Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4: Sớm trụ hạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-23 04:10:11 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 18/04/2025 05:25 Pháp lịch thi đấu bóng đá futsallịch thi đấu bóng đá futsal、、

ậnđịnhsoikèoRennesvsNanteshngàySớmtrụhạlịch thi đấu bóng đá futsal   Phạm Xuân Hải - 18/04/2025 05:25  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hàng loạt phản ánh của người dân tỉnh Yên Bái được tiếp nhận, xử lý ngay 

Chị Lê Ngọc Linh - chủ một công ty sản xuất trà quế, tinh dầu quế tại TP. Yên Bái cho biết đã chuyển hẳn sang thực hiện khai và nộp thuế cho công ty qua Cổng dịch vụ công trên YenBai-S mà không cần mỗi lần thực hiện dịch vụ công trực tuyến lại phải tra cứu website. Chị Linh cũng đưa sản phẩm của mình lên bán trên tiện ích Chợ số. “Tôi thường xuyên theo dõi các phản ánh của người dân và doanh nghiệp trên ứng dụng YenBai-S. Với việc bảo mật các thông tin liên quan đến người dùng là không cần tiết lộ thông tin cá nhân khi gửi YenBai-S, giờ đây người dân, doanh nghiệp không còn phải e ngại trong việc phản ánh các vấn đề nhạy cảm phát sinh trong cuộc sống. Từ đó, các cơ quan nhà nước nắm bắt được sát hơn, kịp thời hơn về tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh", chị Linh nói.

Chị Linh nhấn mạnh, ưu điểm đặc biệt của YenBai-S là người gửi có thể tự theo dõi tiến trình xử lý, nhận kết quả trả lời phản ánh trên thiết bị di động và đánh giá mức độ: hài lòng, chấp nhận, không hài lòng với kết quả xử lý.

Cầu nối thiết thực giữa chính quyền và nhân dân, doanh nghiệp

Hướng dẫn người dân cài ứng dụng Công dân số YenBai-S

Ứng dụng Công dân số YenBai-S được UBND tỉnh Yên Bái giao cho Văn phòng UBND tỉnh, trực tiếp là Trung tâm Điều hành thông minh quản lý, vận hành.

Tỉnh Yên Bái chính thức vận hành hệ thống kỹ thuật, cung cấp thông tin từ ngày 01/2/2023; tiếp nhận phản ánh, góp ý trên ứng dụng Công dân số YenBai-S từ ngày 01/3/2023.  

Ứng dụng hiện đang cung cấp 17 tiện ích: hệ thống phản ánh góp ý, thông báo, dịch vụ công, chợ số, thông báo vi phạm giao thông, tổng đài, y tế, giáo dục, du lịch, tra cứu tiền điện, tra cứu tiền nước, bưu chính chuyển phát, dịch vụ giao thông, dịch vụ kỹ thuật tại nhà... Ngoài ra, YenBai-S cũng tích hợp các ứng dụng của chính quyền số: xử lý phản ánh kiến nghị, thư điện tử, sổ tay đảng viên điện tử, quản lý văn bản điều hành…

Ứng dụng Công dân số YenBai-S cung cấp 17 tiện ích và tích hợp các ứng dụng của chính quyền số

Là hệ thống thông tin dùng chung cấp tỉnh phục vụ các hoạt động liên quan tới tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân, ứng dụng Công dân số YenBai-S được triển khai đồng loạt trên địa bàn tỉnh từ ngày 15/5 - 30/6/2023. Tính đến ngày 18/6, toàn tỉnh Yên Bái có 278.796 tài khoản cài đặt ứng dụng. YenBai-S hiện đã và đang trở thành một kênh thông tin tương tác quan trọng giữa chính quyền và người dân. Từ ngày 1/3 - 18/6, hệ thống đã tiếp nhận 751 phản ánh, kiến nghị của người dân. Hệ thống đã đăng tải và chuyển các cơ quan chức năng trả lời được 526 phản ánh, kiến nghị. Qua đánh giá, số người dân hài lòng đạt trên 60%, chấp nhận 14,79%, không hài lòng 25,09%. Hoạt động hiệu quả này đã góp phần tích cực cải thiện mức độ hài lòng của người dân với chính quyền cũng như nâng cao thứ hạng các bộ chỉ số đánh giá về tỉnh.

Ứng dụng Công dân số YenBai-S được kỳ vọng sẽ hình thành kênh giao tiếp tổng hợp giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền tỉnh Yên Bái, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ, ứng dụng, phản ánh kiến nghị, tra cứu, khai thác các thông tin dữ liệu do chính quyền cung cấp... góp phần phục vụ công tác điều hành kinh tế - xã hội, phục vụ người dân tốt hơn vì mục tiêu "Hướng tới sự hài lòng và hạnh phúc của người dân”.

Mẫn Chi

" alt="Ứng dụng công dân số vì dân ở Yên Bái" width="90" height="59"/>

Ứng dụng công dân số vì dân ở Yên Bái

Hàng loạt phản ánh của người dân tỉnh Yên Bái được tiếp nhận, xử lý ngay 

Chị Lê Ngọc Linh - chủ một công ty sản xuất trà quế, tinh dầu quế tại TP. Yên Bái cho biết đã chuyển hẳn sang thực hiện khai và nộp thuế cho công ty qua Cổng dịch vụ công trên YenBai-S mà không cần mỗi lần thực hiện dịch vụ công trực tuyến lại phải tra cứu website. Chị Linh cũng đưa sản phẩm của mình lên bán trên tiện ích Chợ số. “Tôi thường xuyên theo dõi các phản ánh của người dân và doanh nghiệp trên ứng dụng YenBai-S. Với việc bảo mật các thông tin liên quan đến người dùng là không cần tiết lộ thông tin cá nhân khi gửi YenBai-S, giờ đây người dân, doanh nghiệp không còn phải e ngại trong việc phản ánh các vấn đề nhạy cảm phát sinh trong cuộc sống. Từ đó, các cơ quan nhà nước nắm bắt được sát hơn, kịp thời hơn về tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh", chị Linh nói.

Chị Linh nhấn mạnh, ưu điểm đặc biệt của YenBai-S là người gửi có thể tự theo dõi tiến trình xử lý, nhận kết quả trả lời phản ánh trên thiết bị di động và đánh giá mức độ: hài lòng, chấp nhận, không hài lòng với kết quả xử lý.

Cầu nối thiết thực giữa chính quyền và nhân dân, doanh nghiệp

Hướng dẫn người dân cài ứng dụng Công dân số YenBai-S

Ứng dụng Công dân số YenBai-S được UBND tỉnh Yên Bái giao cho Văn phòng UBND tỉnh, trực tiếp là Trung tâm Điều hành thông minh quản lý, vận hành.

Tỉnh Yên Bái chính thức vận hành hệ thống kỹ thuật, cung cấp thông tin từ ngày 01/2/2023; tiếp nhận phản ánh, góp ý trên ứng dụng Công dân số YenBai-S từ ngày 01/3/2023.  

Ứng dụng hiện đang cung cấp 17 tiện ích: hệ thống phản ánh góp ý, thông báo, dịch vụ công, chợ số, thông báo vi phạm giao thông, tổng đài, y tế, giáo dục, du lịch, tra cứu tiền điện, tra cứu tiền nước, bưu chính chuyển phát, dịch vụ giao thông, dịch vụ kỹ thuật tại nhà... Ngoài ra, YenBai-S cũng tích hợp các ứng dụng của chính quyền số: xử lý phản ánh kiến nghị, thư điện tử, sổ tay đảng viên điện tử, quản lý văn bản điều hành…

Ứng dụng Công dân số YenBai-S cung cấp 17 tiện ích và tích hợp các ứng dụng của chính quyền số

Là hệ thống thông tin dùng chung cấp tỉnh phục vụ các hoạt động liên quan tới tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân, ứng dụng Công dân số YenBai-S được triển khai đồng loạt trên địa bàn tỉnh từ ngày 15/5 - 30/6/2023. Tính đến ngày 18/6, toàn tỉnh Yên Bái có 278.796 tài khoản cài đặt ứng dụng. YenBai-S hiện đã và đang trở thành một kênh thông tin tương tác quan trọng giữa chính quyền và người dân. Từ ngày 1/3 - 18/6, hệ thống đã tiếp nhận 751 phản ánh, kiến nghị của người dân. Hệ thống đã đăng tải và chuyển các cơ quan chức năng trả lời được 526 phản ánh, kiến nghị. Qua đánh giá, số người dân hài lòng đạt trên 60%, chấp nhận 14,79%, không hài lòng 25,09%. Hoạt động hiệu quả này đã góp phần tích cực cải thiện mức độ hài lòng của người dân với chính quyền cũng như nâng cao thứ hạng các bộ chỉ số đánh giá về tỉnh.

Ứng dụng Công dân số YenBai-S được kỳ vọng sẽ hình thành kênh giao tiếp tổng hợp giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền tỉnh Yên Bái, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ, ứng dụng, phản ánh kiến nghị, tra cứu, khai thác các thông tin dữ liệu do chính quyền cung cấp... góp phần phục vụ công tác điều hành kinh tế - xã hội, phục vụ người dân tốt hơn vì mục tiêu "Hướng tới sự hài lòng và hạnh phúc của người dân”.

Mẫn Chi

" alt="Ứng dụng công dân số vì dân ở Yên Bái" width="90" height="59"/>

Ứng dụng công dân số vì dân ở Yên Bái

{keywords}Trà Vinh đẩy mạnh vận động xã hội hóa trong đào tạo nghề.

Sau hơn 09 năm triển khai thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh, Trà Vinh đã tổ chức đào tạo nghề cho trên 15.310 lao động nông thôn, với tổng kinh phí hơn 51,3 tỷ đồng, trong đó đã hỗ trợ đào tạo cho 61 lao động khuyết tật.

Riêng nguồn vốn xã hội hóa thông qua doanh nghiệp, doanh nghiệp, làng nghề đã đào tạo thường xuyên cho hơn 48.700 lao động. Từ đó đã góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 45% vào cuối năm 2015 lên 57% năm 2018. Các mô hình đào tạo nghề đạt hiệu quả như: mô hình dạy nghề chăn nuôi, thú y; mô hình trồng rau màu dưới đồng ruộng tại huyện Châu Thành; các lớp dạy nghề xây dựng, may công nghiệp, sơ chế thủy hải sản…

Cụ thể, Trà Vinh đã tiến hành triển khai thực hiện các mô hình đào tạo nghề có hiệu quả cho lao động nông thôn theo từng nhóm nghề ở địa phương, như: Mô hình dạy nghề Trồng đậu phộng, nuôi tôm sú tại xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang; mô hình dạy nghề Chăn nuôi gia súc, gia cầm tại các xã của huyện Cầu Ngang, Cầu Kè; mô hình dạy nghề Trồng rau màu dưới đồng ruộng của lao động nông thôn tham gia học nghề tại xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành; đồng thời, thường xuyên cử cán bộ phòng chuyên môn theo dõi, kiểm tra các cơ sở đào tạo nhằm đôn đốc, thực hiện đúng các chính sách của hoạt động dạy nghề đối với đời sống của người lao động nông thôn.

Bên cạnh đó, còn phát sóng định kỳ, mỗi tháng 02 kỳ, phát hành trên 435 cuốn cẩm nang phổ biến chủ trương chính sách về dạy nghề cho lao động nông thôn và các quy định pháp luật về dạy nghề; phát hành 5.000 Tờ rơi tuyên truyền và triển khai được trên 105 cuộc tuyên truyền tư vấn có hơn 5.300 lượt người tham dự.

Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%

Tuy nhiên do phần lớn người dân tộc là nghèo với cận nghèo cho nên còn gặp rất nhiều khó khăn, cho nên việc sắp xếp bố trí thời gian dạy các lớp dạy nghề cho người dân nông thôn nói chung, người Khmer nói riêng được tổ chức linh hoạt. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất hiện nay mới đáp ứng đủ một số nghề, còn một số nghề đang bị bỏ trống.

Để tiếp tục nâng cao trình độ của người sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, góp phần thực hiện Cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Trong giai đoạn 2019 - 2020, tỉnh Trà Vinh phấn đấu đạt chỉ tiêu tuyển sinh trình độ sơ cấp nghề và dưới 03 tháng là 2.200 lao động, qua đó, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ là 26,5%.

Đồng thời, đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện, như: kiện toàn cơ cấu, tổ chức mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp; đổi mới nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình đào tạo; tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác đào tạo nghề; xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về dạy nghề; thực hiện có hiệu quả và đầy đủ các chủ trương, chính sách của Trung ương và tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh được học nghề để chất lượng lao động.

Ngọc Anh

" alt="Trà Vinh đẩy mạnh vận động xã hội hóa trong đào tạo nghề" width="90" height="59"/>

Trà Vinh đẩy mạnh vận động xã hội hóa trong đào tạo nghề