Nhận định

Olympic Việt Nam ở Asiad 19 và tầm nhìn Hoàng Anh Tuấn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-17 19:49:05 我要评论(0)

Góc nhìn của thầy Tuấn"Tầm nhìn của chúng tôi là dàiars vsars vs、、

Góc nhìn của thầy Tuấn

"Tầm nhìn của chúng tôi là dài hạn,ệtNamởAsiadvàtầmnhìnHoàngAnhTuấars vs cho năm sau và sau nữa với sự tập trung cho chiến dịch World Cup 2026 và 2030. Trọng điểm của chiến lược là vì các cầu thủ trẻ", HLV Hoàng Anh Tuấn phát biểu sau khi Olympic Việt Nam thua Olympic Iran 0-4.

Ở tuổi 19, Đức Việt là thủ lĩnh Olympic Việt Nam

Công bằng mà nói, sân chơi Đại hội Thể thao châu Á (Asian Games) - hay Asiad - mang tính bước đệm và học hỏi cho bóng đá Việt Nam hơn là mơ cạnh tranh huy chương.

Điều này cũng được nền bóng đá Nhật Bản - cường quốc châu Á và tiếp cận đẳng cấp thế giới - áp dụng.

Olympic Nhật Bản đến Hàng Châu mà không bổ sung cầu thủ lớn tuổi này. Thậm chí, không ai trong danh sách được HLV Go Oiwa triệu tập vượt quá 22 tuổi.

Mục tiêu của Nhật Bản khi đến với Asiad luôn là học hỏi để cạnh tranh Olympic.

Kể từ 1996 đến nay, bóng đá trẻ Nhật Bản luôn được dụ Olympic, với hai lần vào vòng tranh huy chương (2012 và 2020).

Chỉ có Hàn Quốc, đội giữ kỷ lục 5 lần giành HCV bóng đá nam Asiad (gồm cả ĐTQG trước đây), luôn ưu tiên cho sự kiện thể thao lớn nhất châu Á.

Đình Bắc nổi bật ở hàng tiền vệ

Bởi vì, giành HCV châu lục sẽ giúp cầu thủ Hàn Quốc được miễn thực hiện nghĩa vụ bắt buộc (sẽ tham dự khóa huấn luyện 3 tuần).

Đó là lý do ở sự kiện này nhà ĐKVĐ mang theo Lee Kang-in, cầu thủ của PSG, dù Asiad không nằm trong lịch FIFA.

Nhìn từ bài học Nhật Bản

Mới đây, đội tuyển Nhật Bản đánh bại Đức 4-1 (chiến thắng thứ hai liên tiếp, trước đó ở World Cup 2022).

HLV Hoàng Anh Tuấn nhìn xa về tương lai

Nền tảng tạo nên kỳ tích này có Mitoma, Ko Itakura, Ayase Ueda, Daizen Maeda, những người từng dự Asiad 18 rồi trưởng thành thêm tại Olympic 2020. (Một số người không dự Asiad 18 nhưng đá Olympic, như Takehiro Tomiyasu, Takefusa Kubo, Ritsu Doan...).

Cũng cần nhắc lại, lứa cầu thủ trẻ Nhật Bản này thua Olympic Việt Nam tại Asiad 18, diễn ra ở Indonesia, với bàn duy nhất của Quang Hải.

Các cầu thủ trẻ Nhật Bản - không ai quá 21 tuổi - vào đến chung kết giải đấu (thua Hàn Quốc trong hiệp phụ, đội có đội trưởng Son Heung Min quá tuổi), rồi sau đó xếp thứ 4 Olympic.

HLV Hoàng Anh Tuấn đang có cái nhìn như bước phát triển của người Nhật Bản những năm qua.

Kết quả một giải đấu trẻ không quan trọng bằng tầm nhìn dài hạn. Vì vậy, nhà cầm quân người Khánh Hòa bố trí đội hình chính của Olympic Việt Nam thắng Mông Cổ là 20,1.

Những người 18 tuổi như Mạnh Hưng được học nhiều điều

Trong trận đấu với Iran - có tuổi trung bình của 11 cầu thủ đá chính là 24,2 - HLV Hoàng Anh Tuấn tung ra đội ngũ ở độ tuổi 20,2.

Olympic Việt Nam có 10 người chưa quá 20 tuổi đá chính trước Mông Cổ, trong đó 2 người 19 và 2 trường hợp 18. Trong trận thua Iran, số người chưa quá 20 là 9, còn các độ tuổi 18 và 19 vẫn giữ nguyên quân số.

Lứa trẻ Nhật Bản thua Việt Nam năm 2018 giờ đây đang hướng về World Cup 2026. Điều quan trọng là chúng ta học được gì từ thất bại trước Iran, vượt qua nỗi buồn và sẵn sàng mở ra cánh cửa thế giới!

Điều kiện để Olympic Việt Nam đi tiếp ở ASIAD 19

Điều kiện để Olympic Việt Nam đi tiếp ở ASIAD 19

Dù để thua đậm trước Olympic Iran nhưng cơ hội vượt qua vòng bảng vẫn còn dành cho Olympic Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Uber, Grab tạo động lực cho doanh nghiệp chuyển phát chuyển mình

Trong chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?” do ICTnews tổ chức hồi cuối năm ngoái, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group, chuyên gia đã có 15 hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức.

Nhấn mạnh cuộc cách mạng này không loại trừ ngày nào và ngành chuyển phát cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như các ngành khác, ông Bình nêu dẫn chứng, các hãng vận tải công nghệ Uber, Grab, GoJek… đều đã bước chân vào lĩnh vực chuyển phát. Vì vậy, các hãng chuyển phát truyền thống sẽ buộc phải tự chuyển mình hoặc phối hợp với các doanh nghiệp công nghệ để chuyển đổi, điện tử hóa hoạt động của mình sang nền tảng hoàn toàn công nghệ nhằm đón đầu những thách thức.

Để có thể thể tồn tại và phát triển trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ông Bình cho rằng trước nhất lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát truyền thống phải xác định CNTT là yếu tố cốt lõi, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. “Lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát cũng cần phải có tư duy ứng dụng công nghệ triệt để thay thế con người, cắt giảm chi phí, tăng độ chính xác và tận dụng nguồn lực của xã hội”, ông Bình nói.

Trao đổi với ICTnews nhân dịp đầu xuân mới Mậu Tuất 2018, Đại úy Trần Trung Hưng - Tổng Giám đốc Viettel Post đã bày tỏ sự đồng thuận với quan điểm của người đứng đầu NextTech. Ông Hưng chia sẻ: việc các doanh nghiệp vận tải công nghệ như Uber, Grab… tham gia vào lĩnh vực chuyển phát không chỉ mang lại thách thức mà còn đưa đến cơ hội để các doanh nghiệp bưu chính chuyển phát truyền thồng như Viettel Post tìm cách bứt phá, phát triển.

“Bởi lẽ, nếu theo kịp các doanh nghiệp này, doanh nghiệp chuyển phát sẽ có lợi thế. Còn ngược lại, nếu không theo kịp, doanh nghiệp chuyển phát sẽ tụt hậu. Có thể thấy, trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, sự xuất hiện của các doanh nghiệp công nghệ như Uber, Grab… đã tạo ra động lực để buộc các doanh nghiệp chuyển phát phải chuyển mình, hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ hoặc tự xây dựng hệ thống của đơn vị mình đạt được các tiêu chuẩn về hạ tầng công nghệ như các doanh nghiệp Uber, Grab”, ông Hưng nêu quan điểm.

Với riêng Viettel Post, là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel, trong khoảng hơn 10 năm gần đây, doanh nghiệp chuyển phát này đã không ngừng gia tăng đầu tư hệ thống CNTT. Đến nay, sau hơn 20 năm thành lập, CNTT đã thực sự trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực và toàn diện các hoạt động sản xuất cũng như quản lý, điều hành tại Viettel Post.

" alt="Lên kế hoạch lập Công ty Công nghệ, ViettelPost nuôi khát vọng xuất khẩu phần mềm bưu chính" width="90" height="59"/>

Lên kế hoạch lập Công ty Công nghệ, ViettelPost nuôi khát vọng xuất khẩu phần mềm bưu chính

Sáng tạo đã thúc đẩy tăng trưởng

Báo cáo của VinaPhone cho biết, năm 2017, VinaPhone đã hoàn thành vượt mức tất cả các mục tiêu đề ra, trong đó nổi bật nhất là lợi nhuận của Tổng công ty đã tăng mạnh, với mức tăng 21% so với thực hiện năm 2016. Doanh thu viễn thông công nghệ thông tin cũng tăng khá, đạt 7,1%. Năng suất lao động của VinaPhone tăng 8%, thu nhập bình quân tăng 6%.

Bên cạnh các con số tăng trưởng về kinh tế trên, năm qua, nhà mạng này cũng phát triển được lượng thuê bao ấn tượng, với tổng số thuê bao điện thoại đạt trên 34 triệu thuê bao, trong đó có 31,1 triệu thuê bao di động, tăng 21% so với năm 2016; thuê bao FiberVNN đạt 4,1 triệu thuê bao, tăng 52% so với năm 2016, dịch vụ Fiber VNN tăng trưởng vượt bậc chiếm khoảng 46% thị phần Internet cáp quang.

Đặt trong bối cảnh - là năm chứng kiến môi trường cạnh tranh khó khăn và giá dịch vụ giảm lớn nhất từ trước tới nay - để thấy sự phát triển vượt bậc của VinaPhone đã có những hướng đi riêng và khác biệt.

Năm 2017 đánh dấu nhiều dịch vụ sáng tạo và đi đầu của VinaPhone. Tiêu điểm như dịch vụ Freedoo - mô hình kinh doanh online dựa trên cộng đồng, tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể trở thành khách hàng, cộng tác viên của VinaPhone, là nơi để cộng đồng tương tác, trao đổi, góp ý về sản phẩm, dịch vụ. Hay ra mắt thẻ tích điểm đa năng Vpoit - loại thẻ ưu đãi dùng để tích điểm và tiêu dùng tại tất cả các cửa hàng thuộc hệ thống liên minh đa ngành (cộng đồng Vpoint), với hàng trăm doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

Đặc biệt là việc sáng tạo ra gói cước Gia Đình đã thu hút hàng triệu thuê bao đăng ký sử dụng. Đây cũng là gói cước đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tích hợp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet tốc độ cao, FiberVNN, di động VinaPhone, truyền hình MyTV và dịch vụ data. Gói cước Gia Đình đã tiết giảm một nửa chi phí cho các gia đình, khi cho phép các thành viên được miễn phí gọi nội mạng, được chia sẻ, sử dụng dịch vụ data 3G/4G với giá được xem là “siêu rẻ”.

Chính những dịch vụ mang tính chất sáng tạo và đầu tiên trên thị trường không chỉ tạo giá trị lợi ích tối đa cho khách hàng, mà qua đó thu hút đông đảo người dùng và tác động ngược trở lại đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà mạng, mặt khác cũng giúp VinaPhone ngày càng trẻ hóa được thương hiệu (tương đương 10 tuổi - cảm nhận của khách hàng về tuổi của VinaPhone từ xấp xỉ 35 (brand health 2015) xuống mức dưới 30 (25-30) năm 2017).

Kết quả trên cũng được ghi nhận bởi công bố của Công ty tư vấn chiến lược và đánh giá thương hiệu Brand Finance, khi xếp hạng VNPT (tập đoàn mẹ của VinaPhone) và VinaPhone nằm trong Top 10 thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam 2017: VNPT đứng thứ 3 với giá trị 726 triệu USD, VinaPhone đứng thứ 8 với giá trị 314 triệu USD (tăng một bậc và tăng 11% giá trị so với năm 2016).

" alt="VinaPhone tăng trưởng lợi nhuận kỷ lục 21% trong năm 2017" width="90" height="59"/>

VinaPhone tăng trưởng lợi nhuận kỷ lục 21% trong năm 2017