Trung dẫn số liệu từ Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), năm 2020, Việt Nam có khoảng 50.000 lao động làm việc trong lĩnh vực ATTT và tới năm 2021, nước ta cần khoảng 700.000 nhân lực trong lĩnh vực này. “Chúng ta đang thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này và xu thế sẽ gia tăng trong những năm tới. Đó là chưa kể cuộc CMCN 4.0 cũng đòi hỏi những kỹ năng mới của người lao động”.

Trong khi đó, những vấn đề đặt ra với đào tạo ATTT cũng trở nên rộng lớn hơn. Các xu thế mới yêu cầu các kỹ sư ATTT phải có kỹ năng chuyên sâu, nền tảng cơ sở rộng. Đồng thời, tâp trung nhiều hơn vào nền tảng được nâng cao bởi AI (trí tuệ nhân tạo) khi nguồn dữ liệu trở nên dồi dào hơn.

Trước bối cảnh này, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng khi đào tạo nguồn nhân lực hiện đại. “Chuyển đổi số giúp chúng ta nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo dựa trên các khía cạnh như chất lượng nghiên cứu, chất lượng đào tạo hay tạo ra giá trị mới. Các cơ sở đào tạo ATTT cũng cần chuyển đổi số để tạo ra được mô hình đại học số. Đáp ứng được công tác đào tạo, đáp ứng được nhu cầu nhân lực ATTT cả về chất và lượng”, ông Phạm Duy Trung cho hay.

Sinh viên ngành ATTT làm gì để có mức lương cao?

Theo chuyên gia bảo mật Nguyễn Mạnh Luật, Founder & CEO CyberJutsu Academy, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư ATTT tăng mạnh trong năm 2022, thể hiện một phần ở số lượng bài đăng tải tuyển dụng trong các tháng đầu năm. 

Khảo sát của ông Luật từ nhiều công ty bảo mật cho thấy, mức lương trung bình của nhân sự ATTT có kinh nghiệm từ 1 - 3 năm dao động trong khoảng 15 - 40 triệu đồng. Trong khi các sinh viên mới ra trường có lương trung bình 8 - 15 triệu đồng. Tuy nhiên, ông Luật nhận định, vẫn còn những trở ngại cho các bạn trẻ khi lựa chọn học ATTT như: kiến thức lĩnh vực quá rộng, liên tục cập nhật; lộ trình chung chung, khó hiểu; không hiểu được bản chất vấn đề…

{keywords}
Các chuyên gia thảo luận về đào tạo nhân lực ATTT.

Mang tới hội thảo chủ đề rất được quan tâm, “Ra trường lương $4.000”, ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam đã chia sẻ góc nhìn và những kinh nghiệm để gặt hái được thành công trong lĩnh vực khó này. Vị chuyên gia cho rằng, mức lương cao với sinh viên ngành ATTT tại Việt Nam có thể khả thi. Ngoài kỹ năng chuyên ngành thì các kỹ năng mềm, chẳng hạn như làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ là điều bắt buộc đối với một người làm ATTT.

Quan trọng hơn, ông Lượng nhận định rằng tư duy mở, biết đặt ra mục tiêu cho mình và nỗ lực không ngừng nghỉ có thể giúp nhân sự mới đạt được mức lương cao. Ngoài ra, trước xu thế hiện nay, luôn học hỏi và tự đào tạo cũng là điều cần thiết với mỗi người lao động trong ngành.

Duy Vũ

Cơ quan, doanh nghiệp lập hotline nhận thông báo sự cố an toàn thông tin dịp nghỉ lễ 2/9

Cơ quan, doanh nghiệp lập hotline nhận thông báo sự cố an toàn thông tin dịp nghỉ lễ 2/9

Cùng với yêu cầu  phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, bảo đảm an toàn thông tin mạng 24/7, dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, Bộ TT&TT cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thiết lập đường dây nóng tiếp nhận thông báo sự cố.

">

Sinh viên an toàn thông tin làm gì để có mức lương 4.000 USD/tháng?

(Ảnh: Reuters)

Trong cuộc phỏng vấn với The Verge, Phó Chủ tịch Meta John Hegeman cho biết công ty chưa có dự định yêu cầu người dùng trả tiền để tắt quảng cáo trong ứng dụng. Ông nhìn thấy cơ hội để phát triển các loại sản phẩm, tính năng và trải nghiệm mới mà người dùng sẵn lòng trả phí. Dù vậy, ông từ chối bình luận về các tính năng đang được cân nhắc.

Doanh thu Meta gần như đến từ quảng cáo. Dù đã có một số dịch vụ trả tiền, “gã khổng lồ” này vẫn chưa xem việc thu phí từ người dùng là ưu tiên hàng đầu cho tới hiện tại. Theo Hegeman, trước mắt, tính năng trả phí chưa thể đóng vai trò lớn trong kinh doanh của Meta mà trong vòng 5 năm, có thể thay đổi và tạo khác biệt lớn.

Tại thời điểm này, các quản trị viên nhóm Facebook có thể thu phí để truy cập nội dung độc quyền, trong khi người dùng được mua các ngôi sao ảo để gửi cho nhà sáng tạo nội dung.

WhatsApp thu phí một số doanh nghiệp để gửi tin nhắn cho khách hàng, còn Instagram mới đây thông báo các nhà sáng tạo sẽ sớm được thu phí cho các nội dung độc quyền.

Vào tháng 6, CEO Meta Mark Zuckerberg nói công ty sẽ không tính phí giao dịch tính năng trả tiền và thuê bao cho tới năm 2024.

Meta không cô đơn trên con đường thu phí người dùng. Các ứng dụng mạng xã hội đều làm như vậy trong vài năm trở lại đây. Chẳng hạn, TikTok thử nghiệm dịch vụ thuê bao trả tiền cho các tác giả nội dung vào đầu năm, còn Twitter có Super Follows. Telegram và Snapchat thu phí người dùng để mở khóa các tính năng bổ sung.

Hegeman cho biết đang chú ý đến những điều diễn ra trong ngành. Theo ông, có nhiều công ty đang làm những điều thú vị mà họ có thể học được và cải tiến theo thời gian.

Du Lam (Theo The Verge)

">

Meta muốn mang nhiều tính năng trả tiền lên Facebook, Instagram

Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu



Chiều 8/8, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam thuộc Hội Kỷ lục gia Việt Nam xác lập kỷ lục "Cặp anh em nhỏ tuổi nhất đứng thăng bằng trên tay bố" cho 2 bé Vĩ Lâm và Hùng Tâm - con trai của NSƯT Quốc Cơ và Quốc Nghiệp, trong thời gian 1 phút 12 giây. 

Ban đầu, buổi xác lập kỷ lục dự kiến tổ chức tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) nhưng do dịch bệnh tái bùng phát, anh em nghệ sĩ xiếc họ Giang quyết định tổ chức tại nhà riêng. Chương trình chỉ có vài người thân thiết tham dự, tất cả đều đều khẩu trang, rửa tay, phòng tập được phun khử trùng. 

{keywords}
Con trai Quốc Cơ, Quốc Nghiệp lập kỷ lục. Ảnh: Việt Khoa

Ca sĩ Ngọc Mai, vợ nghệ sĩ Quốc Nghiệp, chia sẻ với VietNamNet: "Hai anh Quốc Cơ, Quốc Nghiệp và 2 bé vừa xác lập xong kỷ lục chiều nay (8/8). Chúng tôi làm việc này với mục đích chính là truyền cảm hứng, năng lượng tích cực đến đội ngũ y bác sĩ cũng như cổ vũ Việt Nam chiến thắng dịch bệnh Covid-19. 

Trước nay, anh Cơ, anh Nghiệp thường nhấc bé bằng 1 tay nhưng phần trình diễn này là 2 tay con chồng lên 2 tay bố. Bản chất của nó là xiếc thăng bằng, rất khó và chưa từng trình diễn trước công chúng".

{keywords}
Hai bé Vĩ Lâm và Hùng Tâm tập giữ thăng bằng trên tay bố. Ảnh: Quốc Cơ Quốc Nghiệp

Hỏi Việc tập luyện khó khăn thế nào?, chị cho biết: "Đây là thành quả tập luyện hơn 1 năm qua của 2 cặp bố con. Việc tập luyện tương đối khó khăn nhưng 2 bé đều có sẵn tố chất, đam mê. Hai đứa nhỏ rất thích chơi với nhau. Có lần, Vĩ Lâm được bố dẫn sang nhà chơi với Hùng Tâm. Anh Cơ, anh Nghiệp thấy 2 bé có thể giữ thăng bằng nên cứ tập dần. Thế là, ngày nào mấy bố con cũng vừa tập vừa chơi. Thú thật, tôi không ham hay hướng con lập kỷ lục gì đâu. Chúng tôi chủ yếu muốn các con vui, có kỷ niệm đáng nhớ trong tuổi thơ". 

Trước câu hỏi: Liệu với tố chất thừa hưởng từ bố, vợ chồng Quốc Nghiệp - Ngọc Mai có hướng bé Hùng Tâm theo nghề xiếc?, chị bật cười: "Tôi không hướng đâu, một mình chồng là đủ đau tim rồi! Nếu được, tôi muốn con theo âm nhạc giống mẹ cho nhẹ nhàng. Nói vui vậy thôi, chúng tôi sẽ tôn trọng quyết định của con. Chúng tôi để con phát triển tự nhiên, thoải mái nhất có thể".

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">

Con trai Quốc Cơ, Quốc Nghiệp lập kỷ lục

 - Kinh phí hoạt động những năm đầu tiên của Tạp chí PI là số tiền từ giải thưởng Fields mà GS Ngô Bảo Châu nhận được từ năm 2010.

Sáng nay, 18/12, Tạp chí PI của Hội Toán học Việt Nam đã có buổi ra mắt chính thức với sự đồng hành của GS Ngô Bảo Châu và nhiều nhà toán học danh tiếng của Việt Nam.

Tạp chí sẽ ra mắt số đầu tiên vào 10/1/2017. GS Toán học Hà Huy Khoái sẽ là tổng biên tập của tạp chí này.

{keywords}
GS Ngô Bảo Châu chia sẻ tại lễ ra mắt Tạp chí PI. Ảnh: Lê Văn

Tại lễ ra mắt, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ tuổi thơ của những người học toán, làm toán như ông gắn liền với những tờ tạp chí toán học như Toán học tuổi trẻ (ở Việt Nam) những năm 70-80 của thế kỷ trước hay như tờ Kvant của Liên Xô cũ, tờ Math Monthly của Mỹ.

"Chính những tờ báo này đã dung dưỡng niềm đam mê toán học của những người làm toán" - GS Châu chia sẻ. "Chính vì vậy, cộng đồng toán học Việt Nam đã từ lâu đã mong muốn cho ra mắt một tờ báo toán học có nội dung nghiêm túc, sâu sắc nhưng cũng thân thiện, phù hợp với lứa tuổi học sinh, sinh viên".

GS Châu cho biết, ý tưởng ra mắt Tạp chi PI bắt đầu từ một buổi tọa đàm cách đây 3 năm do Viện Toán học Việt Nam tổ chức.

Tại buổi tọa đàm mọi người đều thống nhất là cần phải ra mắt một tạp chí về toán học, song sau đó ai làm và làm thế nào thì chưa rõ. Trong khi đó, thủ tục hành chính để ra đời một tạp chí cũng không đơn giản. Phải đợi đến 3 năm thì Tạp chí PI mới có thể hình thành.

GS Châu cũng chia sẻ, Trần Nam Dũng (Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng là người theo đuổi ý tưởng ra mắt tạp chí này từ đầu. Tuy nhiên, trong thời gian chờ đợi, TS Trần Nam Dũng đã cho ra mắt tạp chí Epsilon tương tự tạp chí PI bằng phiên bản điện tử.

Tạp chí Epsilon đã ra đời được 2 năm nay và ra tới số 12. Số gần đây nhất có lượng người tải về hơn 10.000. Đây là tín hiệu tốt để những người tham gia Tạp chí PI yên tâm hơn với sự đón nhận của độc giả.

GS Ngô Bảo Châu hy vọng Tạp chí PI sẽ là cầu nối chặt chẽ của những người làm toán chuyên nghiệp, các GS đại học, các thầy cô đạy toán ở phổ thông và đặc biệt là các em nhỏ yêu toán học.

Tại lễ ra mắt, GS Hà Huy Khoái, Tổng biên tập tạp chí cũng chia sẻ toàn bộ kinh phí hoạt động của Tạp chí PI trong thời gian đầu là bằng khoản tiền tài trợ của cá nhân GS Ngô Bảo Châu từ giải thưởng Fields mà ông nhận được.

GS Hà Huy Khoái cho biết, lúc đó, GS Ngô Bảo Châu nói rằng muốn dành khoản tiền thưởng này cho một hoạt động nào đó mang tính cộng đồng và việc tài trợ cho sự ra đời của Tạp chí PI chính là hoạt động mang rất nhiều ý nghĩa.

Lê Văn

">

GS Ngô Bảo Châu dành trọn tiền giải thưởng Fields làm tạp chí toán

友情链接