当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Luật cổ xưa của Nhật Bản yêu cầu các đôi vợ chồng phải lấy cùng một họ. Ảnh: Motto Japan.
Theo Liên Hợp Quốc, Nhật Bản là một trong số ít nền kinh tế tiên tiến ngăn cản việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng sau khi kết hôn.
Sáu năm trước, hai vụ kiện nhằm thay đổi quy định này đã thất bại. Sau đó, phong trào cải cách do Mari Inoue và chồng tham gia dần phát triển.
Cuộc chiến lâu dài
TS Sophie Coulombeau - giảng dạy tại Đại học York (Anh) - chia sẻ: "Từ năm 1605, phụ nữ Anh đã đấu tranh để giữ lại tên khai sinh sau kết hôn. Thời đó, mong muốn này bị đánh giá là tham vọng kệch cỡm".
Những người thách thức tập tục gia trưởng đã vấp phải sự phản đối. Cuối những năm 1800, quyền được sử dụng họ của mình sau khi kết hôn đã được thông qua.
Tại Mỹ, đến năm 1972, phụ nữ mới được sử dụng tên từ thời con gái của mình sau loạt phán quyết pháp lý. Đến nay, nhiều người Nhật Bản cũng sẵn sàng đấu tranh cho việc giữ lại họ của mình.
Kaori Oguni là một trong 5 nguyên đơn khởi kiện chính phủ nhằm mong muốn thay đổi điều luật cổ xưa. Nhưng vào năm 2015, Tòa án Tối cao Nhật Bản quyết định giữ lại quy định từ thế kỷ 19.
Từ năm 2018, Naho Ida - chuyên gia PR ở Tokyo - đã vận động các nghị sĩ ủng hộ việc vợ chồng có họ riêng biệt thông qua nhóm vận động Chinjyo Action.
Một số người Nhật cảm thấy khó khăn với luật thay đổi họ sau khi kết hôn. Ảnh: Matteocolombo. |
Naho cho biết Ida là họ của chồng cũ. Khi hai người kết hôn vào năm 1990, chồng cũ từng nói anh cảm thấy xấu hổ khi lấy họ của vợ. Cả gia đình anh có chung quan điểm rằng cô nên là người thay đổi họ tên.
Khi đó, người phụ nữ (hiện 45 tuổi) nhượng bộ để sử dụng họ Ida. Nhiều thập kỷ qua, cô xuất bản các tác phẩm của mình dưới họ chồng cũ.
“Một số người hạnh phúc với sự thay đổi, nhưng tôi cảm thấy đó là cái chết của xã hội”, Naho nói với BBC.
Ly hôn trên giấy tờ để giữ tên
Năm 2020, Thủ tướng Yoshihide Suga công khai ủng hộ cải cách luật lệ liên quan đến họ tên. Nhưng tháng 12 cùng năm, chính phủ đã bỏ qua vấn đề này.
“Sự thay đổi có thể phá hủy cấu trúc xã hội dựa trên gia đình”, Sanae Takaichi - cựu quan chức - nói.
Tamayo Marukawa - Bộ trưởng Trao quyền Phụ nữ và Bình đẳng giới Nhật Bản - cho biết bà phản đối việc cho phép phụ nữ giữ tên khai sinh sau khi kết hôn.
Linda White - GS Nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Middlebury (Mỹ) - chia sẻ: “Một phụ nữ không muốn lấy tên chồng sẽ phá vỡ nhiều hơn một gia đình hạt nhân - đó là ý tưởng về gia đình”.
Bà giải thích dựa trên cách vận hành của hệ thống Koseki (hệ thống đăng ký gia đình truyền thống của Nhật). Theo đó, các hộ gia đình chỉ có một họ giúp duy trì quyền kiểm soát gia trưởng ở mọi nơi, trong đó có chỗ làm việc.
Không chỉ thế hệ trẻ, những đôi có tuổi cũng muốn giữ tên khai sinh của mình. Ảnh: Emirates. |
Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản đã thay đổi theo hướng cởi mở hơn. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy đa số ủng hộ việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng biệt sau khi kết hôn. Cuộc khảo sát vào tháng 10 của tổ chức Chinjyo Action và Đại học Waseda cho thấy số người ủng hộ lên đến 71%.
Ngoài ra, trong số 18 nguyên đơn vướng vào sự việc tranh chấp về họ, một nửa là nam giới. Một người là giám đốc điều hành nổi tiếng tại công ty phần mềm ở Tokyo. Ông lấy họ vợ một cách hợp pháp khi kết hôn.
Yamasaki Seiichi (71 tuổi) - công chức về hưu - mong muốn thế hệ tiếp theo có quyền lựa chọn việc đổi họ. Đồng thời, ông cho rằng người lớn tuổi cũng có nhu cầu.
Sự thất bại của việc đổi tên trong sự nghiệp là động lực thúc đẩy nhiều phụ nữ ủng hộ cải cách. Suy cho cùng, đối với họ, việc giữ lại tên tuổi là bảo tồn bản sắc cá nhân.
Tuy nhiên, việc thay đổi tên tại Nhật Bản còn mang nặng thủ tục, giấy tờ. Đây là rào cản đối với nhiều người muốn thay đổi luật lệ này.
Trong bối cảnh không muốn thay đổi họ, nhiều người chọn không kết hôn hoặc “ly hôn trên giấy tờ”.
Izumi Onji - bác sĩ tại Hiroshima - đã ly hôn với chồng để lấy lại tên tuổi. Cô cho biết cả hai chỉ “ly hôn trên giấy tờ” vì vẫn sống với nhau nhiều thập kỷ sau đó. Chính Onji đã thách thức quy tắc đạo đức về đổi họ tại tòa án.
Phần lớn, phụ nữ Nhật Bản, Anh và Mỹ vẫn sẽ từ bỏ họ sau khi kết hôn. Tuy vậy, trong thời đại ý thức về bình đẳng giới cao hơn, mọi người vẫn hiểu rằng không nên sử dụng truyền thống để kìm hãm sự lựa chọn.
Mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở theo 200kg xoài lên TP.HCM bán. Nơi đất khách quê người, ngày ông chỉ ăn bánh mì, tối ngủ vỉa hè để có tiền nuôi người vợ bị bệnh.
" alt="Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ"/>Tuy nhiên, cũng có những hậu duệ hoàng gia bị cuốn vào hiện thực khó khăn. Họ chật vật mưu sinh bằng các công việc từ lái taxi cho đến dọn dẹp chung cư.
Nhiều người lo ngại “gánh nặng” của danh phận, tước hiệu, song cũng có những dòng tộc đã hoàn toàn bị lãng quên sau nhiều thế kỷ.
Cho thuê cung điện
Maharaja Padmanabh Singh (sinh năm 1998) là hậu duệ thứ 303 của hoàng tộc ở thành phố Jaipur (Ấn Độ).
Hiện tại Ấn Độ không công nhận tước hiệu hoàng gia, nhưng hoàng tộc cũ ở đất nước này vẫn được người dân tôn kính. Dù không nắm thực quyền, Padmanabh Singh vẫn thường được dân chúng gọi là "vua".
TheoBusiness Insider, Padmanabh Singh có thể nắm giữ đến hàng trăm triệu USD. Gia tộc Jaipur được biết đến với khối tài sản khổng lồ, ước tính từ 696,7 triệu USD đến 2,8 tỷ USD.
Maharaja Padmanabh Singh cho thuê cung điện City Palace từ năm 2019. Ảnh: Instagram NV. |
Năm 2019, Padmanabh Singh đã quyết định cho thuê một căn phòng trong cung điện City Palace của gia đình trên Airbnb với giá gần 8.000 USD/đêm.
City Palace (Jaipur, Ấn Độ) là cung điện hoàng gia được xây dựng vào năm 1727 bởi Jai Singh II, người đứng đầu hoàng gia tại thành phố Jaipur, Rajasthan (Ấn Độ).
Trước đây, cung điện này chỉ đón tiếp hoàng gia và các vị khách đặc biệt như cố Công nương Diana, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, MC Oprah Winfrey…
"Tôi hân hạnh khi gia đình mình đang hợp tác với Airbnb để giới thiệu sự tráng lệ của Rajasthan tới du khách. Tôi hy vọng có thể chia sẻ lòng hiếu khách của người dân Ấn Độ tới mọi người", Padmanabh Singh nói.
Padmanabh Singh còn được biết đến với vai trò người mẫu từ năm 2018. Anh từng xuất hiện trên trang bìa của nhiều tạp chí thời trang danh tiếng và là hậu duệ hoàng gia đầu tiên góp mặt trong buổi trình diễn của Dolce & Gabbana tại Milan năm 2018.
Lái taxi, dọn dẹp chung cư
Tengku Indra (67 tuổi) là một trong số những người Singapore còn mang tên chứa kính ngữ Tengku, nghĩa là hoàng tử hoặc công chúa trong tiếng Malaysia.
Anh là hậu duệ của vị vua từ thế kỷ 19 - Sultan Hussein Shah - người đã nhường quyền kiểm soát đảo quốc sư tử cho người Anh.
Hậu duệ hoàng gia Singapore đang cầu nguyện bên cạnh bia mộ của tổ tiên. Ảnh: Reuters. |
Ngày nay, không nhiều người còn biết đến sự tồn tại của dòng dõi Sultan. Cho đến đầu thế kỷ này, một số hậu duệ vẫn sống trong cung điện do tổ tiên để lại. Tuy nhiên không lâu sau đó, họ đã dọn đi khi chính phủ Singapore biến cung điện thành viện bảo tàng.
“Không quan trọng bạn có phải là con cháu hoàng tộc hay không, mà là bạn phải sống cuộc sống của mình, dựa vào tài năng và đức độ thay vì hưởng một danh xưng do tổ tiên để lại", Indra nói.
Tengku Faizal (43 tuổi) cho biết sau khi rời khỏi cung điện vào năm 1999, ông đã nhận công việc dọn dẹp ở một chung cư và bị trêu chọc là "hoàng tử xử lý rác".
Hiện tại, ông làm công việc lái taxi và phải vật lộn để kiếm sống, dù đã được hỗ trợ tài chính để trang trải chi phí chăm sóc con gái. Để giúp đỡ, vợ ông đã nhận một công việc bán thời gian trong một cửa hàng McDonald's.
"Chúng tôi không thông minh, cũng chẳng giàu có. Chúng tôi chỉ có tước hiệu thôi", Faizal cho biết.
Kinh doanh, đầu tư công nghệ
Andrew Lee, vốn là một cư dân bang Indiana, Mỹ. Năm 2013, cuộc sống của Lee bỗng thay đổi hoàn toàn khi anh phát hiện mình có quan hệ họ hàng với Yi Seok, một hậu duệ hoàng gia của triều đại Joseon - chế độ quân chủ cuối cùng cai trị bán đảo Triều Tiên trong suốt hơn 5 thế kỷ từ năm 1392 đến năm 1897.
Trước khi được sắc phong thái tử vào năm 2018, Lee đã có cuộc sống giàu sang nhờ thành công trong lĩnh vực kinh doanh công nghệ và đầu tư.
Tài sản ròng của Lee không được tiết lộ, nhưng vào cuối năm 2019, một công ty an ninh mạng của Israel đã mua lại công ty của anh, Private Internet Access, với giá 95,5 triệu USD.
Cuộc đời của Thái tử Hàn Quốc Andrew Lee được ví như một bộ phim truyền hình. Ảnh: London Trust Media. |
Theo Sputnik Newsvào năm 2018, Lee dự định mở một trường dạy lập trình miễn phí cho người Hàn và khởi động quỹ khởi nghiệp trị giá 100 triệu USD.
Lee cũng cho biết anh sẽ đóng góp 10 triệu USD cho quỹ và hy vọng tìm được “những nhà đầu tư có cùng chí hướng”, những người sẽ góp vốn để nâng số tiền trong quỹ lên 100 triệu USD.
Cuối năm 2020, Los Angeles Timesđưa tin thái tử Hàn Quốc đã chi 12,6 triệu USD cho một khu đất rộng hơn 8 ha tại Thung lũng Hidden, thành phố Thousand Oaks, bang California, Mỹ.
Trung tâm của khu đất là một biệt thự kiểu Pháp rộng khoảng 1.300 m2, gồm 7 phòng ngủ, 13 phòng tắm. Không gian sống không khác gì cung điện khi được trang hoàng bằng đồ nội thất đặt làm riêng, đèn chùm và rèm cửa sang trọng.
Theo Zing
Nhiều công chúa như Ubolratana (Thái Lan), Anne (Vương quốc Anh), Sayako (Nhật Bản) chọn từ bỏ danh phận trong hoàng gia để xây dựng sự nghiệp hay kết hôn cùng người mình yêu.
" alt="Cách các hậu duệ hoàng gia trên khắp thế giới kiếm sống"/>Tết năm nay là lần thứ ba Ngô Quốc Việt, nhân viên phục vụ hành khách của Vietjet tại sân bay Tân Sơn Nhất, sẽ làm việc vào đêm Giao thừa. Tại sân bay Tân Sơn Nhất, rất nhiều người dân từ Bắc vào Nam làm việc, sau một năm vất vả, lại đón chuyến bay ngược ra Bắc ăn Tết cùng gia đình.
Nhiều người cả năm mới về một lần nên hành trang của chuyến đi đều nặng những gói quà Tết, những cành mai vàng… nhân viên các hãng bay phải căng sức làm việc để đem đến cho hành khách một chuyến bay an toàn, thoải mái nhất, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19.
Hiện tại, ngành hàng không đã nâng công tác đảm an toàn cho hành khách, cho nhân viên hàng không lên mức cao nhất. Vietjet đã đặt mua 100.000 khẩu trang cho nhân viên, chuẩn bị hàng nghìn bộ quần áo bảo hộ; lắp các tấm chắn và bố trí nước sát khuẩn cho hành khách tại toàn bộ quầy thủ tục của hãng ở tất cả các sân bay. Hãng cũng khuyến khích hành khách check-in online, làm thủ tục tại kiosk check-in để hạn chế tiếp xúc, tránh lây nhiễm. Tàu bay của hãng đều được phun khử sau mỗi ngày bay…
Để đưa những hành khách cuối cùng của năm về quê ăn Tết, nhân viên Vietjet tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) đã phải làm việc hết công suất trong những ngày Tết (ảnh: Việt Lê) |
“Tôi làm cho Vietjet đã 7 năm rồi và cũng đã 7 cái Tết được phục vụ hành khách. Nhưng lần nào tôi cũng vẫn vẹn nguyên cảm giác tự hào vì được góp phần cùng Vietjet đưa hành khách xa quê về nhà sum họp đón Tết. Năm nay là một năm cực kỳ đặc biệt và chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng để hành khách yên tâm bay”, Quốc Việt nói.
Việt kể năm đầu tiên trực vào đêm Giao thừa đã để lại cho anh một kỉ niệm không thể quên. Hôm đó, chuyến bay Việt phục vụ hết giờ làm thủ tục check-in đúng vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới. Việt vừa xoay tấm biển “Đóng quầy” ra phía ngoài thì một gia đình gồm bố mẹ và hai em bé, hớt hải chạy đến. Nhìn tấm biển, người chồng quay sang buồn rầu xin lỗi vợ vì đã để cả nhà đến muộn. Nghe người chồng bảo suốt năm dành dụm tiền để mua vé cả nhà về quê ăn Tết mà giờ lại không bay được, Việt tự nhiên thấy mủi lòng. “Tôi kiểm tra thấy vẫn còn thời gian kịp để khách bay nên tôi mở quầy lại, làm check-in cho họ, rồi đưa cả gia đình qua cửa an ninh, hướng dẫn vào cửa lên tàu bay. Khi hoàn tất các khâu, hai vợ chồng bật khóc, quay lại cảm ơn tôi khiến tôi cũng rất vui”, Quốc Việt nhớ lại.
Do sân bay đông khách trong những ngày giáp Tết nên nhân viên Vietjet tận tình hướng dẫn hành khách các bước làm thủ tục (ảnh: Việt Lê) |
Gia đình thứ hai
Nguyễn Thị Thảo Vân là nhân viên quầy đại diện Vietjet tại sân bay Nội Bài, người cũng từng có trải nghiệm phục vụ hành khách vào ngày 30 Tết. Vân bảo những hành khách phải bay chuyến bay cuối cùng của năm đều là những người rất bận rộn với công việc nên ai ra đến sân bay cũng chỉ mong được về nhà sớm nhất. Hiểu được điều đó nên nhân viên Vietjet đều rất tận tình giúp đỡ để hành khách hoàn tất thủ tục nhanh chóng. Thảo Vân tâm sự: “Vì hành khách nên tôi không quản ngại làm việc trong đêm Giao thừa. Ngược lại, tôi thấy rất ấm áp và hạnh phúc vì được trải qua thời khắc thiêng liêng cùng những đồng nghiệp Vietjet mà tôi coi như người thân của mình”.
Nói về công việc trong những ngày tết, Nguyễn Anh Duy, đội trưởng kỹ sư bảo dưỡng tàu bay của Vietjet, cho biết năm nào cũng vậy, từ ngày 20 tháng Chạp, mỗi ngày đội bảo dưỡng phải kiểm tra kỹ thuật cho gần 300 lượt tàu bay cất hạ cánh.
Nhân viên kỹ thuật Vietjet trao đổi công việc, chuẩn bị cho một chuyến bay cuối năm (ảnh: C.Lan) |
Duy tự hào vì mình và các đồng nghiệp đã góp phần cho gần 80.000 chuyến bay an toàn, vận chuyển được hơn 15 triệu hành khách trong năm 2020. Vietjet cũng là hãng hàng không có tỉ lệ đúng giờ cao trên thế giới, đạt trên 90%, có độ tin cậy kỹ thuật đạt 99,64%. Đặc biệt, Vietjet được Tạp chí về an toàn hàng không Airlineratings bình chọn là hãng hàng không chi phí thấp tốt nhất và an toàn nhất thế giới năm 2020 với 7/7 sao về an toàn.
Rất đông hành khách làm thủ tục bay Vietjet trong sáng 30 Tết hôm nay (ảnh: C.Lan) |
Anh Duy cho biết năm ngoái và năm nay, đội của anh đều phải trực đêm Giao thừa để đảm bảo an toàn cho mỗi chuyến bay. “Giao thừa là khoảng thời gian rất thiêng liêng để các thành viên trong gia đình quây quần đón năm mới. Năm nay là năm thứ hai tôi không ở nhà đêm Giao thừa nhưng vợ con tôi rất chia sẻ, thông cảm và cũng yên tâm vì tôi được đón Giao thừa cùng các đồng nghiệp trong gia đình thứ hai của tôi”, Anh Duy chia sẻ.
Duy kể vào thời khắc giao thừa, anh em sẽ phân công nhau, người tiếp tục làm việc dưới sân đỗ, người lên phòng nghỉ ngơi, đón Giao thừa. “Năm nay, lãnh đạo công ty sẽ livestream vào Giao thừa chúc Tết nhân viên đến từ hơn 50 quốc gia của Vietjet, cùng trải nghiệm Tết Nguyên đán tại Việt Nam. Điều này hết sức ý nghĩa và là nguồn động viên to lớn đối với những người Vietjet làm việc vào thời khắc Giao thừa như chúng tôi”, Anh Duy nhấn mạnh.
Xuân Thạch
" alt="Cho những chuyến bay đầy cảm xúc ngày 30 Tết"/>Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Hàng trăm người dân đã sẵn sàng đổi tên mình thành “cá hồi để được hưởng chương trình khuyến mãi của nhà hàng.
Cơ quan Nội vụ Đài Loan đã vào cuộc hôm thứ 17/3, kêu gọi mọi người suy nghĩ cẩn thận trước khi đổi tên sau khi lượng đơn đăng ký đổi tên tăng đột biến.
Theo Quy định đổi tên của Đài Loan, mỗi người dân chỉ được quyền làm như vậy 3 lần, có nghĩa là về mặt lý thuyết, có người có thể bị mắc kẹt với cái tên đó suốt cuộc đời. Gần 100 người đã đăng ký đổi tên để được hưởng lợi từ chương trình khuyến mãi của chuỗi nhà hàng Sushiro, kéo dài đến cuối ngày 18/3, theo Hãng thông tấn Đài Loan CNA.
Trước đó, hôm 16/3, chuỗi cửa hàng này đã thông báo rằng họ sẽ tặng sushi miễn phí cho bất kỳ ai có tên bao gồm các ký tự ghép thành chữ “cá hồi” trong tiếng Trung, một thành phần chính của món ăn này.
Người đó cộng với tối đa 5 khách đi cùng có thể nhận được 1 bữa ăn miễn phí miễn là họ chứng minh được việc đổi tên bằng chứng minh thư chính thức.
Trong một bài đăng trên Facebook, chuỗi nhà hàng Sushiro cho biết họ cũng sẽ giảm giá cho bất kỳ ai chỉ thêm một trong những ký tự Trung Quốc đó vào tên của họ như một phần của chương trình khuyến mãi, CNA cho hay.
Theo hãng thông tấn này, chương trình khuyến mại đã thúc đẩy nhiều người đổi tên tại các văn phòng đăng ký hộ khẩu trên khắp Đài Loan.
Một người đàn ông đã thay đổi tên của mình vào hôm 17/3 chia sẻ với các quan chức rằng anh ta dự định đổi lại tên cũ sau khi đã được hưởng khuyến mãi.
Xem thêm video: Khám phá nhà hàng nổi tiếng với món sushi siêu to khổng lồ
Đăng Dương(Theo CNN)
Món sushi của nhà hàng Sushiya no Nohachi (Nhật Bản) vẫn giữ được hương vị thơm ngon nhưng lại khá khó để thưởng thức vì kích cỡ quá nhỏ.
" alt="Hàng trăm người đổi tên để được ăn sushi miễn phí"/>Văn Quyết chia sẻ, anh có niềm yêu thích, đam mê với bóng đá từ thời thơ ấu. Anh từng thi đấu cho các đội tuyển trẻ của huyện và may mắn được chú ý, tuyển vào CLB Viettel Thể Công năm 2015.
“Tại đây, tôi đã được rất nhiều các danh thủ từng là huyền thoại một thời của bóng đá Việt Nam (như danh thủ Hồng Sơn, trung vệ Mạnh Dũng...) dạy bảo, hỗ trợ, giúp đỡ để có được như ngày hôm nay”, anh thừa nhận.
Cầu thủ Văn Quyết. Ảnh: VietNamNet |
Năm 2020 vừa qua, là một năm đặc biệt của Văn Quyết khi anh chạm tay vào danh hiệu Quả bóng Vàng Việt Nam. Thời điểm đạt danh hiệu này, Văn Quyết đã gần 30 tuổi - độ tuổi vốn không phải sung sức nhất của một cầu thủ, nhưng anh không quá bất ngờ.
Bởi theo Văn Quyết, đây là một hành trình dài phấn đấu trong suốt chặng đường 10 năm qua, từ giải thưởng Cầu thủ trẻ năm 2010 cho đến các giải Quả bóng Bạc Việt Nam năm 2016 và giải thưởng Quả bóng Vàng Việt Nam năm 2020.
“Để chạm được đến danh hiệu cá nhân không chỉ đòi hỏi yếu tố chuyên môn mà còn cần tới sự may mắn. Nếu mọi người đã theo dõi Văn Quyết thì sẽ biết danh hiệu này chỉ là một phần nỗ lực của cá nhân, đó còn là sự nỗ lực của cả một tập thể”, anh nói.
Nam cầu thủ cũng chia sẻ về giai đoạn khó khăn nhất của bản thân. Đó là khoảng đầu năm 2019, sau một trận đấu vòng bảng của giải đấu AFC CUP, anh bị chấn thương và rách cơ đùi trước, phải nghỉ dưỡng thương, điều trị mất 2 tháng.
“Giai đoạn này đội bóng cũng gặp rất nhiều khó khăn khi không có thành tích tốt, đứng ở cuối bảng. Lúc đó, tôi suy nghĩ rất nhiều và luôn mong muốn có thể quay trở lại sớm nhất để cùng đồng đội vực dậy kết quả của câu lạc bộ”, anh nhớ lại.
Nam cầu thủ sinh năm 1991 cũng có nhiều khoảnh khắc đáng nhớ sau nhiều năm theo nghiệp “quần đùi áo số”. Bàn thắng vào lưới CLB Than Quảng Ninh ở vòng đấu cuối của V. League năm 2016 khiến anh không thể nào quên. Bàn thắng duy nhất được anh ghi vào phút bù giờ thứ 3 của trận đấu (90+3) này đã giúp CLB Hà Nội giành chức vô địch V.League năm đó.
Văn Quyết và vợ. |
“Nếu nói về ấn tượng, đó là bàn thắng vào lưới của CLB Manchester City trong khuôn khổ trận giao hữu giữa đội tuyển quốc gia Việt Nam và câu lạc bộ vào năm 2015. Đây là bàn thắng duy nhất của trận đấu, mặc dù đội tuyển chúng ta bị thua 7-1”, anh chia sẻ thêm.
Ngoài công việc, nam cầu thủ đã chia sẻ cởi mở về gia đình, cuộc sống ngoài sân cỏ. Văn Quyết và Duy Mạnh được biết đến là 2 anh em cọc chèo.
Theo Văn Quyết, anh vừa là đội trưởng, vừa lớn tuổi trong đội, lại là ảnh cả trong gia đình. Do đó, anh phải làm sao hài hòa không chỉ trong bóng đá mà còn cả trong sinh hoạt gia đình.
Cầu thủ Văn Quyết giao lưu trực tuyến với độc giả báo VietNamNet. Ảnh: Thanh Hùng |
“Trong tập luyện và thi đấu, Quyết và Mạnh luôn tập trung chuyên môn, thi đấu sòng phẳng, thậm chí máu lửa, không nhường nhịn, đúng vai các cầu thủ chuyên nghiệp. Còn ở nhà, hai anh em chưa bao giờ có chuyện gì hục hoặc và luôn cố gắng để 2 chị em nhà vợ vui vẻ, hạnh phúc nhất”, anh nói.
Ngoài việc ăn uống, ngủ, nghỉ theo chế độ như các cầu thủ chuyên nghiệp khác, anh luôn luôn cố gắng tập luyện đầy đủ giáo án mà ban huấn luyện câu lạc bộ đưa ra.
“Mỗi ngày, tôi cũng tự lập thêm các bài tập riêng của huấn luyện viên thể lực để phù hợp với cơ thể mình. Bởi mỗi người có cơ địa khác nhau. Chúng tôi đặc biệt không uống bia, rượu.
Ngoài tập luyện, ăn uống, tôi cũng có những sinh hoạt hằng ngày như những người bình thường khác. Tôi vẫn dành thời gian rảnh để đi chơi cùng gia đình”, anh cho biết.
Một ngày của Văn Quyết phụ thuộc vào kế hoạch, lịch trình giáo án của ban huấn luyện. Với những hôm được nghỉ, buổi sáng anh đưa con trai đi học, đưa vợ đi làm, sau đó có thể thư thả nhâm nhi cafe, buôn chuyện với bạn bè.
“Buổi trưa nào tôi cũng phải ăn cùng đội bóng, ngủ trưa và tập luyện vào buổi chiều. Buối tối, Quyết sẽ về nhà nghỉ ngơi cùng gia đình”, anh nói thêm.
Văn Quyết và bầu Hiển (bên phải) trong đám cưới của cầu thủ Duy Mạnh. Ảnh: VietNamNet |
Tuy nhiên nam cầu thủ này thừa nhận: “Thực sự tôi có rất ít thời gian bên gia đình nhỏ của mình. Đó có lẽ cũng là điều thiệt thòi của những người vợ và những người thân thiết của các cầu thủ nói chung. Bởi vậy, những lúc được nghỉ thi đấu, tôi luôn dành thời gian tối đa có thể cho vợ và con trai của mình”.
Theo Văn Quyết, có rất nhiều người ảnh hưởng đến sự nghiệp và hành trình của anh. Bởi mỗi giai đoạn, anh đều nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của mọi người.
“Đến thời điểm hiện tại, tôi nghĩ gia đình có ảnh hưởng lớn nhất đến sự nghiệp của mình. Đây cũng là nguồn động lực của tôi mỗi khi nhìn về, nghĩ đến”, anh khẳng định.
Cầu thủ 9X cũng chia sẻ thêm: "Nếu con trai có đam mê thật sự với bóng đá, bản thân tôi sẽ luôn luôn đồng hành, giúp đỡ để con có thể tiếp nối sự nghiệp của bố".
Là đội trưởng Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội FC, năm 2020, Văn Quyết đã đạt được một số thành tích đáng kể: Nằm trong top 10 Vận động viên tiêu biểu thể thao Việt Nam, giành cúp Quả bóng Vàng Việt Nam, đạt danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất V.League mùa bóng 2019-2020, Á quân V-League 2020, Vô địch Cúp quốc gia, Vô địch Siêu cúp quốc gia. Bên cạnh đóng góp chuyên môn, Văn Quyết còn tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, chung sức cùng Chính phủ và toàn xã hội đẩy lùi, kiểm soát Covid-19. Cụ thể, anh ủng hộ 130 triệu đồng, mua thiết bị y tế và nhu yếu phẩm cho bệnh viện Bạch Mai; tham gia chương trình Chủ Nhật Đỏ - Hiến máu nhân đạo… Cầu thủ Văn Quyết nằm trong top 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2021. Mời độc giả bấm vào đây để bình chọn cho các đề cử. |
Xem thêm video: Dàn khách mời dự đám cưới Bùi Tiến Dũng ở Hà Nội
Ngọc Trang
Độc giả báo VietNamNet đã có buổi giao lưu trực tuyến với 3 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020.
" alt="Văn Quyết tiết lộ mối quan hệ với người em ‘cọc chèo’ Duy Mạnh"/>Văn Quyết tiết lộ mối quan hệ với người em ‘cọc chèo’ Duy Mạnh
MV “Quốc tế dọn nhà” |
Trong dịp đón Tết Tân Sửu, hàng loạt thương hiệu đã tung ra “đứa con âm nhạc” của mình. Không chậm chân trong cuộc chơi “gieo vần, tạo nhạc”, Trà Xanh Không Độ - thương hiệu đồ uống quen thuộc với giới trẻ, đã bắt tay với rapper Yuno Bigboi và các ca sĩ trẻ như: Vũ Phụng Tiên, Emily Nhât Khanh; ra mắt MV Quốc tế dọn nhà đậm sắc Xuân, với những hình ảnh, giai điệu vui tươi.
Yuno Bigboi không chỉ rap xuất sắc mà còn diễn xuất tốt trong MV lần này |
Sắc màu vui tươi, trẻ trung, lời rap “chất lừ”, “trendy” đã giúp cho MV Quốc tế dọn nhà thu hút tới hơn 9 triệu lượt xem trên Youtube chỉ trong một tuần ra mắt.
Nam rapper kết hợp ăn ý với Vũ Phụng Tiên, Emily Nhât Khanh |
Nhập vai đúng hình ảnh sở trường dí dỏm, vui tươi, những lời rap của Yuno Bigboi như nói lên nỗi lòng của nhiều bạn trẻ với công việc dọn nhà đón Tết: “Trai ngoan Bigboi city. Dọn rửa chứ đâu được free. Mẹ bảo “cho mẹ nhờ tí”. Danh sách kéo dài như thính anh Binz. Tết đến nơi rồi mà sao chưa được hoan hỷ, phải ngồi đây lau long phụng bạc tỉ hay mình làm chút trà xanh đi”.
“Uống Trà Xanh Không Độ - Tết không căng thẳng, giải nhiệt đón Xuân” |
Trà Xanh Không Độ đồng hành cùng rapper trong công cuộc dọn nhà: “Cùng trà không độ vui tết dọn dẹp đi. Tết mà căng gì, căng thẳng thì hơi phí. Làm ngụm không độ sảng khoái và mê ly”.
Đoạn “thần chú 10 không, 5 vui” để dọn nhà không mệt, không căng thẳng trong đoạn cuối của MV là điểm nhấn thú vị: “Không không không không không độ. Không không không không không mệt. Vui vui vui vui vui mà. Quốc tế dọn nhà”
Người xem còn thích thú trước sự phối hợp ăn ý giữa Yuno Bigboi và các ca sĩ trẻ Vũ Phụng Tiên, Emily Nhât Khanh trong MV này.
Trà Xanh Không Độ là thức uống được nhiều người yêu thích, được chế biến từ những búp trà xanh Thái Nguyên. Đại diện Tân Hiệp Phát cho biết, hàm lượng EGCG từ lá trà giúp giải tỏa căng thẳng, giải nhiệt cuộc sống.
MV “Quốc tế dọn nhà”: https://www.youtube.com/watch?v=kh9OAKe9o2Y |
Thế Định
" alt="Yuno Bigboi ‘bắn’ rap vui nhộn trong MV Quốc tế dọn nhà"/>Yuno Bigboi ‘bắn’ rap vui nhộn trong MV Quốc tế dọn nhà