Bóng đá

Nokia E7 có thể lỗi hẹn đến năm sau

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 19:48:57 我要评论(0)

Cách đây vài tuần,óthểlỗihẹnđếnnănokia 7610 5g Nokia đã phát đi một thông điệp trên mạng xã hội Twitnokia 7610 5gnokia 7610 5g、、

E7_2.jpg

Cách đây vài tuần,óthểlỗihẹnđếnnănokia 7610 5g Nokia đã phát đi một thông điệp trên mạng xã hội Twitter rằng hãng sẽ chính thức ra mắt mẫu smartphone E7 vào ngày 10/12 – thời điểm “vàng” nhân mùa mua sắm cuối năm và Giáng sinh của người dùng toàn cầu.

Nhưng dường như đã có trục trặc phát sinh và Nokia E7 có thể sẽ không kịp ra mắt trong năm 2010 mà thay vào đó là một thời điểm khác trong tháng 1/2011. Mới đây, một số nhà phân phối điện thoại di động ở Anh đã thay đổi thông báo trên website của mình rằng ngày ra mắt chính thức của Nokia E7 sẽ là ngày 10/1/2011 với mức giá đặt trước cao hơn rất nhiều so với thông báo ban đầu của nhà sản xuất .

Tại buổi ra mắt mẫu smartphone với bàn phím QWERTY trượt này trong sự kiện Nokia World được tổ chức hồi tháng 9 vừa qua, Nokia cho biết giá bán sản phẩm sẽ là khoảng 495 euro nhưng hiện nay, website của hãng phân phối Expansys (Anh) đang niêm yết giá bán là 584,99 bảng Anh (khoảng 692,5 euro).

Tuy nhiên, đại diện của nhà sản xuất Nokia vẫn chưa có thông báo chính thức nào về thông tin lùi ngày ra mắt cũng như thay đổi giá bán này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều căn hộ ở dự án nhà ở xã hội cụm Rice City, Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) được rao bán với giá 30 - 36 triệu đồng/m2, tùy vị trí từng căn và từng tòa. (Ảnh: Nguyễn Lê)

Khảo sát của PV VietNamnettại một số dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP. Hà Nội sử dụng được 5 – 7 năm, giá rao bán cũng như giao dịch trên thị trường đều cao gấp đôi; thậm chí có dự án sử dụng hơn chục năm còn cao gấp 3 lần so với giá bán ban đầu. 

Đơn cử, tại cụm dự án nhà ở xã hội Rice City – Tây Nam Linh Đàm thuộc địa bàn phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) bàn giao cho người dân về ở từ đầu năm 2016, hiện nhiều căn hộ đang rao bán với mức giá 30 - 36 triệu đồng/m2, tùy vị trí từng căn và từng tòa. Có những căn hộ vừa chốt giao dịch mức giá 33 triệu đồng/m2 tại thời điểm cuối năm này.

Trong khi giá ban đầu bán cho các đối tượng theo quy định tại dự án nhà ở xã hội này cao nhất gần 15 triệu đồng/m2. Như vậy, đến thời điểm này, mỗi mét vuông tại các căn hộ cụm chung cư Rice City đã tăng lên hơn gấp đôi.

Hay tại dự án nhà ở xã hội Đồng Mô Đại Kim (Đại Kim Building) trên địa bàn phường Đại Kim hiện cũng có một số căn rao bán với mức giá 29-35 triệu đồng/m2. 

Giá bán ban đầu cho các đối tượng theo quy định tại dự án Đồng Mô Đại Kim cũng dưới 15 triệu đồng/m2. Dự án này bàn giao cho người dân về ở được hơn 5 năm nay.

Cũng tại địa bàn quận Hoàng Mai, một dự án nhà ở xã hội khác ở số 987 Tam Trinh, phường Yên Sở, hiện một số chủ căn hộ đang rao bán căn có diện tích 55-70m2 với giá từ 30 triệu đồng/m2 trở lên. Mức giá rao bán này cao gấp đôi so với giá bán ban đầu.

Đáng chú ý, tại dự án nhà ở xã hội đầu tiên của Hà Nội là dự án CT1 Ngô Thì Nhậm ở quận Hà Đông đã được bàn giao cho người dân về ở từ năm 2011, cách đây hơn 11 năm; thế nhưng hiện nhiều căn hộ đang rao bán với mức giá khá cao, dao động 23 – 34 triệu đồng/m2.

Trong khi trước đây, dự án nhà xã hội đầu tiên này được bán cho người dân với giá ưu đãi chỉ 8,8 triệu đồng/m2. So với giá ban đầu của chủ đầu tư, hiện giá căn hộ tại dự án này đã cao gấp 3 – 4 lần.

Việc các dự án nhà ở xã hội dù đã đưa vào sử dụng hơn chục năm vẫn được bán với mức giá cao như vậy cho thấy nguồn cung nhà ở xã hội còn ít so với nhu cầu. Trong khi đó, doanh nghiệp lại chưa mặn mà với việc triển khai các dự án nhà ở xã hội.

Chia sẻ với PV VietNamNet, lãnh đạo một doanh nghiệp ở Hà Nội cho biết, doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội rất khó khăn về việc tiếp cận nguồn đất đai; chi phí xây dựng trong 2-3 năm qua tăng rất cao.

Đặc biệt, giá bán nhà ở xã hội hiện đang được khống chế, giá bán lâu nay không được thay đổi. Vì thế, muốn doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội cần có ưu đãi về chính sách thuế; giá bán doanh nghiệp được chủ động hơn và các ưu đãi khác về đất đai của Nhà nước với các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội thì mới kích thích được nguồn cung nhà ở xã hội ra thị trường.

Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hộiHiệp hội Bất động sản TP.HCM đề xuất bổ sung quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội." alt="Giá nhà ở xã hội tăng gấp đôi sau gần chục năm sử dụng" width="90" height="59"/>

Giá nhà ở xã hội tăng gấp đôi sau gần chục năm sử dụng

W-dinh-truong-chinh-2.jpg
Bên trong khu đất số 33 Nguyễn Du, Q.1, một trong bốn cơ sở nhà, đất UBND TP.HCM đã thu hồi. (Ảnh: Q.T)

Trước đó, tháng 8/2022, UBND TP.HCM có quyết định thu hồi diện tích đất 6.274,5m2 đất tại số 33 Nguyễn Du, số 34, 36 và 42 Chu Mạnh Trinh, Q.1 của Công ty TNHH thương mại, dịch vụ, xây dựng Việt Hân Sài Gòn (Công ty Việt Hân Sài Gòn). 

UBND TP.HCM yêu cầu Công ty Việt Hân Sài Gòn bàn giao diện tích 6.274,5m2 đất thu hồi cho Trung tâm Phát triển quỹ đất Thành phố, đồng thời thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai và nghĩa vụ khác cho Nhà nước. 

Liên quan đến các khu “đất vàng” nói trên, Thanh tra Chính phủ cũng đã có kết luận, báo cáo Thủ tướng Chính phủ sau khi có thông tin phản ánh sai phạm cùng khiếu nại của các hộ dân. 

Cụ thể, năm 2010, sau khi được UBND TP.HCM giao đất số 33 Nguyễn Du, số 34-36-42 Chu Mạnh Trinh, Q.1 thực hiện dự án bất động sản, Vinafood 2 đã liên kết, góp vốn với Công ty Việt Hân thành lập Công ty Việt Hân Sài Gòn. 

Công ty Việt Hân Sài Gòn dự kiến xây dựng dự án tổ hợp khách sạn, văn phòng và trung tâm thương mại tại các khu đất trên. 

Thanh tra Chính phủ cho rằng, giai đoạn 2015 – 2016, Vinafood 2 đã nhiều lần cố ý làm trái chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. 

Theo đó, Vinafood 2 đã không thực hiện phương án sắp xếp lại 4 cơ sở nhà, đất để trình cơ quan thẩm quyền thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 

Vinafood 2 tự ý liên kết với Công ty Việt Hân, không lập thủ tục liên kết, góp vốn trình cơ quan thẩm quyền thẩm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ. 

Ngoài ra, dù UBND TP.HCM, Bộ Tài chính và các cơ quan khác đã có nhiều văn bản hướng dẫn, yêu cầu Vinafood 2 xây dựng phương án thoái vốn góp tại Công ty Việt Hân Sài Gòn nhưng doanh nghiệp này không thực hiện. 

Tháng 11/2015, Vinafood 2 chuyển nhượng 4 cơ sở nhà, đất trên cho Công ty Việt Hân Sài Gòn. Sau khi chuyển nhượng xong và nhận đủ tiền, Vinafood 2 báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chấp thuận cho triển khai nhanh việc xử lý nhằm khắc phục thua lỗ trong kinh doanh. 

Bên cạnh đó, Vinafood 2 không lập phương án bồi thường, hỗ trợ, di dời 34 hộ dân đang sinh sống tại cơ sở nhà, đất 33 Nguyễn Du, 34-36 Chu Mạnh Trinh, Q.1 để trình cấp thẩm quyền phê duyệt. 

Trong khi đó, theo Thanh tra Chính phủ, Công ty Việt Hân Sài Gòn đã sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chứng thư thẩm định giá trị tài sản đảm bảo hơn 7.000 tỷ đồng của dự án "The Golmark Premium Tower" để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cùng lúc cho 7 doanh nghiệp khác vay hơn 6.000 tỷ đồng. 

Dự án The Golmark Premium Tower là dự án Công ty Việt Hân Sài Gòn “tự vẽ” trên các khu đất số 33 Nguyễn Du, số 34-36, 42 Chu Mạnh Trinh, Q.1. Bởi công ty chưa lập thủ tục đầu tư dự án, không có quyết định phê duyệt dự án của cơ quan có thẩm quyền. 

Từ kiến nghị của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo UBND TP.HCM thu hồi 4 cơ sở nhà, đất của Công ty Việt Hân Sài Gòn. 

Khởi tố nguyên Tổng giám đốc Vinafood 2 và đại gia Đinh Trường ChinhÔng Đinh Trường Chinh và nguyên Tổng Giám đốc Vinafood 2 Huỳnh Thế Năng đã vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng khu đất số 33 đường Nguyễn Du, số 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh (TP.HCM), gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng." alt="Thương vụ thâu tóm hơn 6.000m2 đất công của đại gia Đinh Trường Chinh vừa bị bắt" width="90" height="59"/>

Thương vụ thâu tóm hơn 6.000m2 đất công của đại gia Đinh Trường Chinh vừa bị bắt

{keywords}Cả hai tiêu chuẩn Uptime và TIA 942 đều được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu. Tuy nhiên, phạm vi đánh giá của tiêu chuẩn ANSI/TIA-942 phủ rộng hơn Uptime Institute.

Các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam đều cam kết các trung tâm dữ liệu của mình đạt tiêu chuẩn Uptime/TIA942 cấp độ 3, song thực tế không phải nhà cung cấp nào cũng được đánh giá và cấp chứng nhận đạt các tiêu chuẩn đó.

Nếu xét về tiêu chuẩn Uptime/TIA942 cấp độ 3 về xây dựng, vận hành thì hiện tại ở Việt Nam mới chỉ có 2 đơn vị được chứng nhận là Viettel IDC với chứng chỉ ANSI/TIA – 942 Rated 3 Constructed Facilites do EPI đánh giá và cấp chứng nhận (2019), HTC (ecoDC) được Uptime chứng nhận đạt cấp độ 3 (Tier3) về xây dựng hạ tầng TCCF (Tier Certification of Constructed Facility, 2021), còn các nhà cung cấp khác nếu được chứng nhận thì cũng chỉ mới đạt được ở bước thiết kế (design).

Tiêu chuẩn hoạt động

Ngoài những tiêu chuẩn chính về thiết kế, xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu như trên, để tăng cường chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam đã nghiên cứu, tổ chức triển khai và được chứng nhận nhiều các tiêu chuẩn/chứng chỉ khác nhau. Có thể kể đến như: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001), hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISO 27001, ISO 27017), hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001), chứng chỉ bảo mật thanh toán (PCI DSS),…

Viettel IDC hiện được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu có độ ổn định, tin cậy, chất lượng hạ tầng tốt nhất tại Việt Nam (theo khảo sát của Dentsu Việt Nam 2020), cũng như triển khai và duy trì nhiều nhất các tiêu chuẩn, chứng chỉ quốc tế với toàn bộ tiêu chuẩn đưa ra ở trên.

Vào tháng 5/2021, Viettel IDC là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam được cấp đầy đủ 3 báo cáo về kiểm soát rủi ro SOC 1, 2, 3 Type II bởi Control Case - Công ty kiểm toán độc lập hàng đầu thế giới. Điều đó tiếp tục khẳng định vị trí nhà cung cấp số 1, điển hình về chất lượng, độ tin cậy và an toàn thông tin tại Việt Nam. Không dừng lại ở đó, Viettel IDC vẫn đang tiếp tục nỗ lực từng ngày để dành thêm nhiều chứng chỉ mới để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình, và luôn là nhà cung cấp nền tảng dẫn đầu cho chuyển đổi số quốc gia.

Phương Dung

" alt="Trung tâm dữ liệu: Những điều cần biết về các tiêu chuẩn, chứng chỉ đang áp dụng tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Trung tâm dữ liệu: Những điều cần biết về các tiêu chuẩn, chứng chỉ đang áp dụng tại Việt Nam