Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/72e990026.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
Cô bé Trung Quốc 11 tuổi cao 2,1 m: Vẫn học tập, vui chơi bình thường
Cô gái lập tức đồng ý sau màn 'lột áo' khoe cơ bụng của bạn trai
Cô gái Hải Phòng bị MC Quyền Linh chê tơi tả về ngoại hình
Video: Cặp đôi giới thiệu về bản thân
Tham gia "Bạn muốn hẹn hò" tập 345 là cặp đôi Tuyết Vân (27 tuổi, TP.HCM) làm bất động sản và Đức Tính (31 tuổi, quê Thái Bình) làm hướng dẫn viên du lịch kiêm kinh doanh dịch vụ du lịch.
Tuyết Vân thích bạn trai cao trên 1m70, biết cách ăn mặc, không bị hô, hói. Tiêu chí này của cô ngay lập tức bị ông mai Quyền Linh phản ứng. Trước sự "chấn chỉnh" của Quyền Linh, cô gái nhượng bộ, sẽ chấp nhận bạn trai hơi hói.
Tuyết Vân từng trải qua 3 mối tình, mối tình sâu đậm nhất kéo dài 4 - 5 năm. Cô có hoàn cảnh khá vất vả, bố làm thuê kiếm tiền chữa bệnh cho mẹ, Tuyết Vân phải bươn chải, lo cho em học lớp 12.
Về phần Đức Tính, anh cũng thích nấu ăn, quyết đoán, trong công việc khá kỹ tính, khắt khe. Mẫu bạn gái lý tưởng của anh là cao 1m55, da trắng, quan tâm gia đình, đặc biệt phải nấu ăn ngon.
Người thân của Tuyết Vân băn khoăn, liệu Đức Tính có chấp nhận và thông cảm cho gia cảnh, cùng cô gánh vác gia đình hay không.
Đáp lại, chàng trai Thái Bình khẳng định sẽ yêu thương, cùng Tuyết Vân chăm sóc cho mẹ. Anh nói: "Chăm sóc cha mẹ là bổn thận của con cái. Như mẹ con ngày xưa cũng vậy thôi. Nhà có 4 anh chị em, trước khi mẹ con mất, tụi con phải tự chăm mẹ. Cô yên tâm, con yêu ai là yêu hết mình".
Lời bộc bạch chân tình này của 8x Thái Bình ngay lập tức nhận được thiện cảm của khán giả. Nhiều người lên tiếng ngợi khen Đức Tính.
Sau khi bức tường hoa được kéo ra, cặp đôi đã có khoảng thời gian tâm sự khá vui vẻ. Đức Tính tự tin khẳng định mình đạt đến 90% tiêu chí bạn gái đưa ra.
Kết thúc chương trình, Tuyết Vân và Đức Tính đã bấm nút đồng ý hẹn hò, vui vẻ nắm tay nhau về.
Có thói quen hay nhậu nhẹt say xỉn rồi tiểu tiện trong phòng ngủ vì tưởng nhầm là nhà vệ sinh nhưng chàng tài xế Văn Hưng vẫn khiến bạn gái rung động chỉ vì một câu nói.
">Bạn muốn hẹn hò tập 436: Xúc động trước hoàn cảnh của cô gái xinh đẹp
Dàn bạn gái cầu thủ gửi lời chúc đội tuyển Việt Nam trước giờ bóng lăn
Nhà Quang Hải dựng rạp, mổ lợn xem chung kết AFF Cup 2018
Trong trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018, đội tuyển Việt Nam gặp đội tuyển Malaysia trên sân vận động Bukit Jalil, tiền vệ Huy Hùng đã ghi bàn mở tỷ số cho đội nhà.
Cầu thủ Huy Hùng. |
Thùy Dương - cô bạn gái hot girl của Huy Hùng cho biết, giây phút đó mình đã phát khóc vì quá đỗi hạnh phúc.
![]() |
Cặp đôi có 3 năm hẹn hò. Huy Hùng dành cho bạn gái tình cảm rất chân thành. |
"Trước khi ra sân, Huy Hùng nhắn tin về cho tôi. Tôi dặn Huy Hùng cố gắng giữ vững phong độ thi đấu tốt nhất. Đây là trận đầu tiên Huy Hùng ra sân đá chính trong mùa giải này nên tôi cũng có chút lo lắng.
20 phút đầu tôi theo dõi trận đấu trong tâm trạng hồi hộp bất an.Thời điểm thấy anh ghi bàn, trái tim tôi vỡ òa. Sau trận đấu, tôi sẽ gọi điện về cho mẹ anh ấy chia vui", Thùy Dương bộc bạch.
Cũng theo Thùy Dương, cô đã chuẩn bị món quà để tặng bạn trai khi kết thúc mùa giải. Cô khẳng định mình sẽ 'thưởng nóng' Huy Hùng 20 triệu đồng.
"Anh ấy nghĩ tôi đùa nhưng thực sự tôi đã chuẩn bị như vậy. Ban đầu tôi nói tặng 10 triệu đồng nhưng sau pha ghi bàn vừa rồi, tôi quyết định nâng mức 'thưởng' lên 20 triệu đồng", hot girl 9x hài hước nói.
![]() |
Thùy Dương tốt nghiệp ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. |
Được biết Thùy Dương (quê Hải Phòng) và Huy Hùng đã có 3 năm mặn nồng bên nhau. Ngoài đời, Thùy Dương kinh doanh mỹ phẩm và gặt hái được nhiều thành công.
Làm bạn gái cầu thủ, chấp nhận cảnh phải yêu xa do Huy Hùng thường xuyên đi thi đấu, tập luyện xa nhà, thế nhưng Thùy Dương chưa bao giờ kêu ca, phàn nàn. Lúc nào cô cũng tự chăm sóc mình thật tốt, để người yêu yên tâm.
"Mỗi ngày tôi và anh ấy đều gọi điện, gửi ảnh cho nhau để với bớt nỗi nhớ. Sau trận bán kết lượt về trên sân vận động Mỹ Đình, dù rất nhớ người yêu nhưng tôi quyết định kìm lòng lại, đợi ngày Huy Hùng cùng đồng đội thi đấu xong chung kết mới gặp", hot girl đất Cảng tâm sự.
Ba năm chia ngọt, sẻ bùi, đong đầy những kỷ niệm đẹp nên Thùy Dương rất trân trọng tình yêu với Huy Hùng. Cô cho rằng, đây chính là nhân duyên trời định ông trời dành tặng cho mình.
Một số hình ảnh Thùy Dương khóe sắc vóc nuột nà:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Cầu thủ Anh Đức - người ghi một bàn thắng vào lưới đội tuyển Philippines trong trận bán kết lượt đi là người khá kín tiếng về đời tư.
">AFF Cup 2018: Bạn gái 'thưởng nóng' Huy Hùng 20 triệu đồng
Để tiết kiệm, anh cùng vợ là chị Nguyễn Thị Thu Đào, 27 tuổi, cùng có chiều cao 1,1 mét, cho hai người bạn ở ghép. Họ chia nhau, vợ chồng anh ngủ trên gác, hai người bạn ngủ bên dưới, các đồ dùng, ăn uống thì dùng chung.
“Chúng tôi đều bán vé số, cả ngày đi ngoài đường nên ở chung cho rẻ, tiết kiệm được tiền thuê”, người vợ quê Bình Định nói.
![]() |
Vợ chồng chị Đào - anh Lượng trong lễ cưới tập thể ngày 20/10/2015. Ảnh: Điều ước thứ bảy/VTV. |
Chị Đào là người duy nhất trong gia đình có bốn người con bị khuyết tật chiều cao. Học xong lớp 12, Đào vào TP.HCM mưu sinh với nghề công nhân may.
Chiều cao chỉ bằng nửa người bình thường, sức khỏe không cho phép, làm được mấy tháng chị xin nghỉ, đi bán vé số ở quận Bình Tân.
Lượng cũng là người con duy nhất bị bệnh lùn bẩm sinh. 15 tuổi, Lượng rời quê Đồng Tháp đến quận 11 thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống.
Thời gian đầu, anh đi bán ở các ngả đường, bến xe, quán xá gần nơi ở. Mùa xuân năm 2014, “địa bàn” có nhiều người hành nghề hơn, anh đi xe buýt đến quận Bình Tân mời gọi thì gặp Đào cũng cầm xấp vé số rao bán.
“Nhìn cô ấy tay chân ngắn tũn, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc, lăng xăng mời khách mua giữa trưa nắng, tôi buồn cười, hỏi sao có người giống mình vậy”, anh chồng năm nay 29 tuổi nhớ lại, đồng thời bắt chuyện làm quen.
Ban đầu, những câu chuyện của họ chỉ xoay quanh ngày bán được bao nhiêu tờ vé, đi những đâu, có khách nào trúng số không. Lâu dần, gặp nhau họ chia nhau chai nước uống, bịch bánh tráng trộn rồi kể câu chuyện của mình cho nhau nghe.
“Tôi xin số điện thoại, cô ấy nhất định không cho nhưng tôi không bỏ cuộc”, anh Lượng cười phá lên khi bị vợ đấm yêu vào lưng.
Chị Đào cho biết, vốn không cho số là vì chị không muốn yêu và lấy một người cùng chiều cao với mình. “Tôi đã thấp rồi, lấy chồng thấp nữa, sinh con ra cũng thấp thì sao”, chị Đào bẽn lẽn nhìn chồng nói. Anh Lượng chen vào: “Thua keo này tôi bày keo khác”.
Những ngày sau đó, TP.HCM bước vào mùa nắng. Thời tiết từ sáng đến tối nóng bức. Vậy mà, trưa nào Lượng cũng ghé chỗ Đào mời cô ăn trưa, uống nước, có khi đến để đưa cho chai nước lọc, bịch đồ ăn rồi đi bán tiếp.
“Có hôm, anh ấy đến mà xấp vé số còn dày cộm, nhưng thấy tôi là cười như không có gì. Hôm biết tôi ốm thì nhất quyết nghỉ bán đòi đến chăm.
Nhìn anh loay hoay nấu cháo, vắt nước cam rồi năn nỉ tôi ăn cho khỏe, tôi thấy mình thật có phước khi lấy được anh”, Đào nhớ lại.
Mỗi ngày hai vợ chồng lấy từ 150-200 tờ vé số đi bán kiếm lời. Ảnh: T.A |
Do kinh tế khó khăn, họ chỉ đi đăng ký kết hôn rồi đưa nhau về sống chung. Biết được hoàn cảnh của hai vợ chồng, một tổ chức từ thiện đã ngỏ ý mời họ tham gia lễ cưới tập thể cho người khuyết tật.
Đêm 20/10/2015, trong bộ áo cưới tí hon, vợ chồng Lượng - Đào tay trong tay bước lên sân khấu cắt bánh cưới, uống rượu giao bôi, trao nhẫn cưới.
Một năm sau, Đào mang thai. Các bác sĩ cho biết, sức đề kháng chị yếu, lại thấp nên em bé rất yếu, khuyên nên bỏ con, nếu không cả mẹ và con không giữ được.
“Tôi chỉ biết nằm khóc. Nó là giọt máu của hai vợ chồng. Tôi muốn được nhìn thấy con”, chị Đào nói, mắt rơm rớm nước.
Suốt thai kỳ, chị nghỉ bán, ở nhà dưỡng thai. Từ ăn uống, đi lại hay khám, siêu âm chị đều tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của bác sĩ và cầu nguyện phép màu sẽ mang con đến với mình khỏe mạnh.
Nhìn vợ mang bụng to, nằm một chỗ, thở cũng khó anh Lượng rất thương, nhưng với quyết tâm của chị, anh chỉ biết ở bên động viên, mua nhiều đồ bổ cho vợ bồi dưỡng. Thế nhưng, phép màu đã không xảy ra với gia đình họ.
“Chỉ đến với vợ chồng em có 5 giờ là con ra đi. Em chỉ được ôm con áp vào ngực mình có một lúc”, giọng chị Đào như lạc đi.
Anh Lượng cho biết, mất con, hai vợ chồng rất buồn nhưng anh luôn động viên vợ phải sống tích cực, chỉ cần khỏe mạnh thì niềm vui sẽ đến. Ảnh: T.A. |
Dù các bác sĩ khuyên không nên sinh con nữa nhưng chị vẫn khát khao được làm mẹ, được sinh cho chồng một đứa con. Hơn hai năm qua, chị gắng làm việc nhiều hơn, tiệt kiệm, ăn tiêu dè xẻn, làm việc thiện, đi chùa cầu nguyện và đi kiểm tra sức khỏe định kỳ.
“Anh ấy nói, con cái là duyên, chỉ cần tôi khỏe mạnh là được. Nhưng tôi nghĩ, được làm mẹ của người phụ nữ là thiên chức”, chị Đào nói.
Tết Nguyên đán vừa qua, anh chị không về quê, ở lại thành phố bán vé số kiếm thêm thu nhập.
“Tết vợ chồng tôi bán được nhiều hơn ngày thường và có khách lì xì nên thu nhập cũng kha khá. Số tiền đó, tôi tiết kiệm lo cho tương lai”, chị Đào nói.
Gần 12 năm kết hôn, ông Trọng vẫn duy trì thói quen vào bếp giúp vợ nấu ăn hoặc rửa bát mỗi khi vợ bận.
">Người mẹ cao 1,1 mét rơi nước mắt khi bác sỹ yêu cầu bỏ con
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
Trong một lần trả lời phỏng vấn báo Thể thao&Văn hóa cuối tuần, anh Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập hệ thống Sách hóa nông thôn khẳng định rằng: “Nâng cao được dân trí là giải quyết được bài toán tổng thể của xã hội. Khi dân trí tăng lên, các khuyết tật xã hội sẽ giảm dần”. Chính bởi vậy, anh đã từ bỏ ước mơ làm Thủ tướng để theo đuổi con đường làm cách mạng thư viện.
Nhiều người góp nhỏ hơn 1 người góp lớn
Trên fanpage của Sách hóa Nông thôn (https://www.facebook.com/SachchonongthonVietnam/) chia sẻ một công thức giúp 14 triệu trẻ em Việt có sách nghe và đọc duy nhất: Cứ 5 người, mỗi người đóng góp từ 240.000 -300.000 đồng mua từ 30-50 đầu sách đưa về lớp học trường cũ.
![]() |
Chỉ khuyến khích các cựu học sinh đóng góp 240.000 đồng/năm và tối đa là 1.500.000 đồng để làm tủ sách vì anh Thạch cho rằng đó là khoản tiền nằm trong ngưỡng lương thiện của tất cả học sinh.
“Tôi vốn kiên trì công thức nhiều người góp nhỏ để tạo ra hệ thống tủ sách lớn, nhằm hình thành tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội từ tất cả công dân, thành ra tôi không mặn mà với các khoản tiền lớn”, anh Thạch viết trên facebook.
Bởi chỉ huy động số tiền nhỏ ở ngưỡng lương thiện nên dự án thúc đẩy được cộng đồng tự giác tham gia, có sức sống lâu bền, không giống các dự án khác dù quyên góp được số tiền khủng trong thời gian đầu nhưng lại rơi vào cảnh “bỏ dở giữa chừng” vì không có nguồn lực cộng đồng.
Xây tủ sách ‘sống’ trong dân
Anh Thạch cũng đã dành 10 năm để nghiên cứu các mô hình thư viện cũng như xây dựng chiến lược truyền thông, nhằm đảm bảo rằng các mô hình tủ sách của anh sẽ “sống” trong dân chúng và thật sự thay đổi nhận thức xã hội về việc đọc sách.
Trong suốt từ 2007 đến 2017, anh Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu hành vi đọc sách của nhóm đối tượng là những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn với số lượng khảo sát lên đến 10.000 người.
Các kết quả rút ra từ các nghiên cứu đó có có tác động rất lớn tới cách xây dựng các mô hình tủ sách sau này. Ví dụ như kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất tiếp xúc mắt của con trẻ với sách càng cao sẽ kích thích việc đọc càng lớn được ứng dụng vào mô hình tủ sách lớp em - đặt tủ sách trong lớp thay vì thư viện, để trẻ em được tiếp xúc với sách nhiều hơn. Hay việc đọc của trẻ em được kích thích khi các bạn xung quanh cũng cùng đọc sách, bởi hình ảnh về sách lặp đi lặp lại trước mắt bạn trẻ.
Đồng thời việc nghiên cứu và rút kinh nghiệm của các sáng kiến tủ sách ở nông thôn trước đó như tủ sách điểm bưu điện văn hóa xã, tủ sách ở nhà văn hóa thôn đã giúp Sách hóa nông thôn thoát khỏi cảnh “chết lâm sàng”. Những tủ sách này thất bại vì một cá nhân/một nhóm phải gồng gánh quá nhiều trách nhiệm, như bưu điện văn hóa xã phải làm chức năng “bưu điện” hay ông trưởng thôn đã phải làm rất nhiều việc hành chính cấp thôn thì lấy thời gian đâu để quản lý tủ sách?
Cho đến nay, chỉ từ 1 tủ sách đầu tiên ở Hà Tĩnh, dự án Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị có hưởng lợi từ tủ sách. Số lượng sách được mượn tăng từ 0.4-2 đầu sách/năm lên 10-30 đầu sách/năm tại các vùng mục tiêu điển hình.
Nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho con trẻ
Anh Thạch chia sẻ rằng: suốt 10 năm anh nói trên báo chí truyền hình và nhờ cậy nhiều người lên tiếng về nạn thiếu sách, về việc vô cảm với sự đọc của con trẻ.
Tuy nhiên, việc tặng sách mới chỉ là bước đầu. Bước tiếp theo và cũng là mục tiêu chính quan trọng và lâu dài là nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho học sinh.
Theo nhóm dự án Sách hóa nông thôn, có 4 giải pháp để nuôi dưỡng thói quen này:
Thứ nhất là tạo sự tiếp cận dễ dàng tới sách. Đó là việc đưa sách từ thư viện trường về “thư viện lớp” và tạo ra những không gian thân thiện và thuận lợi cho việc đọc sách. Các cháu có thể đọc trong giờ ra chơi, đọc trong lớp hay vườn trường, có thể mượn về nhà và tự quản lý tủ sách của lớp mình theo hướng dẫn.
Thứ hai là lựa chọn sách phù hợp, hấp dẫn với trẻ và sách ta muốn trẻ đọc. Việc chọn thức ăn tinh thần cho các cháu là rất quan trọng vì các cháu sẽ bị ảnh hưởng và truyền cảm hứng từ những gì mình đọc được. Vì thế nên chú trọng nhiều vào các sách truyền cảm hứng sáng tạo, làm việc nghĩa, khám phá thế giới và hạn chế tối đa sách giải trí thuần tuý.
Thứ ba là tạo sự khuyến khích và động lực cho việc đọc sách. Việc tổ chức các buổi “Điểm sách dưới cờ” vào sáng thứ Hai hay các cuộc thi kể chuyện hoặc thảo luận về một cuốn sách nào đó là các hình thức đã được áp dụng và tỏ ra có hiệu quả tại nhiều trường tiểu học và trung học cơ sở của huyện Nam Trực, Hải Hậu, Giao Thuỷ. Sáng thứ Hai ngày 12/11/2018 tôi đã dự chương trình “Điểm sách dưới cờ” của Trường Tiểu học Nam Tiến, huyện Nam Trực và cháu Bùi Ngọc Anh lớp 4 đã điểm rất hay cuốn “Những tấm lòng cao cả” trong 4 phút không vấp váp. Đây là điều chưa từng xảy ra và không nghĩ có thể xảy ra cách đây 5 năm.
Thứ tư là khích lệ cha mẹ và các cô giáo chăm lo việc đọc sách của con cái bởi họ là nguồn lực quan trọng nhất trong việc mua sách và duy trì thói quen đọc sách của trẻ em.
Diệu Minh - Ngọc Trâm
">Sách hóa nông thôn: Hơn 1 triệu người dân hưởng lợi
Quang Hải, Đức Chinh khóc vì tình yêu bóng đá của bé 4 tuổi mắc u não
Ảnh ngày bé dễ thương của các cầu thủ tuyển Việt Nam
Hôn nhân như mơ của Quế Ngọc Hải và người đẹp thành Vinh
![]() |
Cầu thủ Hà Đức Chinh - biệt danh Chinh "đen" (SN 1997 - quê Tân Sơn, Phú Thọ) là một trong những gương mặt cầu thủ triển vọng của đội tuyển quốc gia Việt Nam. |
![]() |
Trong dàn cầu thủ, Đức Chinh nổi tiếng là người vui tính, dễ mến, chuyên gây cười cho cả đội. Tuy nhiên, anh chàng khá kín đáo về đời tư. |
![]() |
Mặc dù từng lên tiếng phủ nhận việc có bạn gái, nhưng cách đây ít lâu chàng cầu thủ Hà Đức Chinh bất ngờ bị phát hiện nắm tay một cô gái lạ mặt trên phố. Trong ảnh, hai người còn mặc áo đôi. Đặc biệt, người đi cùng họ là Nhật Lê (người yêu Quang Hải). Ngay lập tức thông tin về cô gái này được người hâm mộ truy tìm. |
![]() |
Theo tìm hiểu, cô gái đó là Hà Mai Trang (SN 1998 - quê Bắc Giang), sinh viên Đại học Mỹ thuật. |
![]() |
Cô sở hữu khuôn mặt cân đối, sống mũi thẳng, làn da trắng nổi bật, đôi mắt to tròn cùng hàng lông mày rậm. |
![]() |
Dù chỉ sở hữu chiều cao khiêm tốn nhưng hot girl sinh năm 1998 có vóc dáng gợi cảm, số đo ba vòng hoàn hảo, thu hút ánh nhìn. |
![]() |
Mai Trang chọn phong cách ăn mặc sang trọng, trẻ trung, cô nàng rất chịu khó cập nhật các xu hướng thời trang mới nhất để tôn vóc dáng mảnh mai của mình. |
![]() |
Trên trang cá nhân facebook và Instagram, cô gái Bắc Giang chưa bao giờ đăng bức ảnh nào của Đức Chinh. Thế nhưng cô từng xuất hiện trong một số bức ảnh chụp cùng Nhật Lê (bạn gái Quang Hải). |
![]() |
Trước đó, Mai Trang ra sân vận động cổ vũ đội tuyển Việt Nam thi đấu trận bán kết. |
Một số hình ảnh khác của hot girl Bắc Giang:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Những hình ảnh thời bé của các cầu thủ đội tuyển của Việt Nam thu hút sự nhiều quan tâm, chú ý của người hâm mộ.
">Cô gái xinh đẹp từng nắm tay Hà Đức Chinh giữa phố là ai?
Người mẹ đơn thân nuôi 7 con trong căn nhà đặc biệt giữa lòng Hà Nội
“Suốt 1 tháng con chỉ ngủ, dậy là khóc ngằn ngặt. 3 tháng tuổi con chưa một lần nhìn mẹ. Lòng mẹ mơ hồ một nỗi lo lắng, sợ con gặp chuyện chẳng lành.
Mẹ quyết định đưa con đi bệnh viện chụp chiếu, thông báo của bác sĩ khiến mẹ rụng rời chân tay: “Cháu bị khuyết não”.
Khi ấy nước mắt mẹ trào ra, nghẹn ngào. Con mẹ bé bỏng, đáng yêu đến nhường nào? Sao chuyện đó lại xảy ra với con? Mẹ chỉ mong phép màu sẽ đến, bác sĩ chẩn đoán sai… Nhưng nghiệt ngã quá con ơi! Mẹ đau đớn không nguôi khi biết đó là sự thật”.
Trên đây là những dòng nhật ký đẫm nước mắt mà chị Ngô Thị Sinh (SN 1975, quê Sóc Sơn, Hà Nội) viết cho đứa con đầu tiên mình nhận nuôi.
“Ôm con vào viện, tôi mong phép màu sẽ đến”
17 năm gắn bó với Làng trẻ SOS Hà Nội, chị Sinh đã dành cả thanh xuân để chăm sóc, nuôi dưỡng những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
Suốt cuộc trò chuyện, mắt chị ánh lên niềm vui khi nhắc đến 7 đứa con mình đang nuôi dưỡng.
![]() |
Các con đi học về, giúp mẹ Sinh chuẩn bị cơm trưa. |
Mỗi đứa trẻ trong ngôi nhà đó đều có một số phận riêng, chúng có thể mạnh mẽ đối diện với cuộc đời nhưng rất nhạy cảm khi nhắc đến hoàn cảnh của bản thân.
Bởi vậy, điều chị lo lắng không chỉ đơn giản là bữa ăn, giấc ngủ mà còn là sự phát triển nhân cách, cảm xúc của các con.
Đôi lần chị chạy ra ngoài, giấu dòng nước mắt sau khi trách phạt các con. Chị mắng nhưng lòng lại dấy lên niềm xót xa vô bờ vì thương mấy đứa trẻ nhỏ dại. Hạnh phúc của chị giờ đây là chứng kiến các con ngoan ngoãn, trưởng thành.
![]() |
Người phụ nữ nhân hậu bên ngôi nhà mang tên Hoa Phượng của làng trẻ SOS Hà Nội. |
Tuy nhiên, khoảng lặng mà chị luôn giữ chặt trong lòng là đứa con đầu tiên chị nhận nuôi. Ngược dòng quá khứ, chị Sinh vẫn nhớ như in ngày hôm đó, mọi người xôn xao về đứa trẻ bị bỏ rơi ngay trước cổng làng.
Khoảnh khắc thấy bé sơ sinh khoảng 4 ngày tuổi, lòng chị bỗng xốn xang khó tả. Bản năng mẫu tử trào dâng, hối thúc chị ôm đứa bé vào lòng.
Chị thuyết phục ban lãnh đạo cho mình làm thủ tục pháp lý nhận cháu làm con nuôi. Trong giấy khai sinh, cháu mang họ chị.
Chị viết: “Mắt mẹ đỏ hoe, trái tim như vỡ òa khi ôm con. Đó có lẽ là giây phút vui sướng nhất đời mẹ”.
Người phụ nữ đó bao bọc đứa trẻ đó bằng trái tim nhân hậu của mình. Chị đâu ngờ, bi kịch xảy đến. Cháu bé được 3 tháng tuổi chị nhận thấy cháu có nhiều dấu hiệu bất thường. Cả ngày chị Sinh bế con trên tay, vì rời vòng tay mẹ là con khóc đến tím tái người.
Chị trút nỗi lòng vào từng trang nhật ký: “Mẹ đưa con vào viện khám. Nhìn bác sĩ thở dài, trái tim mẹ thắt lại, đau nhói. Nghe bác sĩ nói con không có não, tai mẹ như ù đi”.
Không muốn từ bỏ, chị tiếp tục bế con lên bệnh viện tuyến trên, chụp cộng hưởng từ, với hi vọng mong manh rằng bác sĩ chẩn đoán nhầm. Nhưng kết quả cuối cùng khiến chị gần như ngã quỵ.
Giọng đượm buồn, người phụ nữ này kể tiếp: “Ôm con về làng, tôi nghĩ sao số phận con bé cùng cực quá. Vừa ra đời đã bị bỏ rơi, giờ mắc trọng bệnh. Mình không dứt ruột đẻ ra nhưng xót xa lắm”.
Sau đó, cháu bé được chuyển đến một trung tâm bảo trợ khác để theo dõi. Từ ngày con đi, thi thoảng chị Sinh lên thăm. Chứng kiến tay chân con co quắp, nước mắt chị chảy dài trên gò má.
“Các cô trên đó bảo con cả ngày nằm không nhận ra ai nhưng hễ mẹ Sinh lên là cháu ngủ ngon giấc, bớt quấy khóc hơn”, chị nói.
Cháu bé sống đến năm 3 tuổi thì qua đời. Trước ngày con mất, chị nóng ruột bắt xe thăm con.
Điều dưỡng thông báo sức khỏe bé yếu dần, bỏ ăn uống, chẳng biết cầm cự đến bao giờ. Chị lặng lẽ trò chuyện với con rồi ra về.
Vài ngày sau, chị bàng hoàng nghe tin con đi… Nhiều năm trôi qua nhưng ký ức về con vẫn luôn khiến chị xót xa mỗi khi nhớ tới.
Hạnh phúc trọn vẹn...
Chị Sinh cho biết thêm, ngoài bé gái đó, chị từng đón một bé trai có hoàn cảnh đáng thương. Mẹ bé còn khá trẻ, khoảng 17, 18 tuổi.
Cô gái nông nổi, vướng lưới tình của người đàn ông đã có gia đình. Ông ta hứa hẹn nếu cô đẻ con trai sẽ đón và lo lắng cho hai mẹ con. Thế nhưng, ngày đứa bé chào đời cũng là lúc ông ta lạnh lùng bỏ rơi họ.
Người mẹ trong cơn quẫn trí, mang đứa trẻ đến làng, bí mật để ngoài cổng. May mắn có người phát hiện, mang vào trong đưa chị chăm sóc.
Nhưng được 10 ngày, người mẹ đó day dứt lương tâm, đến xin lại con. Dù lưu luyến đứa trẻ nhưng chị cảm thấy mãn nguyện khi con đoàn tụ với mẹ đẻ.
![]() |
Góc học tập ngăn nắp của các con chị Sinh. |
"Trong số 7 đứa con tôi chăm sóc, thì 6 cháu có nhân thân rõ ràng nhưng vì lý do nào đó mà gia đình không nuôi dưỡng được nên đưa vào làng.
Các gia đình trong làng SOS có vai trò như một gia đình thay thế, tạo cho trẻ môi trường phát triển toàn diện.
Chỉ duy nhất bé gái út năm nay vào lớp một là trường hợp bị bỏ rơi từ lúc mới đẻ. Tôi cho cháu mang họ mình. Con bé quấn mẹ, lém lỉnh ra trò", chị Sinh mỉm cười khoe.
Đó là một ngôi làng đặc biệt, nằm phía Tây Hà Nội. Trong làng tất cả các nhà đều có thiết kế dạng biệt thự, hoàn toàn giống nhau. Mỗi ngôi nhà mang tên một loài hoa: Phong Lan, Thủy Tiên, Đỗ Quyên, Hoa Phượng ...
">Nhật ký đẫm nước mắt của mẹ nuôi và người con khuyết não
GS Nguyễn Đại Hải và GS Đoàn Thái Sơn, hai giáo sư trẻ nhất năm 2023 đều đến từ Nam Định (Ảnh: T.L).
Năm 2023, có 3 người trẻ tuổi nhất cùng 39 tuổi đạt chuẩn chức danh giáo sư. Hai người trong số 3 giáo sư trẻ nhất đều đến từ tỉnh Nam Định gồm GS Nguyễn Đại Hải ở huyện Hải Hậu và GS Đoàn Thái Sơn đến từ huyện Nam Trực.
">Nam Định có ứng viên giáo sư tuổi 8X
友情链接