Tuần trước, một nhân viên tổng đài khẩn cấp 110 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã nhận được một cuộc gọi "prank call" từ một người cô gái. Thay vì yêu cầu giúp đỡ, cô gái này liên tục muốn đặt đồ ăn.

Theo công bố của cảnh sát trên mạng xã hội Trung Quốc, cô gái này tên là Li Mengjiao, 20 tuổi. Cô đã được giải cứu sau khi thuyết phục kẻ bắt cóc cho phép mình đặt đồ ăn. Thay vì gọi tới dịch vụ ăn uống, Li đã gọi tới tổng đài khẩn cấp 110.

"Cô có thể cho tôi đặt hàng đồ ăn được không", Li nói sau khi nhân viên cảnh sát trực tổng đài nghe máy. "Đây là đường dây khản cấp 110", nhân viên Zhang Shujian trả lời bởi lúc đó cô nghĩ rằng đây là một cuộc gọi giả mạo, trêu trọc (prank call). "Nếu cô muốn đặt đồ ăn, hay gọi dịch vụ ăn uống. Chúng tôi không thể giao đồ ăn cho cô".

"Tôi biết, tôi biết mà", Li lặp lại với âm lượng tăng lên. "Tôi biết chứ. Tôi không muốn gì khác. Tôi không thể đi ra ngoài".

Zhang mau chóng nhận ra rằng cô gái ở đầu dây bên kia đang cần sự giúp đỡ chứ không phải là prank call. "À, hãy nói cho tôi biết chúng tôi có thể mang đồ ăn tới đâu cho cho?", Zhang nói.

Sau đó, Li nói địa chỉ của mình và mô tả một chút về ngoại hình của mình cho nhân viên cảnh sát. "Có ai khác đang ở cùng cô đúng không? Có phải cô đang bị giam giữ ngoài ý muốn?", Zhang cố gắng xác nhận lại một lần nữa.

"Vâng", Li trả lời. "Tôi không thể đi ra ngoài. Nếu có thể tôi đã không gọi cho cô để đặt hàng". Sau đó, Li hỏi dồn dập tới hai lần rằng: "Khi nào cô tới giao hàng?".

"Chúng tôi sẽ đến sớm nhất có thể", Zhang xác nhận.

Sau khi ghi lại chi tiết địa chỉ và nhận dạng của Li, Zhang đã báo lại cho đồn cảnh sát địa phương. Cảnh sát mau chóng có mặt và Li được giải cứu.

Theo điều tra của cảnh sát, Li bị một người đàn ông mà cô quen qua mạng bắt cóc. Kẻ này hứa với Li rằng sẽ tìm việc cho cô và hẹn gặp trực tiếp sau đó bắt cóc cô.

Đây không phải lần đầu tiên con tin được giải cứu sau khi thực hiện prank call. Năm 2014, một phụ nữ người Mỹ đã được cứu khỏi tình trạng bạo lực gia đình sau khi gọi cho 911 để đặt pizza. Khi cảnh sát tới hiện trường, họ phát hiện ra anh chồng say xỉn đánh người phụ nữ này bị thương khá nặng.

Vụ việc này cho thấy chúng ta không nên quá tin vào các mối quan hệ qua mạng xã hội, internet. Ngoài ra, khi gặp vấn đề, hãy bình tĩnh để có thể nghĩ ra cách đối phó tốt nhất.

Theo GenK

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Bị bạn trai quen qua mạng bắt cóc, cô gái nhanh trí gọi cho cảnh sát để đặt đồ ăn và được giải cứu

时间:2025-01-21 00:49:33 出处:Bóng đá阅读(143)

Tuần trước,ịbạntraiquenquamạngbắtcóccôgáinhanhtrígọichocảnhsátđểđặtđồănvàđượcgiảicứsex nguoi mau một nhân viên tổng đài khẩn cấp 110 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã nhận được một cuộc gọi "prank call" từ một người cô gái. Thay vì yêu cầu giúp đỡ, cô gái này liên tục muốn đặt đồ ăn.

Theo công bố của cảnh sát trên mạng xã hội Trung Quốc, cô gái này tên là Li Mengjiao, 20 tuổi. Cô đã được giải cứu sau khi thuyết phục kẻ bắt cóc cho phép mình đặt đồ ăn. Thay vì gọi tới dịch vụ ăn uống, Li đã gọi tới tổng đài khẩn cấp 110.

"Cô có thể cho tôi đặt hàng đồ ăn được không", Li nói sau khi nhân viên cảnh sát trực tổng đài nghe máy. "Đây là đường dây khản cấp 110", nhân viên Zhang Shujian trả lời bởi lúc đó cô nghĩ rằng đây là một cuộc gọi giả mạo, trêu trọc (prank call). "Nếu cô muốn đặt đồ ăn, hay gọi dịch vụ ăn uống. Chúng tôi không thể giao đồ ăn cho cô".

"Tôi biết, tôi biết mà", Li lặp lại với âm lượng tăng lên. "Tôi biết chứ. Tôi không muốn gì khác. Tôi không thể đi ra ngoài".

Zhang mau chóng nhận ra rằng cô gái ở đầu dây bên kia đang cần sự giúp đỡ chứ không phải là prank call. "À, hãy nói cho tôi biết chúng tôi có thể mang đồ ăn tới đâu cho cho?", Zhang nói.

Sau đó, Li nói địa chỉ của mình và mô tả một chút về ngoại hình của mình cho nhân viên cảnh sát. "Có ai khác đang ở cùng cô đúng không? Có phải cô đang bị giam giữ ngoài ý muốn?", Zhang cố gắng xác nhận lại một lần nữa.

"Vâng", Li trả lời. "Tôi không thể đi ra ngoài. Nếu có thể tôi đã không gọi cho cô để đặt hàng". Sau đó, Li hỏi dồn dập tới hai lần rằng: "Khi nào cô tới giao hàng?".

"Chúng tôi sẽ đến sớm nhất có thể", Zhang xác nhận.

Sau khi ghi lại chi tiết địa chỉ và nhận dạng của Li, Zhang đã báo lại cho đồn cảnh sát địa phương. Cảnh sát mau chóng có mặt và Li được giải cứu.

Theo điều tra của cảnh sát, Li bị một người đàn ông mà cô quen qua mạng bắt cóc. Kẻ này hứa với Li rằng sẽ tìm việc cho cô và hẹn gặp trực tiếp sau đó bắt cóc cô.

Đây không phải lần đầu tiên con tin được giải cứu sau khi thực hiện prank call. Năm 2014, một phụ nữ người Mỹ đã được cứu khỏi tình trạng bạo lực gia đình sau khi gọi cho 911 để đặt pizza. Khi cảnh sát tới hiện trường, họ phát hiện ra anh chồng say xỉn đánh người phụ nữ này bị thương khá nặng.

Vụ việc này cho thấy chúng ta không nên quá tin vào các mối quan hệ qua mạng xã hội, internet. Ngoài ra, khi gặp vấn đề, hãy bình tĩnh để có thể nghĩ ra cách đối phó tốt nhất.

Theo GenK

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: