Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/75c396528.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. |
Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. |
Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. |
Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. |
Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. |
Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. |
Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. |
Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. |
Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
">Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 30 năm Ngày Quốc phòng Toàn dân và 75 năm thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2019), tri ân các gia đình liệt sĩ, cán bộ, chiến sĩ bộ đội cụ Hồ.
Quân đoàn 4 tổ chức họp báo giới thiệu chương trình giao lưu nghệ thuật và chuỗi hoạt động kỷ niệm. |
Chương trình "Tàu Ô, Xóm Ruộng – Một thời Máu và Hoa" gồm nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật như: Đường ra trận, lộ đỏ và đường hoa với sự tham gia của nhiều ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng khắp cả nước; Chương trình ca múa nhạc và sân khấu hóa ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi Đảng, ca ngợi sự hy sinh của hơn 1.000 anh hùng liệt sĩ cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 7, Quân đoàn 4 cùng với bộ đội địa phương và nhân dân để làm nên Chiến thắng Tàu Ô – Xóm Ruộng trong 150 ngày đêm (từ 5/4 – 28/8/1972) kháng chiến chống Mỹ và là chốt chặn trên đường 13 - Bình Long nay là tỉnh Bình Phước.
Trong Chiến thắng Tàu Ô – Xóm Ruộng vĩ đại, Sư đoàn 7 đã tiêu diệt và bắt sống 8.400 tên địch, bắn rơi 119 máy bay, phá hủy 202 xe tăng các loại, 18 xe thiết giáp, 102 khẩu pháo và gần 400 súng các loại.
Ngoài chương trình giao lưu nghệ thuật, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 4 sẽ tổ chức các hoạt động tri ân như khám bệnh, tư vấn, chăm sóc sức khỏe, cấp thuốc miễn phí, thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công với các mạng, các hộ gia đình nghèo, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn; thực hiện chính sách hậu phương quân đội, phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ phát động.
Chương trình giao lưu nghệ thuật “Tàu Ô, Xóm Ruộng – Một thời Máu và Hoa” sẽ diễn ra vào ngày 14/12 tại Khu di tích lịch sử quốc gia địa điểm Chiến thắng chốt chặn Tàu Ô, xã Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước và được truyền hình trực tiếp trên kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam.
Công Nguyễn
Các phóng viên, BTV Thể thao đòi hỏi khả năng ứng biến tốt và năng lực làm chủ tình huống ở mọi nơi, đôi khi họ rơi vào những tình huống không ngờ.
">Giao lưu nghệ thuật kỷ niệm Chiến thắng Tàu Ô, Xóm Ruộng 150 ngày đêm
Người phụ nữ ở Hà Nội bị sét đánh tử vong
Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
BTV Vân Anh, BTV Diệp Anh, BTV Kỳ Vọng đều là những cái tên nhận được nhiều thiện cảm từ khán giả bởi sự năng động, nhiệt huyết trong công tác chuyên môn. Tuy được công chúng đặt nhiều kỳ vọng nhưng những BTV này lại bất ngờ đưa ra quyết định từ bỏ công việc tại VTV với nhiều lý do khác nhau.
BTV Vân Anh
BTV Vân Anhtên đầy đủ là Nguyễn Trần Vân Anh, sinh năm 1975. Cô từng là một trong 4 BTV trụ cột, thường xuyên "giữ sóng" bản tin thời sự 19h, bên cạnh những gương mặt như BTV Quang Minh, Hoài Anh, Diệp Anh.
Với tác phong chuyên nghiệp và lối dẫn dắt đầy thuyết phục, BTV Vân Anh đã chinh phục được những khán giả theo dõi các chương trình thời sự trực tiếp.
![]() |
Ngày 24/11, BTV Hữu Bằng bất ngờ chia sẻ thông tin về việc BTV Vân Anh nghỉ việc tại VTV khiến người hâm mộ thực sự ngỡ ngàng. Anh cho biết: "Chia tay chị Vân Anh, người chị thực sự rất đàn chị. Nhiều người sẽ thấy tiếc nuối, thắc mắc khi chị xin nghỉ việc, một công việc đã gắn bó với chị suốt bao năm qua.
Nhưng ai cũng có lựa chọn của riêng mình mà không ai có thể hiểu, ngoài chính mình. Chia tay chị, không thể vui nhưng vẫn phải cười cho đúng tinh thần của những người luôn lạc quan. Chúc chị luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và đừng quên chúng em".
Trước những chia sẻ đầy xúc động của người đồng nghiệp thân thiết, Vân Anh cho biết: "Chị vẫn sẽ mãi gắn bó với các bản tin thời sự mà Nguyễn Hữu Bằng! Ngày càng tỏa sáng nhé em! Chị sẽ là một khán giả khó tính đấy".
BTV Diệp Anh
BTV Diệp Anh được khán giả nhớ đến với những chương trình như Bản tin thời sự, Chào buổi sáng, Vấn đề hôm nay... Chị được coi là một trong những gương mặt thuộc thế hệ vàng của bản tin thời sự 19h. Với lối dẫn dắt truyền cảm, duyên dáng và phong thái tự tin, cô được nhiều khán giả tin tưởng và yêu mến.
Bẵng đi một thời gian, khán giả không còn thấy sự xuất hiện của cô trong những chương trình quen thuộc và thực sự bất ngờ khi có thông tin về việc chị đã nghỉ việc tại VTV.
![]() |
Được biết BTV Diệp Anh đã rời khỏi VTVtừ đầu năm 2016. Sau nhiều năm gắn bó với truyền hình, cô quyết định chuyển hướng kinh doanh, mở một công ty chuyên cung cấp những sản phẩm tơ tằm sạch, những trang phục tơ tằm dành riêng cho việc tập Yoga.
BTV Kỳ VọngBTV Kỳ Vọng là một trong những MC nổi bật trong chương trình "Chào buổi sáng" và "Cuộc sống thường ngày" trên kênh VTV1. Bên cạnh đó, anh cũng được khán giả mến mộ khi xuất hiện trong chương trình "Văn nghệ chủ nhật" trên kênh VTV.
![]() |
Ngoại hình sáng, phong thái tự tin và giọng nói truyền cảm chính là những điều giúp MC Kỳ Vọng nhận được thiện cảm từ khán giả. Tuy nhiên, mới đây, anh đã quyết định nghỉ việc tại VTV, chuyển sang công tác tại một đài truyền hình khác.
Dương Di
BTV Vân Anh: BTV Vân Anh, Diệp Anh gây tiếc nuối khi bất ngờ bỏ VTV
Thành công của "Mưa bụi" cũng gắn liền với tên tuổi, chặng đường hoạt động nghệ thuật đáng nhớ của NSƯT Tài Linh.
Không chỉ là một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, NSƯT Tài Linh còn được mệnh danh là nữ hoàng video, nữ hoàng băng đĩa "Mưa bụi" với việc sở hữu lượt sản phẩm băng đĩa lớn và được đông đảo khán giả đón nhận.
Tài Linh tên thật là Huỳnh Thị Phú Nhuận, sinh năm 1956 tại TP.HCM. Sinh ra và lớn lên trong gia đình có 7 chị em, Tài Linh chính là con gái cưng của chủ tiệm may Âu phục Ngọc Châu lừng lẫy một thời.
Trong giai đoạn kinh tế gia đình gặp khó khăn khi ba qua đời, Tài Linh từng phải theo chị gái đi làm nhân viên bán, soát vé.
Một dịp tình cờ, cô đã có cơ hội gặp gỡ và được nghệ sĩ Lan Chi, Thúy Lan dạy cho hát cổ nhạc. Sau này có điều kiện, Tài Linh xin theo học nghề từ nhạc sĩ Duy Khanh.
Khi bước vào con đường chuyên nghiệp, Tài Linh được rất nhiều đoàn cải lương mời về làm đào chính, đi lưu diễn thường xuyên và góp mặt liên tục trong các vở diễn lớn.
Có một thời, Tài Linh được săn đón đến mức mỗi lần cô xuất hiện lại được đông đảo khán giả vây kín xin chữ kí và hình ảnh được quảng bá rầm rộ trên đường phố. Ngoài thể hiện được đa dạng các vai diễn, Tài Linh còn là bạn diễn ăn ý, gắn bó lâu năm với NSƯT Vũ Linh.
Vẫn chọn cải lương để duy trì hoạt động nghệ thuật trong suốt nhiều năm nổi tiếng, nhưng sau khi nhận được sự động viên của nhà sản xuất Hữu Minh, Tài Linh đã mạnh dạn thử sức thêm với thể loại nhạc trữ tình, bolero.
Ở những sản phẩm đầu tiên của "Mưa bụi", Tài Linh nhanh chóng trở thành một "hiện tượng" hát tân nhạc được đông đảo khán giả trong nước, hải ngoại đón nhận. Sau này, các băng đĩa nhạc của Tài Linh kết hợp với Đình Văn, Kim Tử Long... tiếp tục gây được tiếng vang lớn.
Sức ảnh hưởng và độ phủ sóng của Tài Linh với tân nhạc giúp cô được mệnh danh là: Nữ hoàng video, Nữ hoàng băng đĩa "Mưa bụi"... Riêng với Kim Tử Long, anh may mắn kết hợp với đàn chị hơn 10 tuổi trong hàng loạt bài hát nhạc Hoa lời Việt, tân cổ cùng 50 vở cải lương.
![]() |
Những clip hát tân nhạc, bolero... cùng sự kết hợp giữ Tài Linh và Kim Tử Long, Đình Văn... từng gây sốt vào thập niên 90.
Trong quá trình làm việc, Kim Tử Long đánh giá Tài Linh là người rất kĩ tính, chuyên nghiệp nhưng đời thường lại giản dị, hiền lành và kín tiếng chuyện đời tư.
Năm 2004, Tài Linh sang Mỹ định cư. 3 năm đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, cô chọn công việc làm nail để kiếm thêm thu nhập.
Khi cuộc sống ổn định, Tài Linh mới đi diễn trở lại ở trong một số chương trình phù hợp. Trải qua thời gian dài vắng bóng, trong một chương trình truyền hình, Kim Tử Long tiết lộ đàn chị giờ đang là bà chủ của một tiệm nail tại Mỹ và có cuộc sống hôn nhân đầy đầm ấm.
Do bận rộn việc kinh doanh, hiện tại, Tài Linh ít đi hát hơn xưa. Đầu năm 2019, cô có trở về Việt Nam để đi từ thiện nhưng không tái xuất trong chương trình biểu diễn nào.
![]() |
![]() |
![]() |
NSƯT Tài Linh và NSƯT Vũ Linh từng là một cặp uyên ương ăn ý của sân khấu cải lương.
![]() |
Khi chuyển sang giai đoạn hát tân nhạc, Tài Linh cũng có rất nhiều sản phẩm ăn ý, gây sốt khi kết hợp với Kim Tử Long.
![]() |
Hiện tại, Tài Linh không sử dụng mạng xã hội nhưng cô vẫn được một nhóm khán giả hâm mộ lập fanpage, hội nhóm để bày tỏ sự yêu thích bằng việc thường xuyên chia sẻ những hình ảnh, sản phẩm kỉ niệm.
![]() |
Theo bật mí của Kim Tử Long cách đây không lâu, đàn chị từng gắn bó với anh đang có cuộc sống đầy êm ấm, hạnh phúc bên trời Tây.
![]() |
Hình ảnh hiếm hoi của nghệ sĩ Tài Linh khi về Việt Nam làm từ thiện vào đầu năm 2019.
(Theo Thế giới trẻ)
- Xem lại những trích đoạn cải lương gắn với tên tuổi Kim Tử Long trên sân khấu, nhiều khán giả xúc động rơi nước mắt.
">Nữ hoàng băng đĩa đình đám, là 'người tình' của NSƯT Vũ Linh, Kim Tử Long giờ ra sao?
Thí sinh được sử dụng các tác phẩm đã công bố, không sử dụng tác phẩm đã biểu diễn và đoạt giải trong các cuộc thi, liên hoan nghệ thuật do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam tổ chức; khuyến khích đăng ký các tác phẩm múa mới sáng tác.
Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020. |
Tác phẩm cần có nội dung và thông điệp rõ ràng. Tiêu chí xét giải thưởng được đánh giá qua các yếu tố: Kỹ thuật, kỹ xảo điêu luyện; Nghệ thuật diễn xuất sáng tạo; Ngôn ngữ hình thể và cảm xúc của diễn viên; Có sáng tạo riêng về hình thức thể hiện để bộc lộ tài năng.
Cuộc thi tổ chức thành 4 bảng, trong đó, bảng A - ballet cổ điển và ballet hiện đại; bảng B - Đương đại; bảng C - Dân gian dân tộc, dân tộc hiện đại và truyền thống; bảng D - Phong cách múa sử dụng các ngôn ngữ có tính chất đường phố như hiphop, popping, breakdance, locking… Ban Tổ chức sẽ trao giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích cho thí sinh, nhóm thí sinh xuất sắc mỗi bảng.
Tình Lê
Điều đầu tiên khiến công chúng sửng sốt trước vở múa đôi này chính là một trong hai vũ công hoàn toàn... không mặc trang phục trong lúc biểu diễn.
">Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020
Vừa mãn hạn tù về tội giả mạo, tiếp tục xưng làm ở Bộ Công an
Yamal giành giải Cầu thủ trẻ hay nhất 2024
友情链接