当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
Đúng như kỳ vọng của người hâm mộ, thầy trò HLV Phạm Minh Giang có một trận đấu quả cảm trước đối thủ, thậm chí còn mở tỷ số nhờ pha lập công của Châu Đoàn Phát
![]() |
Châu Đoàn Phát là người hùng của tuyển futsal Việt Nam |
CH Séc có bàn gỡ hoà ngay sau đó 1 phút từ pha lập công của đội trưởng Resetar. Những phút cuối tuyển futsal Việt Nam chơi kiên cường, bảo toàn được kết quả hòa 1-1, qua đó giành vé vào vòng đấu loại trực tiếp World Cup 2021.
Trong hai lần tham dự đấu trường danh giá World Cup, tuyển futsal Việt Nam đều xuất sắc vượt qua vòng bảng. Kết quả này hoàn toàn xứng đáng với những gì mà thầy trò HLV Phạm Minh Giang đã thể hiện.
![]() |
Nhưng đây là chiến công của toàn đội |
Trưởng đoàn Trần Anh Tú nhấn mạnh, toàn đội có quyền tự hào khi đã mang niềm vui cho gia đình, người hâm mộ. Những ai sau này không đi tiếp hay không đi tiếp với đội tuyển, đó vẫn là những thứ vô cùng đẹp đẽ.
"Đến giờ phút này chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ một cách vô cùng xuất sắc. Tất nhiên, hết nhiệm vụ này đến nhiệm vụ khác. Điều đó là động lực để ta phấn đấu và thi đấu, từng bước tiến lên",bầu Tú nói.
![]() |
Tuyển futsal Việt Nam chơi rất tự tin khi đối đầu với đối thủ rất mạnh là CH Séc |
![]() |
Chiến thuật rất hợp lý giúp tuyển futsal Việt Nam vừa phòng ngự tốt, vừa tổ chức phản công có nét |
![]() |
Các cầu thủ thua thiệt nhiều về thể hình, thể lực... |
![]() |
Nhưng không thua về tinh thần chiến đấu |
![]() |
Tất cả chơi lăn xả, kiên cường cho mục tiêu vào vòng 1/8 World Cup 2021 |
![]() |
Châu Đoàn Phát xứng đáng là người hùng |
![]() |
Nhưng chiến công là của cả đội |
![]() |
Cảm xúc trái ngược của tuyển futsal Việt Nam và CH Séc |
![]() |
Các CĐV được chứng kiến những hình ảnh chiến đấu kiên cường của các cầu thủ Việt Nam trong trận đấu giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp World Cup 2021 |
![]() |
Bầu không khí rất tuyệt vời sau trận đấu |
![]() |
Tuyển futsal Việt Nam có quyền tự hào với những gì đã làm được, nhưng tất cả không dừng lại, mà quyết tâm làm được "điều gì đó" ở vòng đấu loại trực tiếp World Cup 2021. |
Video futsal Việt Nam 1-1 CH Séc (nguồn: VTV)
S.N
ĐT futsal Việt Nam xuất sắc cầm hòa CH Séc 1-1 ở lượt trận cuối bảng D FIFA Futsal World Cup 2021. Kết quả này đưa thầy trò HLV Phạm Minh Giang giành vé vào vòng 1/8.
" alt="Khoảnh khắc chiến đấu kiên cường của tuyển futsal Việt Nam"/>Tôi bắt đầu đi săn lùng nhiều mảnh đất ở khu vực vùng ven nội đô chưa có “sổ đỏ” nhưng đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất đảm bảo đủ điều kiện cấp sổ. Lần đầu tiên đem tiền ra đầu tư, tôi lo lắng mất ăn mất ngủ hàng nhiều đêm dài dù rằng mảnh đất tôi vừa mua có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất trước ngày 15/10/1993.
Thậm chí, cho đến khi mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rồi tôi vẫn sợ chủ “lật kèo” dù rằng đã ký những thỏa thuận có tính ràng buộc cao. Nhưng may mắn mọi thứ đầu thuận lợi. Sau khi mua được mảnh đất, gần khu vực đó có dự án nên mảnh đất tôi mua nhanh chóng tăng giá vù vù. Tôi quyết định bán nhanh rồi thu về số tiền 1,5 tỷ đồng.
Sau khi thắng lợi trong lần đầu tư đất không sổ đầu tiên, tôi tiếp tục đầu tư thêm một mảnh đất khác và nhờ sự tư vấn pháp luật kỹ càng, lần này tôi lãi ròng 2 tỷ đồng. Tôi nhận thấy phân khúc đất không sổ đỏ hiện nay nhiều người còn e dè vì tính rủi ro cao về mặt pháp lý.
Tuy nhiên, với kinh nghiệm bản thân cộng thêm một chút hiểu biết pháp luật, tôi đã có những hướng đi riêng tạo ra một nguồn siêu lợi nhuận. Tôi nhận thấy thị trường này nhiều tiềm năng và trong tương lai có thể trở nên sôi động khi mà các thủ tục hành chính về đất đai ngày càng thuận lợi hơn cho người dân.
Độc giả Hoàng Nam
Vợ tôi vốn là người thích “ăn chắc mặc bền”, từng phản đối tôi đầu tư vàng.
" alt="‘Hốt bạc’ nhờ đầu tư đất chưa sổ đỏ"/>Hãng tin Reuters dẫn lời các quan chức y tế Gaza cho biết, số người Palestine thiệt mạng trong các cuộc bắn phá của Israel nhằm vào dải đất ven biển này suốt 5 tuần qua đã tăng trên 11.000 người. Israel đã phát động một cuộc chiến chống Hamas sau khi lực lượng này bất ngờ tấn công nam Israel hôm 7/10.
Trong tuyên bố mạnh mẽ nhất tới giờ về hoàn cảnh của dân thường bị mắc kẹt giữa các cuộc giao tranh, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nói: "Có quá nhiều người Palestine thiệt mạng, nhiều hơn so với các tuần trước". Tuy nhiên, quan chức ngoại giao hàng đầu của Mỹ vẫn tái khẳng định sự ủng hộ của nước này với chiến dịch của Israel nhằm đảm bảo rằng Gaza không còn có thể được dùng làm nơi phát động các cuộc tấn công.
Tổng thống Pháp Emmanuael Macron ngày 10/11 nói, Israel phải dừng đánh bom Gaza. Ông Macron cho hay, Pháp lên án những hành động của Hamas đồng thời công nhận quyền tự vệ của Israel.
Đáp lại những lời kêu gọi, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho hay, thế giới nên lên án Hamas thay vì Israel.
Theo kế hoạch, hôm nay (11/11) Ảrập Xêút tổ chức một hội nghị bất thường Ảrập - Hồi giáo. Bộ Ngoại giao Ảrập Xêút cho biết "các nước cảm thấy cần phải thống nhất các nỗ lực và đưa ra lập trường chung thống nhất".
Trước khi rời Tehran (Iran) để tham dự hội nghị ở Riyadh, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi nói: "Gaza không phải là đấu trường của lời nói. Nó phải là đấu trường dành cho hành động... Ngày nay, sự đoàn kết của các quốc gia Hồi giáo là rất quan trọng".
Hôm nay (11/11), giao tranh gần các bệnh viện ở thành phố Gaza vẫn diễn ra ác liệt. Giám đốc bệnh viện Al Shifa nói: "Israel đang phát động cuộc chiến với các bệnh viện ở thành phố Gaza". Ông nói thêm, ít nhất 25 người thiệt mạng khi Israel không kích trường Al Buraq, nơi nhiều người đang trú ẩn.
Các quan chức Gaza cho biết, tên lửa đã rơi xuống sân của bệnh viện Al Shifa hôm 10/11, làm hư hại bệnh viện Indonesia và được cho là đã làm cháy bệnh viện nhi Nasser Rantissi. Israel sau đó cho biết, một quả đạn do chiến binh Hamas bắn nhầm đã trúng vào bệnh viện Al Shifa và Hamas đã che giấu vũ khí trong các đường hầm dưới bệnh viện.
Israel đối mặt với áp lực lớn, giao tranh ác liệt gần các bệnh viện
Sau khi tốt nghiệp, nữ sinh giành học bổng toàn phần theo học hai ngành Văn học so sánh và ngành Ngôn ngữ và Văn học tiếng Trung tại Trường ĐH Iowa (Mỹ).
Iowa vốn là thành phố thứ 3 của thế giới sau Edinburgh (Scotland) và Melbourne (Úc), cũng là thành phố đầu tiên của nước Mỹ được UNESCO công nhận là Thành phố văn chương.
Những trải nghiệm tại ngôi trường công lập hàng đầu nước Mỹ đã cho Linh cách nhìn nhận khác về việc dạy và học môn Văn.
![]() |
Phạm Hồ Uyên Linh là sinh viên ngành Văn học so sánh và ngành Ngôn ngữ và Văn học tiếng Trung tại Trường ĐH Iowa (Mỹ). |
Giảng viên không dạy cách cảm nhận một tác phẩm văn học
Khi tôi quyết định đi du học ngành Văn ở nước Mỹ, không ít người đã rất ngạc nhiên. Nhưng Iowa giống như một nam châm ma lực hấp dẫn hầu hết tất cả những người yêu và viết văn trên toàn thế giới. Khi theo học, không ít trải nghiệm ở đây khiến tôi hứng thú và bất ngờ.
Trước đây, tôi từng là học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ Văn tại Việt Nam với 2 năm liên tiếp đều đoạt giải. Từng là người có điểm cao nhất cả nước, nhưng điểm số khi ấy của tôi vẫn chỉ đạt 18/20, tức chưa phải là mức điểm tuyệt đối.
Ở Việt Nam, dù trong các bài kiểm tra thông thường hay bất kỳ cuộc thi nào đó, rất hiếm khi học sinh có thể đạt được điểm tuyệt đối ở môn Văn.
Nhưng ở Mỹ lại khác, học sinh hoàn toàn có thể giành được điểm tuyệt đối mà không cần phải viết đúng theo barem nào cả. Giáo viên Mỹ cũng không chấm điểm cho học sinh theo ý. Chỉ cần bài viết có chất văn, lập luận sắc sảo, dẫn chứng thuyết phục, người học hoàn toàn có thể đạt điểm A hay A+ dù điều đó có thể đối lập với quan điểm của số đông hay bày tỏ suy nghĩ khác với thầy cô.
Học sinh được khuyến khích nói ra suy nghĩ của mình, kể cả đó là suy nghĩ, quan điểm khác biệt.
Linh là là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
Suốt những năm cấp 3, chúng tôi quen với hình ảnh người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu phải là người lam lũ, cam chịu. Tất cả những phân tích, cảm nhận khác với điều đó đều được cho là không đúng.
Nhưng thực tế, không có cảm nhận nào là hoàn toàn đúng cho một tác phẩm văn học, kể cả đó là ý kiến của các nhà phê bình, thì cũng không có giá trị tuyệt đối. Ép học sinh vào một lối nghĩ sẵn có sẽ làm học sinh mất dần tư duy văn chương độc lập, khả năng tư duy logic và diễn giải thuyết phục.
Một điểm khá thú vị, khi viết văn ở Mỹ, chúng tôi hoàn toàn có thể mở tài liệu để tìm dẫn chứng. Điều này hoàn toàn khác với ở Việt Nam, học sinh phải học thuộc lòng từng câu, từng chữ dẫn chứng trong một tác phẩm văn học.
Muốn học được môn Văn, phải “ngốn” số lượng sách khổng lồ
Học Văn nên dĩ nhiên, số lượng tác phẩm văn học mà chúng tôi phải đọc tương đối nhiều. Thông thường, mỗi tuần, thầy cô sẽ đưa ra số lượng tác phẩm, thể loại cụ thể sinh viên cần phải đọc. Chúng tôi cũng được phép đề xuất những tác phẩm mình mong muốn.
Sinh viên sẽ phải đọc toàn bộ tác phẩm được giao trước khi đến lớp. Tất nhiên, đọc không có nghĩa là đọc lướt cho xong mà còn phải cảm nhận và tìm được điểm hay/chưa hay ở tác phẩm ấy. Khi đến lớp sẽ chỉ là những cuộc thảo luận cởi mở, sôi nổi về sự cảm nhận sau khi đã đọc xong tác phẩm.
Mỗi người hoàn toàn có thể nêu ý kiến cảm nhận khác nhau. Nhiệm vụ của giảng viên chỉ là đặt câu hỏi để đảm bảo cuộc thảo luận có trọng tâm và giúp sinh viên củng cố vững chắc lập luận chứ không phải ngồi giảng giải, càng không phải là đọc để sinh viên chép lại nội dung phân tích của mình.
Tất cả ý kiến đều sẽ được ghi nhận và giáo viên là người thống nhất một số kết luận chung, nhưng mỗi người vẫn được giữ quan điểm của riêng mình. Các sinh viên có thể ghi chép lại tất cả cuộc thảo luận của các bạn và thầy cô.
Một điểm đặc biệt, ở Mỹ rất đề cao việc đọc. Kỳ trước, chỉ tính riêng lớp “Văn học thế giới toàn cầu”, tôi đã phải đọc tới 15 cuốn sách. Trong khi đó, mỗi kỳ, sinh viên cần lấy từ 4 – 6 lớp.
Năm ngoái, có 1 học kỳ tôi đã thử ghi chép lại tên những cuốn sách mình đã đọc. Thật bất ngờ, nguyên một học kỳ đó, tôi đã đọc được tới 62 – 65 quyển sách.
Nhưng điều này khá bình thường ở “thành phố văn chương”. Tại đây, bước ra ngoài đường, bạn sẽ phải ngạc nhiên khi thấy ai cũng đang đọc sách. Ví dụ, ngồi trên xe bus, mọi người sẽ chọn đọc sách thay vì nghịch smartphone.
Sẽ không bị lạc loài khi bạn tự nhiên bắt chuyện với một người lạ và nói rằng: “Đây là cuốn sách mà tôi rất yêu thích”.
Trong thành phố, tôi cũng không thể đếm nổi có bao nhiêu hội nhóm liên quan đến hoạt động đọc sách. Thậm chí, ngay tại hội sinh viên Việt Nam trong Trường ĐH Iowa của tôi cũng có một câu lạc bộ đọc sách riêng. Thời điểm nghỉ hè, sinh viên vẫn thường gặp nhau mỗi tuần để trao đổi về cuốn sách mình đang đọc.
Bởi vậy, học ở Iowa, người học cũng được thúc đẩy việc đọc để không bị “thụt lùi”.
Nhiều cách kiểm tra lý thú
Ở mỗi môn học, người học sẽ phải tham gia một số bài kiểm tra theo những cách thức khác nhau, nhưng hầu hết đều đòi hỏi sự sáng tạo của người học.
Ví dụ, tôi từng tham gia lớp “Phụ nữ trong văn học tiền hiện đại ở Đông Á”. Sau khi đọc 4 – 5 tác phẩm, chúng tôi được yêu cầu phải làm một bài kiểm tra: “Viết lại tác phẩm văn học trong bối cảnh thời kỳ hiện đại”.
Trong những tác phẩm tiền hiện đại của Đông Á, nhiều nhân vật không có tên, có tuổi. Ngay cả khi chuyển sang thời hiện đại, nếu người viết đặt cho nhân vật đó một cái tên thì cũng phải giải thích được lý do vì sao mình lại đặt cho họ một cái tên như thế.
Những bài kiểm tra này chủ yếu bắt sinh viên phải lý giải “tại sao lại có suy nghĩ như vậy” hơn là kiểm tra khả năng ghi nhớ.
Hay ở trong lớp “Văn học Nga”, sau khi đọc xong các tác phẩm bất hủ của Lev Tolstoy hay Dostoyevsky, chúng tôi phải làm bài tập là: “Tưởng tượng Lev Tolstoy và Dostoyevsky gặp nhau trong lúc hai ông đang viết các tác phẩm của mình. Khi đó, họ sẽ đánh giá tác phẩm của nhau như thế nào?”.
Còn trong lớp “Văn học thế giới”, sau khi đọc xong một tác phẩm bất kỳ, giảng viên sẽ yêu cầu chúng tôi làm một dự án sáng tạo. Trong lớp tôi, có bạn chọn làm về thơ Trung Quốc. Vì “thi trung hữu họa” nên bạn ấy đã vẽ một bức tranh và đề từ cho bức tranh đó dựa trên bài thơ mà mình đã đọc. Điều đó làm giáo viên vô cùng thích thú.
Hồi năm thứ 2, tôi có theo học một lớp có tên gọi “Văn chương thế giới ngày nay”. Trong lớp học đó, chúng tôi đã được học tới 40 nhà văn đến từ khắp nơi trên thế giới. Mỗi ngày, sẽ có một giảng viên giảng dạy một chuyên đề khác nhau, ví dụ dạy học sinh cách viết, cách đọc sách hay xuất bản sách ở quốc gia của họ.
Kết thúc môn, bài tập của chúng tôi là lựa chọn và phỏng vấn một nhà văn bất kỳ trong số 40 nhà văn đó, sau đó viết về một chủ đề mà mình quan tâm.
Rất nhiều lĩnh vực thời sự đã được sinh viên lựa chọn để viết. Điều đó vừa cho phép người học nói lên quan điểm, ý kiến riêng của bản thân, đồng thời cũng khiến người dạy cảm thấy hứng thú với tiết học, vì chính họ cũng đã học được rất nhiều thứ từ sinh viên.
Thúy Nga(Ghi)
Giáo dục 'cá nhân hóa', cũng như giúp trẻ xây dựng nhân cách từ lứa tuổi tiểu học là những điều khiến cô giáo trẻ người Việt ở xứ Kiwi cảm thấy hứng thú.
" alt="Trải nghiệm học Văn ở nước Mỹ của 10X từng giành giải Nhất quốc gia"/>Trải nghiệm học Văn ở nước Mỹ của 10X từng giành giải Nhất quốc gia