Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng -
Bị đột quỵ khi đi nắn cổ, người phụ nữ được đền bù khoản tiền khổng lồNắn chỉnh cổ có xác suất nhỏ gây ra đột quỵ. Ảnh minh họa: RFC Trong phiên tòa xét xử vào năm 2022, luật sư bào chữa cho bác sĩ đã tuyên bố rằng khi bệnh nhân bị đột quỵ ngay sau khi nắn chỉnh cổ, có thể do chấn thương hoặc các yếu tố rủi ro từ trước.
Tuy nhiên, bồi thẩm đoàn đã đứng về phía Barlow. Cô được đền bù hơn 1 triệu USD.
Hầu hết trong số 35 triệu người Mỹ đến gặp bác sĩ chỉnh hình mỗi năm đều không gặp sự cố. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế của Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) nói rằng bác sĩ chỉnh hình cần thông báo chu đáo hơn về những rủi ro tiềm ẩn.
Trước tòa, Barlow cho biết cô đã đến gặp bác sĩ chỉnh hình Leah Wright tại Louisville Family Chiropractic, tổng cộng 29 lần để nắn chỉnh cổ. Theo tuyên bố của AHA, liệu pháp này có thể dẫn đến đột quỵ ở những người tương đối trẻ dù xác suất thấp.
Brian Clare, luật sư đại diện cho Barlow và các trường hợp tương tự, nói điều chỉnh cổ bằng phương pháp nắn khớp xương đặc biệt rủi ro. Thủ thuật này có nguy cơ làm rách các động mạch quan trọng ở cổ, gây ra cục máu đông dẫn đến đột quỵ.
Barlow đã may mắn hồi phục hoàn toàn sau những ảnh hưởng về thể chất do đột quỵ, nhưng những khách hàng khác của luật sư Clare không may mắn như vậy.
Amber Burgess đến gặp bác sĩ chỉnh hình ở Elizabethtown (bang Kentucky) lần đầu tiên khi cô 33 tuổi vào tháng 5/2020. Cô cũng tin rằng việc nắn chỉnh cổ đã khiến mình bị đột quỵ.
Burgess bị liệt một phần tay và chân, cần xe lăn hoặc khung tập đi để di chuyển. Ngày xét xử vụ kiện của cô được ấn định vào 28/8 năm nay.
Cô giáo 32 tuổi tử vong vì đột quỵ khi đang dạy học
Người phụ nữ có vẻ ngoài khỏe mạnh qua đời do đột quỵ lúc đang dạy lớp thể dục."> -
6 tháng mòn mỏi chờ ‘phép màu’ đến với chàng trai bị chấn thương sọ não nặngXót xa chàng thanh niên tuổi ngoài đôi mươi với phần đầu móp sâu, tay bị cột cố định, ánh mắt ngơ ngác (ảnh: Khánh Hòa). Quá trình điều trị cho em cũng chẳng mấy thuận lợi. Khi sức khỏe đang tiến triển thì bất ngờ, Ngân bị dãn não thất, một di chứng của chấn thương sọ não. Em phải chuyển tiếp sang Bệnh viện Chợ Rẫy để mổ đặt dẫn lưu dịch não tủy. Nhờ sức trẻ, chàng thanh niên đã vượt qua nguy hiểm. Đến nay, tuy mức độ cải thiện còn chậm nhưng tri giác của em đang dần hồi phục. Suốt nửa năm ròng rã, đối với cha mẹ em giống như đón được phép màu.
Ngồi cạnh Ngân là người cha già gần 60 tuổi, phờ phạc và vẫn còn bi quan. Một mình ông Phạm Văn Năm đã ở bệnh viện túc trực lo cho con trai suốt 6 tháng qua. Xuất thân từ cảnh nghèo khó nên ông Năm chẳng sợ khổ cực, nhưng những ngày dài nhìn con nằm vô tri, đối với ông như rơi xuống vực sâu không đáy. Lúc nào ông cũng sợ con không dậy được nữa.
Người cha già đỏ hoe mắt, nghẹn lời khi phải chứng kiến con trai nằm viện từ ngày này sang tháng nọ (ảnh: Khánh Hòa). Ông vẫn nhớ ngày con trai gặp tai nạn là đêm khuya. Nhận được cuộc gọi báo tin dữ mà hai vợ chồng già luống cuống, chỉ mong là nhầm lẫn. Đáng tiếc, đúng là con trai út của ông gặp nạn.
“Thằng nhỏ chỉ học đến lớp 9. Một phần do nhà khó khăn, một phần nó học không tốt bằng anh trai nên quyết định bươn chải sớm. Lâu nay con đang theo học nghề sửa xe, vừa học vừa làm cho người ta. Hôm ấy nó theo bạn đi Bình Dương lấy xe thì gặp nạn”, ông Năm tâm sự.
Vợ ông bị gai cột sống, không thể ở viện chăm sóc nên hằng ngày vẫn đi bán sữa đậu nành lo chi phí. Con trai lớn làm nghề xây dựng ở Đồng Nai, đồng lương ít ỏi cũng ráng phụ cha mẹ.
Gia đình ông Năm quê gốc ở Quảng Nam, vào TP.HCM mưu sinh từ hàng chục năm trước. Thương họ nghèo khổ, họ hàng đã hỗ trợ xây căn nhà nhỏ che nắng, che mưa. Do vợ chồng ông hay đau yếu nên chẳng có công việc ổn định. Nhiều năm nay, ai thuê gì thì ông làm nấy, còn vợ ông đi bán sữa đậu nành để trang trải cuộc sống. Gia đình tuy chẳng đói ăn nhưng cũng không dư dả. Bởi vậy, để có hơn trăm triệu đồng chữa trị cho Ngân, họ phải vay mượn, cầu cạnh khắp nơi, đến nay chẳng còn cách nào lo tiếp.
"Mong có phép màu đến với con tôi", ông Năm tâm sự (ảnh: Khánh Hòa). Bác sĩ Lợi đánh giá, quá trình phục hồi tri giác của Ngân khác chậm, dự kiến điều trị lâu dài. Thêm nữa, đợi sau khi sức khỏe của em bình phục sẽ cần tiến hành ca phẫu thuật ghép sọ. Phần chi phí này đã vượt quá xa khả năng của cha mẹ em.
Chứng kiến gia đình hết lòng chạy chữa cho con trai, các bác sĩ, điều dưỡng và thân nhân bệnh nhân khác chung phòng cũng đã giúp đỡ. Tuy nhiên, họ rất cần sự động viên, tiếp sức của các nhà hảo tâm.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp Hoặc ông Phạm Văn Năm
Địa chỉ: 25/104 tổ 48, phu phố 3, phường Tân Thới Nhất, Q.12, TP.HCM; Điện thoại: 0976073532 hoặc 0395903619.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõủng hộ MS 2023.109 (Em Phạm Văn Hoàng Ngân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Tấm phao cứu sinh cuối cùng của người đàn ông liệt tứ chiMẹ của anh Duy mất do ung thư phổi cách đây 3 năm. Người đàn ông bị liệt suốt 2 thập kỷ đã có lúc chơi vơi vì anh em chẳng giúp nổi, cho đến khi chị Huyền xuất hiện như một tấm phao cứu mạng.">
-
Bà ngoại mù loà cùng cháu gái được hỗ trợ xây Ngôi nhà mơ ướcSống cảnh nghèo khổ đã lâu, những con người bất hạnh chỉ mong có chỗ che mưa che nắng kiên cố. Gia đình bà Quyết thuộc diện hộ nghèo, không có công ăn việc làm. Chi phí sinh hoạt của họ chỉ trông chờ vào số tiền ít ỏi do chị Hằng mò cua, bắt ốc đem bán và trợ cấp tàn tật hàng tháng. Bữa đói bữa no, họ chưa bao giờ nghĩ đến sửa sang lại căn nhà cấp 4 đã dột nát, xập xệ.
Hàng ngày, nghe cháu gái Trâm Anh than thở vì không có chỗ ngồi học hẳn hoi giống các bạn, bà Quyết chỉ biết lặng lẽ lau nước mắt. Cả đời vất vả, chưa bao giờ bà dám nghĩ đến chuyện sẽ sửa lại căn nhà, dù chỗ trú mưa nắng của gia đình đã xuống cấp trầm trọng. Trời mưa bên ngoài thì trong nhà ướt sũng, trời nắng lại nóng như thiêu.
Ba mẹ con, bà cháu sống trong căn nhà dột nát. Trước sự cấp thiết trên, thông qua chương trình Ngôi nhà mơ ướcdo Báo VietNamNet phát động, một nhà hảo tâm đã sẵn sàng giúp đỡ gia đình bà Quyết xây lại căn nhà kiên cố trị giá 75 triệu đồng, trong đó 5 triệu đồng để gia đình mua đồ dùng cần thiết.
Chính quyền địa phương cùng gia đình bà Quyết làm lễ khởi công xây dựng nhà. Ngày 10/5, Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương và gia đình bà Quyết đã khởi công xây dựng căn nhà, dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng trong trung tuần tháng 6 tới. Ba mẹ con, bà cháu sớm có chỗ ở ổn định trước mùa mưa bão.
">