当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Tomodachi Life là một game mô phỏng (Simulator) cuộc sống của những người chơi, dựa trên sự tương tác trong cuộc sống của nhân vật Mii. Một số người chơi cho rằng, việc thiếu quan hệ đồng giới trong game là một sự thiếu sót lớn về nội dung đối với thể loại game mô phỏng.
Seri về cuộc đời của Mii
Nindendocho biết họ không muốn Tomodachi Lifetrở thành tiêu điểm để nhận được những bình luận của xã hội về một vấn đề còn khá nhạy cảm này. Những mối quan hệ thông thường hoàn toàn có thể xây dựng một thế giới phong phú đa sắc màu trong game. Nintendohy vọng các fan có thể thấy được một cuộc sống tươi vui nhộn nhịp hơn và họ cũng không muốn trò chơi thể hiện bất cứ quan điểm nào về quan hệ đồng giới.
Tomodachi Lifeđược phát hành rộng rãi sau sự thành công tại thị trường Nhật Bản năm trước với gần 2 triệu bản được bán ra chỉ trong năm đầu tiên.
Có một điều khá thú vị là trước đó, trong phiên bản tiếng Nhật, game đã từng có những thao tác cử chỉ của nhân vật về quan hệ đồng giới nhưng đã bị xóa bỏ sau đỏ bởi một bản vá.
July.N - Theo GZ
" alt="Nintendo nói không với quan hệ đồng tính"/>Như ICTnews đã đưa tin, ngày 8/5, trên Fanpage Facebook của hệ thống chuyên bán lẻ điện thoại, tablet Đào Toàn Group (có cửa hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM - PV) đã bất ngờ tung ra chương trình trúng thưởng với tên gọi “Hướng về biển Đông Việt Nam, nhuộm đỏ Facebook nhận BlackBerry 8700V”.
Có điều, muốn trúng thưởng chiếc điện thoại BlackBerry 8700V đời cũ trị giá khoảng 600.000 đồng từ doanh nghiệp này, người chơi ngoài việc đổi avatar “Hướng về biển Đông” còn phải bắt buộc “Share” và “Like” fanpage Facebook của doanh nghiệp.
![]() |
Sự việc đã nhanh chóng gây ra sự bức xúc trong cộng đồng do mục đích trò chơi trúng thưởng của Đào Toàn Group đã lợi dụng chính tình hình căng thẳng đang diễn ra tại biển Đông, đánh vào cảm xúc, tinh thần yêu nước của cộng đồng để câu Like, quảng bá cho thương hiệu doanh nghiệp.
" alt="Đào Toàn Group đã gỡ bỏ nội dung 'câu Like' phản cảm"/>2. Final Fantasy VII - 145 triệu đô (~3045 tỉ đồng)
Khởi đầu của tựa game Final Fantasy có thể nói chỉ là một minigame ít được biết đến trên Game Boy Advance. Mãi đến phần thứ 7, FF mới thu hút được sự chú ý của cộng đồng gamer trên thế giới đánh dấu một bước ngoặt cho cả series. Từ đó cái tên Final Fantasy bắt đầu trở thành tâm điểm mỗi khi những bản mới được tung ra.
Những bản tiếp theo Final Fantasy VIII IX X cũng đã thu được rất nhiều thành công, những cái tên Rinoa, Square, Tidus, Yuna đã trở nên quá quen thuộc với các gamer và có lẽ bạn sẽ phải phải có một trái tim sắt đá để không phải lòng chính những nhân vật này cũng như các bản soundtrack trong game như Eye on me, Melody of life hay Sutekidane. Trở lạiFinal Fantasy VII, trò chơi đã bán được 10 triệu bản trên khắp thế giới và trở thành bản Final Fantasy bán chạy nhất trong 13 phần của cả series.
3. Call of Duty: Modern Warfare 2 - 200 triệu đô (~ 4200 tỉ đồng)
Được xây dựng dựa trên sự thành công thu được từ phiên bản đầu tiên của Modern Warfare, Call of Duty: Modern Warfare 2 đã được chi mạnh tay hơn vs ngân sách lên tới 200 triệu đô. Và sự đầu tư quá táo bạo đối với một tựa game còn mới mẻ trên thị trường này đã đem lại những thành công ngoài sự mong đợi.
Những gì mà Modern Warfare 2 đã làm được thậm chí còn vượt qua cả phiên bản trước đó với 310 triệu đô (~6510 tỷ đồng) thu được chỉ 24 giờ sau khi phát hành ra thị trường và một con số còn ấn tượng hơn 775 triệu đô (~16275 tỉ đồng) sau 5 ngày đầu tiên được được tung ra.
4. Star Wars: The Old Republic - 200 triệu đô (~4200 tỉ đồng)
Star Wars : The Old Republic là trò chơi đã nắm giữ ngôi vương về game đắt nhất lịch sử trước khi GTA V xuất hiện với kinh phí tương đương Call of Duty: Modern Warfare 2 mặc dù nó có một khởi điểm không thuận lợi cho lắm. SW:TORđã đạt được số người theo dõi mà họ có mơ cũng không thấy khi game được tung ra thị trường. Tuy nhiên con số này cũng giảm rất nhanh trong một tháng sau đó khi nhiều người chơi bỏ game.
Nhưng kết quả cuối cùng là lợi nhuận và The Old Republic vẫn thu về 139 triệu đô (~2919 tỉ đồng) trong năm 2013 ngay cả khi nhà phát triển Bioware đã áp dụng mô hình kết hợp giữa chơi free và tài khoản trả phí cho game. Cũng không thể không kể đến The Old Republic có một lợi thế hơn hăn những trò chơi khác đến từ lượng fan đông đảo của series phim nổi tiếng Star Wars, những thanh "lightsabre" (kiếm ánh sáng) thậm chí còn được thêm vào từ điển. Do đó, không có gì quá ngạc nhiên về sự thành công của Star Wars : The Old Republic.
5. Grand Theft Auto: V - 265 triệu đô (~ 5565 tỉ đồng)
Cái tên đắt giá nhất trong bảng danh sách này không gì khác ngoài GTA V. Quay trở lại tháng 9 năm trước, Grand Thief Auto 5 đã làm cả làng game sững sờ khi công bố kinh phí bỏ ra dành cho việc xây dựng và phát triển trò chơi này lên tới 265 triệu đô.
Một khối lượng nội dung khổng lồ về rất nhiều những câu chuyện phức tạp của các mối quan hệ, những vấn đề thực tế trong xã hội hiện đại ở mọi phương diện với một cái nhìn đa chiều được gây dựng tỉ mỉ đến từng chi tiết mà người chơi có thể trải nghiệm nhập vai thông qua 3 nhân vật chính trong game. Trong thế giới đó, gamer có thể bỏ qua hết mọi rào cản về những chuẩn mực thông thường để trở thành bất cứ thứ gì họ muốn, từ những công việc trọng đại của tầng lớp quyền lực đến các công việc đơn thuần như shopping, chơi gold...
6. Destiny - 500 triệu đô (10500 tỉ đồng)
Destiny khác biệt hoàn toàn với những trò chơi vừa được đề cập đến trong danh sách, ngoài ra thì nó cũng là một tựa game chưa ra lò. Năm trước, game giữ vương miện là GTA V với 265 triệu đô, nhưng nó chỉ bằng một nửa so với ngân sách của Destiny, một sự chênh lệch quá lớn.
Ngôi vị mà GTA V nắm giữ sẽ được trao choDestiny, và có lẽ phải rất, rất lâu nữa, nó mới được chuyển cho một tựa game khác. Hiện giờ Destiny vẫn đang trong giai đoạn xây dựng, hãy cùng chờ xem nhà phát triển Bungie sẽ làm được gì với 500 triệu đô, và Activision sẽ cho chúng ta thấy một Destinynhư thế nào.
July.N - Theo 8C
" alt="6 tựa game trị giá hàng trăm triệu USD đắt đỏ nhất mọi thời đại"/>6 tựa game trị giá hàng trăm triệu USD đắt đỏ nhất mọi thời đại
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Ngoài số tiền được "quyên góp" thêm từ việc bán Compendium, giải thưởng cố định mà Valve tài trợ từ đầu là 1,6 triệu USD (~33 tỷ đồng). Và với sự ủng hộ nhiệt tình từ những người chơi, tính đến hết thời điểm này, tổng số tiền giải thưởng củaTI 4đã lên tới hơn 3 triệu USD- chính xác là 3.367.677 USD(~70 tỷ đồng). Chắc chắn, từ nay tới khi giải đấu diễn ra, con số này sẽ còn tăng lên nhiều hơn nữa trong những ngày sắp tới.
Cần biết rằng, tổng trị giá giải thưởng củaTI3 năm ngoái cũng đã lên đến hơn2,8 triệu USD(~59 tỷ đồng) và chính thức soán ngôi giải đấu có số tiền thưởng lớn nhất từ tay của giải vô địch Thế giới LoL (hơn 2 triệu USD~ 43 tỷ đồng). Như vậy, có thể khẳng định ngay từ thời điểm nàyThe International 4đã đi vào lịch sử với tư cách giải đấu E-sport có quỹ tiền thưởng lớn nhất từ trước đến nay trong lịch sử.
Sở dĩ, có nhiều người chịu bỏ tiền ra mua item Compendium cũng bởi lẽ ngoài việc "đóng góp" thêm vào giải thưởng, nếu tổng số tiền thưởng vươn tới các cột mốc nhất định do Valve đề ra, họ cũng sẽ được hưởng 1 số quyền lợi nhất định.
Chi tiết các cột mốc:
-$1,800,000: Nâng cấp boost điểm EXP" alt="Chỉ sau hơn 1 ngày quyên góp, giải thưởng của The International 4 đã lên tới 70 tỷ"/>Chỉ sau hơn 1 ngày quyên góp, giải thưởng của The International 4 đã lên tới 70 tỷ
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |