您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhiều người Việt mua iPhone 7 Plus ở thị trường chợ đen
Công nghệ8967人已围观
简介Sau khoảng một tuần nhận đặt hàng,ềungườiViệtmuaiPhonePlusởthịtrườngchợđbảng xếp hạng vleague Apple ...
Sau khoảng một tuần nhận đặt hàng,ềungườiViệtmuaiPhonePlusởthịtrườngchợđbảng xếp hạng vleague Apple chính thức mở bán 2 sản phẩm iPhone 7 và 7 Plus vào sáng nay (16/9).
Theo thông tin trước đó từ phía Apple, hãng sẽ không có iPhone 7 Plus và iPhone 7 màu đen bóng (Jet Black) để bán tại Apple Store sáng nay do lượng đặt trước quá lớn. Tuy nhiên, người dùng vẫn có thể chọn mua tại một số hệ thống bán lẻ khác với số lượng hạn chế.
Các phóng viên của Zing.vntại Singapore, Hong Kong, Paris (Pháp), Australia tường thuật không khí mở bán iPhone tại các địa điểm này:
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
Công nghệPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Đầu bếp 8 tuổi kinh doanh riêng, có hàng nghìn fan trên mạng
Công nghệHồi tháng 4, mẹ của Moe Myint May Thu (8 tuổi, Myanmar) đăng lên mạng xã hội clip con gái nấu món tôm chiên cay và nhanh chóng thu hút sự chú ý. Cô bé 8 tuổi mặc bộ đồ ngủ, đội chiếc mũ làm bếp, thành thục sử dụng dao, chảo, nhanh tay cắt thái các nguyên liệu. Vẻ đáng yêu cùng tài năng của May Thu khiến nhiều người thích thú, gọi cô bé là "đầu bếp nhí".
"Chỉ là cháu thích nấu ăn thôi, điều đó khiến cháu và gia đình thấy vui vẻ khi không thể ra ngoài mùa dịch. Sau này, cháu cũng muốn trở thành một đầu bếp", May Thu nói với South China Morning Post.
May Thu có thể nấu nhiều món ăn khi mới 8 tuổi. Ở tuổi lên 8, cô bé đã có thể nấu thành thục 15 món ăn phổ biến tại Myanmar như cà ri cá, thịt lợn hầm hay ếch chiên cay.
Nhân lúc vẫn đang phải ở nhà do dịch bệnh, May Thu bắt đầu bán đồ ăn online với sự hỗ trợ của mẹ.
Mỗi hộp đồ ăn được nấu bởi "đầu bếp nhí" có giá 10.000 kyat (7,2 USD) và thường được giao vào mỗi cuối ngày. Mọi hoạt động đều được mẹ em hướng dẫn, trợ giúp. Việc kinh doanh đang tiến triển thuận lợi nhờ độ nổi tiếng của May Thu trên mạng.
Toàn bộ lợi nhuận bán thức ăn sẽ được May Thu bỏ lợn tiết kiệm và dự định dùng để mua một chú chó con.
"Tôi cảm thấy rất vui khi có nhiều người ở Myanmar và các nước khác thích và chia sẻ video về May Thu. Điều này giúp con bé tăng thêm sự tự tin rất nhiều", Honey Cho, mẹ May Thu, chia sẻ.
May Thu hiện kinh doanh đồ ăn với sự hỗ trợ của mẹ. Ngoài nấu nướng hay kinh doanh đồ ăn, May Thu cũng thực hiện nhiều clip dạy nấu các món đơn giản cho người theo dõi. Trong một video nhận được hơn 200.000 lượt xem, "đầu bếp nhí" diện chiếc áo phông dễ thương, hướng dẫn mọi người nấu bún Mohingya - món ăn sáng truyền thống tại Myanmar, được nấu với cá trê.
Ban đầu, các clip của May Thu được mẹ em đăng tải tại trang cá nhân song hiện mỗi khi có video mới, các hình ảnh của em còn được nhiều diễn đàn chia sẻ lại. Nếu có thời gian rảnh, cô bé 8 tuổi cũng thường phát sóng trực tiếp khi nấu ăn và trò chuyện cùng người theo dõi.
May Thu có kế hoạch tiếp tục việc nấu ăn và kinh doanh cho đến khi đi học trở lại vào tháng 8 tới. Hiện, nhiều nơi tại Myanmar đã cho phép các loại hình kinh doanh hoạt động bình thường song chính phủ vẫn khuyến khích người dân ở nhà để phòng dịch.
(Theo Zing)
">...
阅读更多Đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba
Công nghệThảo luận tổ tại Quốc hội về kinh tế xã hội sáng 26/10, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP HCM bày tỏ trăn trở: "Việt Nam đang nỗ lực nâng cao tỷ suất sinh, nhưng đảng viên sinh con thứ ba vẫn bị kỷ luật". Bà dẫn chứng có trường hợp đảng viên sinh con thứ ba, bác sĩ kết luận dù dùng biện pháp tránh thai những vẫn gặp "tai nạn". Sau đó, các bác sĩ phải làm việc với cơ quan chức năng để xác nhận xem việc cấp giấy chứng nhận mang thai ngoài ý muốn như vậy có đúng hay không.
"Cán bộ đảng viên sắp đến kỳ bổ nhiệm mà sinh con thứ ba là coi như xong rồi. Nhất là gần đại hội đảng bộ cơ sở, có người không có khuyết điểm gì nhưng bị đơn thư là sinh con thứ ba", bà Lan nêu thực trạng.
Vì vậy, nữ đại biểu đoàn TP HCM đề nghị cơ quan chức năng sớm sửa đổi các quy định này, bởi "đây đều là những việc trong tầm tay".
"Chủ trương kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba có thể đúng ở giai đoạn trước, còn hiện nay tỷ suất sinh của Việt Nam xuống thấp thì cần thay đổi quan điểm về sinh con", bà Lan nói.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
- Họa sĩ Hoàng Phượng Vỹ tưởng nhớ cha trong Tết Trung thu
- Phụ huynh đưa con đến trụ sở UBND tỉnh phản đối sáp nhập trường
- Thần tượng Bolero: ‘soái ca’ bác sĩ, công an khiến Giao Linh và Quang Lê tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Nhà sáng chế 77 tuổi làm tay nắm trị liệu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
-
Kathryn và Adam lần đầu thưởng thức món phở kiểu Bắc ở Hà Nội Kathryn cho biết, một hướng dẫn viên người Việt đã giới thiệu họ tới quán phở lâu đời ở phố Bát Đàn (phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm). Đây là địa điểm ăn uống quen thuộc của người địa phương lẫn du khách.
Quán mở cửa vào 2 khung giờ là 6-10h và 18-22h30, chuyên phục vụ phở bò với 3 loại, gồm tái, chín và tái nạm. Giá từ 50.000-60.000 đồng/bát.
Đây cũng là một trong những quán phở đông khách bậc nhất Hà Nội. Đôi lúc, quán quá đông, thực khách phải xếp hàng chờ tới lượt, gọi món rồi thanh toán tại quầy và tự bưng tô phở tới chỗ ngồi để thưởng thức.
Thực khách xếp hàng chờ gọi món ở quán phở gia truyền nổi tiếng trên phố Bát Đàn Adam và Kathryn đến quán phở này vào buổi tối. Dù họ có mặt khá sớm nhưng lượng khách ở quán đã khá đông. Dòng người xếp hàng dài từ trong nhà ra vỉa hè, chỗ ngồi xung quanh cũng chật kín.
Sau khi gọi món và tìm được chỗ ngồi thưởng thức, Kathryn tỏ ra hào hứng khi lần đầu được trải nghiệm hương vị phở kiểu Bắc ở Thủ đô.
“Chúng tôi từng thử phở kiểu Nam ở TPHCM và nghe mọi người nói phở kiểu Bắc hơi khác một chút. Tôi thấy sợi phở Bắc to hơn và thay vì phục vụ nhiều đồ ăn kèm như phở Nam thì ở đây chỉ có rau mùi, hành lá.
Một điểm khác biệt lớn nữa là nước dùng của món phở kiểu Bắc dậy mùi thơm từ xương bò ninh, có độ trong và thanh hơn”, nữ du khách người Canada nhận xét.
Hai vị khách Tây thưởng thức món phở bò chín, giá 50.000 đồng/bát Đồng quan điểm, Adam đánh giá nước dùng phở Bắc rất ngon, vị đậm đà và có mùi đặc trưng từ thịt bò.
“Nước dùng cho phở Bắc dường như đơn giản hơn so với nước dùng của phở Nam. Nó có hương vị riêng, khá hoàn hảo và ngon”, anh cảm nhận.
Adam nếm thử nước dùng để cảm nhận rõ mùi vị nguyên bản của món phở kiểu Bắc Kathryn thừa nhận thật khó khăn để nhận xét rằng món phở nào ngon hơn. Song, theo cảm nhận cá nhân, cô thấy món phở miền Nam có vị ngọt hơn phở miền Bắc.
Còn Adam cho rằng, món phở Bắc hợp khẩu vị và sở thích của anh hơn. Anh hào hứng đến độ ăn hết sạch suất phở, húp cạn nước dùng dù trước đó cảm thấy hơi no bụng vì đã thưởng thức một số thức quà đường phố.
Vị khách nước ngoài ăn hết tô phở, húp cạn cả nước dùng Ngoài ấn tượng về hương vị món phở, hai vị khách còn thích thú trước không khí ấm cúng, đông đúc, mọi người xếp hàng dài chờ.
"Lượng khách ở quán khá đông nên mọi người ngồi sát nhau và tập trung vào việc thưởng thức món ăn mà không hề cảm thấy khó chịu hay thiếu thoải mái. Tôi rất thích điều này", Kathryn bày tỏ.
Ảnh: Adventure of A+K
Khách Hàn Quốc thử món 'nhìn là sợ' ở Hà Nội, ăn rồi lại gắp không ngừngĐược bạn đồng hành liên tục động viên, vị khách Hàn Quốc lấy hết can đảm nếm thử món chả rươi ở Hà Nội và bất ngờ vì hương vị thơm ngon." alt="Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng">Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng
-
Tối 13/3, tọa đàm Hương sắctrong khuôn khổ sự kiện Tóc xanh - vạt áodiễn ra tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM. Ca sĩ Phương Thanh đã trò chuyện về cổ phục Việt cùng TS. Hồ Minh Quang, TS. Đào Minh Hồng và nhà nghiên cứu sử trẻ Minh Khôi. Phương Thanh chia sẻ, chị luôn thấy hạnh phúc khi mặc trang phục cổ truyền của Việt Nam. Thời trẻ, nữ ca sĩ cũng thích hàng hiệu như bao cô gái khác; thích lăng-xê phong cách thời trang Hippie (dị biệt) vì hát rock. Sau 10 năm quay lại showbiz ở tuổi U50, con người Phương Thanh hướng về cội nguồn. Chị quan tâm văn hóa dân tộc, muốn đưa văn hóa vào âm nhạc và từ đó mê mẩn cổ phục.
Phương Thanh trình diễn áo dài Việt trước sinh viên.
"Cổ phục Việt khiến tôi đoan trang hơn. Mọi người đều biết tôi rất nam tính, mạnh mẽ, vậy mà mặc cổ phục lại nữ tính đến thế này. Từ ngày yêu cổ phục, tôi không còn mê đồ Rock, đồ hiệu nữa. Hôm nay, tôi thấy mình thật đẹp", ca sĩ cho biết.
Theo Phương Thanh, mặc cổ phục cần phong thái phù hợp. Chị kể lúc lên Tà Xùa quay MV Chân mây, cả ê-kíp không tắm 3 ngày, mỗi người mặc 4 lớp áo mà vẫn lạnh run. Riêng chị đi tắm lúc 3 giờ sáng trong tiết trời -2 độ chỉ để thân thể sạch sẽ mặc cổ phục. Ca sĩ kể kỷ niệm để thấy sự trân trọng của mình dành cho trang phục mà ông cha để lại.
Rapper RTee mặc áo dài. Anh vừa ra MV "Chọn bạn mà chơi" lấy cảm hứng từ truyện cổ tích "Thạch Sanh". TS. Hồ Minh Quang đồng tình: "Có lẽ, cô ấy đã bôn ba quá nhiều, đã thể hiện hết phương diện bên ngoài của mình. Và bây giờ, cô ấy hướng vào bên trong, tìm thấy một góc mà mình đã bỏ quên. Khi đã tìm lại thứ mình đã đánh mất, cô ấy sẽ trân quý nó hơn cả trước đây".
Sau khi nghe TS. Hồ Minh Quang và TS. Đào Minh Hồng chia sẻ về cổ phục Việt và nữ quyền tại Việt Nam, Phương Thanh thể hiện sự xúc động. Chị nói ngày trở lại showbiz, mình như một ca sĩ trẻ vì phải học lại mọi thứ.
"Tôi học lại những gì mình đã bỏ quên vì danh vọng, sự nổi tiếng. Tôi của trước đây có sự nổi tiếng bên ngoài trong khi cái bếp nhà mình chưa chỉn chu, gọn gàng. Tôi hiện tại rất siêng vào bếp, gần như nấu cơm mỗi ngày. Sự hạnh phúc đến từ việc tự chuyển hóa bản thân", Phương Thanh trải lòng.
Nghệ sĩ Denis Đặng chia sẻ tại sự kiện. Sự kiện còn có sự góp mặt của giám đốc nghệ thuật Denis Đặng, rapper RTee và ca sĩ Hoàng Duyên. Denis Đặng cho biết, anh đến đây như bao sinh viên để lắng nghe và học hỏi. Anh từng kết hợp ca sĩ Trung Quân ra mắt sê-ri Tự tâmrất thành công trong thời gian ngắn. Dù vậy, anh sớm nhận thấy sự thành công vội sẽ không lâu bền. Hai năm qua, Denis Đặng không xuất hiện để học tập, nghiên cứu sâu hơn về văn hóa để trở lại với nền tảng vững chắc.
Tóc xanh - vạt áolà ngày hội Việt phục thường niên, quy tụ nhiều đơn vị, hội nhóm nghiên cứu, sưu tầm, phục chế Việt phục.
Phương Thanh mặc cổ phục trong MV 'Chân mây'
Bài và ảnh:Gia Bảo
Phương Thanh khóc nức nở ôm chặt K-ICM
Trong buổi K-ICM ra mắt album thứ 3 tựa đề "Hoa", Phương Thanh khóc vì xúc động trước thành quả của chị và con trai nuôi thực hiện ròng rã thời gian qua.
" alt="Lý do Phương Thanh không còn mê hàng hiệu">Lý do Phương Thanh không còn mê hàng hiệu
-
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: Nguyễn Huế Trước câu hỏi của luật sư bà Lan có quyền hạn gì đối với ban điều hành SCB, bị cáo Hoàng trình bày: “Đối với ban quản trị thì bị cáo không biết, với cá nhân bị cáo khi tiếp nhận công việc, được chị Nguyễn Phương Hồng (nguyên Tổng giám đốc SCB - hiện đã chết) dặn, nếu cần tài sản để đảo nợ thì báo chị Lan”.
Dù không kêu oan, chỉ xin giảm nhẹ hình phạt nhưng khi trả lời luật sư, bị cáo Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX xem xét lại tội danh “Tham ô tài sản”. “Tham ô là phải lấy tiền của người ta bỏ vào túi mình, nhưng tài sản của bị cáo lại nằm hết ở SCB”, bà Lan trần tình.
Theo bà Lan, năm 2012 khi SCB gặp khó khăn, bà đã thế chấp khách sạn 5 sao Windsor cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, vay 15.000 tỷ đồng để chuyển cho SCB. Tuy nhiên, do Ngân hàng Nhà nước cho vay với thời gian ngắn nên sau đó bà phải thế chấp thêm các tài sản khác, trong đó có tòa Times Square, Chợ Vải… để tái cơ cấu SCB.
Về vấn đề định giá tài sản, bà Lan cho rằng Công ty thẩm định giá Hoàng Quân định giá không chính xác đối với 1.121 mã tài sản của bà, công ty này định giá có 295.000 tỷ đồng, chỉ được 60% giá trị tài sản.
Bà Lan nói chỉ 4 dự án lớn của bà, Công ty Hoàng Quân định giá đã chênh lệch 190.000 tỷ đồng.
Theo bà Lan, với tài sản là bất động sản chỉ cần bán 10% đã thu được 500.000 tỷ đồng; đối với tài sản là cổ phần, cổ phiếu chỉ cần bán chưa đến 10% đã được 100.000 - 200.000 tỷ đồng.
Bà Lan trình bày thêm, hiện đã có đơn xin tham gia vào việc xử lý tài sản nhằm thu hồi sao cho tối ưu nhất. Đồng thời, không đồng ý để SCB xử lý tài sản vì bà cho rằng SCB không có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Nguyễn Huế Kết thúc phần xét hỏi của luật sư, HĐXX tiếp tục tiến hành thẩm vấn đối với bị cáo Chu Lập Cơ.
Trình bày tại toà, bị cáo Chu Lập Cơ cho rằng mức hình phạt 9 năm tù là quá nặng nên kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và các luật sư sẽ thay bị cáo trình bày các tình tiết tiết giảm nhẹ mới.
Luật sư bào chữa cho ông Cơ cho hay, ông Cơ mong muốn HĐXX xem xét vai trò của ông trong vụ án và các tình tiết mới là gia đình đã khắc phục thêm 2,5 tỷ đồng và có nộp thêm các giấy khen, bằng khen…
Theo bản án sơ thẩm, năm 2012, dưới sự chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, ông Chu Lập Cơ đã lập hồ sơ vay vốn tại SCB nhằm cơ cấu các khoản nợ xấu. Cả hai vợ chồng bà Lan thống nhất sử dụng tài sản là dự án Times Square để đảm bảo cho các khoản vay.
Từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2014, ông Cơ đã giúp bà Lan hợp thức hóa hồ sơ vay vốn khống, giải ngân tiền vay tại SCB cho 73 khoản vay của 67 khách hàng, với tổng số tiền 30.000 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền này được sử dụng cho mục đích riêng của bà Lan.
Vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan bất ngờ được gặp mặt tại tòa
Được tòa đồng ý cho tiếp xúc theo yêu cầu của luật sư, vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan mừng mừng, tủi tủi ôm chầm lấy nhau sau hơn 2 năm bị tạm giam không được gặp gỡ." alt="Bà Trương Mỹ Lan: Chỉ cần bán 10% tài sản đã thu được 500.000 tỷ đồng">Bà Trương Mỹ Lan: Chỉ cần bán 10% tài sản đã thu được 500.000 tỷ đồng
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
-
Sáng tạo là hạnh phúc đối với mỗi một người nghệ sĩ. Đó cũng là con đường dẫn lối cho Trang Thanh Hiền và Nguyễn Mỹ Ngọc khi họ gặp nhau ở “Mùa trong vườn”.Một triển lãm đong đầy cảm hứng từ nghệ thuật đồ họa của hai người phụ nữ này từng bị hoãn đến lần thứ 3 bởi dịch bệnh, cuối cùng cũng được trưng bày đúng ngày đầu năm (1/1/2022) để khởi đầu cho một hy vọng mới. Không dừng lại ở khuôn khổ dự định ban đầu Mùa trong vườn, qua ba lần giãn cách, dường như các bộ tranh đã được dày lên đáng kể cho cuộc ra mắt công chúng lần này. Mỗi tác phẩm như một lời tự sự, một dấu ấn về khoảnh khắc sáng tạo, đa dạng mà lại nhất quán.
Trang Thanh Hiền là giảng viên Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật. Nhiều năm nay song hành với nghiên cứu mỹ thuật cổ, chị sáng tác tranh trên chất liệu mực nho và giấy dó. Nguyễn Mỹ Ngọc là giảng viên khoa Đồ họa; là một trong những họa sĩ đồ họa thực hành nghệ thuật với tranh khắc gỗ và in kẽm.
Sự gặp gỡ của hai người phụ nữ trong cuộc triển lãm lần này là một mối duyên hội họa đặc biệt - không phải lúc nào cũng có được. Giữa họ, dường như có một sự tiếp sức lẫn nhau, học hỏi, chia sẻ, cùng đồng hành, cùng vỡ òa trong cảm xúc với nghệ thuật đồ họa tranh in. Ở đó, nỗ lực kiếm tìm của mỗi cá nhân từ các chất liệu, kỹ thuật như khắc gỗ, khắc cao su, in độc bản thể hiện tham vọng muốn vượt lên truyền thống tạo ra những sáng tạo bay bổng đầy chất thơ thấm đẫm cái tôi trữ tình của người làm nghệ thuật.
Bức tranh "Trăng" của Trang Thanh Hiền - Khắc gỗ, in độc bản. Trang Thanh Hiền mang đến triển lãm những tác phẩm lấy cảm hứng từ các loài hoa với chất liệu khắc gỗ. Đây không phải lần đầu tiên chị sáng tác trên chất liệu này, nhưng trong thể nghiệm mới nhất này, Trang Thanh Hiền có phần không theo trình tự cơ bản. Các tác phẩm của chị đã nảy sinh những cách thức sáng tạo khác như in chồng các bản khắc khác nhau, in nối bản, ghép bản, in phối hợp cùng thủ ấn họa, mang tính gợi mở cho thực hành nghệ thuật tranh in vượt qua những lối mòn quy tắc.
Trong nghệ thuật đồ họa, tranh khắc gỗ vốn là một thể loại có truyền thống lâu đời ở Việt Nam như các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống Kim Hoàng. Việc sử dụng ván gỗ vốn là một phương tiện để nhân bản tạo ra những tác phẩm giống nhau về hình thức. Tuy nhiên với nghệ thuật hiện đại và đương đại, tính độc bản của mỗi tác phẩm mới là điều quan trọng để ghi dấu ấn cho những khoảnh khắc sáng tạo khác nhau của mỗi người nghệ sĩ.
Trang Thanh Hiền cho rằng, lượng bản tranh in ra không quan trọng bằng số lượng các bản hoàn thiện sau in thông qua những thể nghiệm đa dạng. Tranh bộ và tranh ghép với các chủ đề như sen, lá, thiền đã đã tạo nên một sắc thái khác trong triển lãm lần này.
Nguyễn Mỹ Ngọc có con đường đồ họa liên tục từ khi là sinh viên mỹ thuật. Với vẻ ngoài nhẹ nhàng nhưng nội lực mạnh mẽ, chị đưa sự phóng túng, ngẫu hứng, mong làm mới nó, hướng đến tính cá biệt của mỗi tranh in ra.
Sau nhiều thử nghiệm đi sâu vào các chất liệu tranh in truyền thống, dường như, chị vẫn chưa cảm thấy thỏa mãn. Khoảng 3 năm gần đây, chị chuyển hướng và tìm thấy cảm xúc thực sự với tranh khắc cao su kết hợp in độc bản. Cao su mềm mại cho phép khắc những nét khoáng hoạt, bay bổng. In độc bản là phương pháp thuận lợi cho thực hành tranh in ngẫu hứng.
Sự kết hợp đa kỹ thuật, chất liệu của cô cũng rất hợp xu hướng tranh in đương đại. Đặc biệt nó thỏa mãn sự đam mê với hình thể và chồng lớp dựa trên cảm hứng nhất thời, giàu tính trực họa của họa sĩ. Những tác phẩm của Mỹ Ngọc đậm chất tự sự của người con gái, người đàn bà với những ẩn ức, với những dịu êm, khắc khoải về cả thân xác lẫn tinh thần.
Mùa trong vườn là câu chuyện vừa riêng lại vừa chung của hai người phụ nữ, của hai tác giả, hai giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Ở vườn ấy có những hoa tươi rực rỡ, có lá khô quằn lại, có hương sắc đàn bà. Nguyễn Mỹ Ngọc với các hình thể nude, có khi mạnh mẽ, có khi ẩn khuất trong đám hoa lá cây cỏ rậm rạp. Trang Thanh Hiền đọng lại nhiều cảm hứng cá nhân trong khám phá các kỹ thuật khác nhau, từ in đơn sắc đến khắc gỗ phá bản đa sắc. Tác phẩm của họ trong triển lãm này dường như có chung quan điểm về thực hành nghệ thuật tranh in để tạo nên tính cá biệt, độc bản cho mỗi tác phẩm. Ở đó với cùng một bản khắc nhưng cách in ấn khác nhau qua mỗi thời điểm sáng tạo lại tạo nên những bất ngờ thú vị trong cảm xúc của mỗi người nghệ sĩ.
Triển lãm mở cửa tự do từ 1/1/2022 đến hết 12/1/2022 tại 42 Yết Kiêu, Hà Nội.
Họa sĩ Trang Thanh Hiền (1974)
Tôi mê đồ họa từ lâu và đã từng sáng tác những tác phẩm khắc gỗ từ những năm 2000 kết hợp giữa vẽ tay trên giấy dó và in bản gỗ những chi tiết. Tuy nhiên công việc nghiên cứu mải miết dường như đã kéo tôi ra khỏi những sáng tạo với thể loại tranh này. Có thể nói, người khơi lại nguồn cho cảm hứng đó trở lại như một mạch ngầm chính là họa sĩ Nguyễn Mỹ Ngọc.
“Mùa trong vườn” với tôi là một cảm hứng tràn trề, một nguồn năng lượng mới, cảm xúc mới để thoát ra những quen thuộc với mực nho và giấy dó, để tìm đến gỗ và dao khắc sau rất nhiều năm. Đôi lúc tôi nghĩ rằng, có lẽ không phải tôi tìm đến đồ họa, mà đồ họa hiện đại đã tìm tôi, nó giúp tôi hoàn thiện phần sáng tạo nằm trong khả năng khám phá nghệ thuật của bản thân từ sâu thẳm trái tim mình.
Họa sĩ Nguyễn Mỹ Ngọc
Mùa thay bao nhiêu lá là bấy nhiêu trạng thái thay đổi của người phụ nữ, mà tôi đi tìm. Qua thân hình lúc thì trơ trọi cô đơn, lúc lại ẩn mình e ấp khi thì mạnh mẽ căng tràn như nét khắc ngọt của dao cứa, khi lại mềm mại ẩn hiện dưới làn mực loang nhòe!
Tôi đi tìm người phụ nữ đó như đi tìm tôi trong nghệ thuật Đồ họa Tranh in, một loại hình nghệ thuật vừa lý trí lại vừa giàu cảm xúc. Nghệ thuật mà tôi đã cố gắng theo đuổi suốt từ những năm tháng sinh viên cho đến lúc thành nghề. Trong quá trình đó, đã có lúc tôi tưởng mình chi tiết đến sắc nhọn trong kỹ thuật khắc kẽm, nhưng rồi tôi lại thèm cái cái cảm giác mềm mại tự do của hội họa. Bởi vậy trong thời gian gần đây khi cố gắng kết hợp các kỹ thuật đồ họa với nhau, mong muốn phá vỡ phần nào cảm giác cứng nhắc của các nét dao khắc, tôi đã cố gắng kết hợp kỹ thuật khắc cao su với kỹ thuật in độc bản cộng với vẽ đồ nét bằng tay, để mong muốn tạo ra được nét mơ màng, phóng túng cho các bức tranh khắc của mình. " alt="Triển lãm 'Mùa trong vườn' của Trang Thanh Hiền và Nguyễn Mỹ Ngọc">Triển lãm 'Mùa trong vườn' của Trang Thanh Hiền và Nguyễn Mỹ Ngọc