Thể thao

Báo VietNamNet trao quà Tết cho đồng bào dân tộc Chứt

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 04:13:24 我要评论(0)

-Những phần quà ý nghĩa được đại diện báo VietNamNet trao tận tay đồng bào dân tộc Chứt để bà cokết quả ngoại hạng tây ban nhakết quả ngoại hạng tây ban nha、、

 - Những phần quà ý nghĩa được đại diện báo VietNamNet trao tận tay đồng bào dân tộc Chứt để bà con vui xuân,áoVietNamNettraoquàTếtchođồngbàodântộcChứkết quả ngoại hạng tây ban nha đón tết.

TIN BÀI KHÁC

Thương cô bé dân tộc Khmer mắc bệnh hiểm nghèo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 2015, Hà Nội tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ) với diện tích 18,1 ha, số tiền trúng đấu giá là 3.230 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch.

Nhiều khởi sắc

Năm 2014, việc đấu giá quyền sử dụng đất đã có sự khởi sắc khi Hà Nội tổ chức đấu giá 18,38ha và thu về số tiền gần 2.990 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu đề ra.

Theo kế hoạch, năm 2015 toàn Thành phố dự kiến đấu giá là 54 dự án, diện tích đấu giá là 56ha, tổng thu từ đấu giá là 2.640 tỷ đồng. Trong đó, đấu giá quỹ đất do thành phố quản lý là 12 dự án, do cấp huyện quản lý là 12 dự án.

Bước sang năm 2015, trong bối cảnh thị trường bất động sản chưa thực sự hồi phục, thì nhiều, quận huyện vẫn liên tục tổ chức đấu giá QSDĐ thành công. Mỗi phiên đấu giá luôn có số lượng người đăng ký gấp vài lần số thửa đất và mức tiền trúng đấu giá chênh lệch nhiều so với dự kiến.

{keywords}

Hà Nội thu hơn 3.000 tỷ đồng từ đấu giá đất, vượt so với kế hoạch đề ra

Như tại phiên đấu giá QSDĐ (đợt 3) do Chi nhánh Phát triển Quỹ đất Hà Đông đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản (Sở Tư pháp Hà Nội) tổ chức đối với 42 thửa đất, có tổng diện tích 2.118m2 thuộc các khu tái định cư trên địa bàn phường Dương Nội thu được trên 174 tỷ đồng. Trong đó, với 4 thửa đất nhóm 1, tổng diện tích 226m2 có mức giá khởi điểm là 60 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất là 106, 1 triệu đồng/m2; thấp nhất là 99, 2 triệu đồng/m2. Đối với 38 thửa đất nhóm 2, tổng diện tích 1.892m2, mức giá khởi điểm là 48, 8 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất là 91, 1 triệu đồng/m2; thấp nhất là 77 triệu đồng/m2.

Theo kết quả tổng hợp công tác đấu giá trên địa bàn Thành phố, năm 2015, Hà Nội có 21 quận, huyện, thị xã và Trung tâm phát triển quỹ đất Hà Nội tổ chức đấu giá QSDĐ, với diện tích đất tổ chức đấu giá 18,1 ha, số tiền trúng đấu giá là 3.230 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch).

Đấu giá nhiều khu “đất vàng”

Ngay trong tháng 12, cũng có nhiều dự án đất ở trên địa bàn thành phố được đưa ra đấu giá quyền sử dụng tiếp tục tăng nguồn thu cho ngân sách, đồng thời đảm bảo kế hoạch đấu giá năm 2015.

Tại khu vực quận Hoàn Kiếm, 2 cơ sở nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước tại tầng 1 số nhà 7A phố Huế và tầng 1, 2 số nhà 32 phố Hàng Bồ chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng.

Tại quận Long Biên, UBND Hà Nội vừa phê duyệt giá khởi điểm làm cơ sở để đấu giá quyền sử dụng đất làm nhà ở tại ô CT - 08A thuộc Dự án xây dựng khu nhà ở giãn dân phố cổ quận Hoàn Kiếm tại Khu đô thị mới Việt Hưng. Trong đó, đơn giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng 4.920m2 đất xây dựng công trình sử dụng vào mục đích làm trung tâm thương mại, văn phòng, nhà ở, dịch vụ khác tại ô đất CT – 08A là 20.100.000 đồng/m2; đơn giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng 8.469m2 đất khuôn viên nhà cao tầng, đường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung cho tòa nhà và khu vực tại ô đất này là 8.570.100 đồng/m2.

Cũng tại quận này, thành phố đã phê duyệt giá khởi điểm làm cơ sở để đấu giá quyền sử dụng đất (để thực hiện dự án đầu tư) xây dựng nhà cao tầng để bán đối với lô đất NO23 nằm dọc trục đường 5 kéo dài (đoạn cầu Chui – cầu Đông Trù), phường Thượng Thanh là 14,9 triệu đồng/m2.

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, năm 2015, công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có những chuyển biến tiến bộ.

Một trong những điểm nổi bật trong công tác đấu giá QSDĐ là công tác cải cách thủ tục hành chính. Sở Tài nguyên và Môi trường đã chủ động hướng dẫn các quận, huyện, thị xã hoàn thiện các hồ sơ thu hồi đất, giao đất đối với các dự án đấu giá quyền sử dụng đất theo hướng cải cách TTHC, đảm bảo quy định của pháp luật.

Phong Vân

Hà Nội: Đấu giá nhà phố cổ cao nhất gần 11 tỷ đồng" alt="Hà Nội thu hơn 3.000 tỷ đồng từ đấu giá đất" width="90" height="59"/>

Hà Nội thu hơn 3.000 tỷ đồng từ đấu giá đất

Ngân sách địa phương theo đó sẽ thất thu nhưng ngân hàng sẽ dễ thở hơn khi xử lý nợ xấu...

{keywords}

Ảnh minh hoạ: L.Th

Theo tờ trình của Bộ Tài chính lên Chính phủ về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, doanh nghiệp được bù trừ thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (BĐS) với lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bù trừ một chiều

Bộ Tài chính cho biết, trước năm 2004, tổ chức, cá nhân có hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực hiện kê khai, nộp thuế theo quy định của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Từ 1/1/2004, hoạt động kê khai và nộp thuế được tính riêng và không được bù trừ với thu nhập từ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, trong giai đoạn 2004-2008, thu nhập từ chuyển nhượng BĐS còn áp dụng theo biểu thuế lũy tiến từng phần.

Theo lý giải của Bộ Tài chính, quy định này trong giai đoạn đó là phù hợp với thực tế, bởi vì khi đó lĩnh vực BĐS đang phát triển, lợi nhuận thu được từ BĐS thường là lợi nhuận siêu ngạch nên việc quy định thu nhập từ chuyển nhượng BĐS phải kê khai, nộp thuế riêng và áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần nhằm tăng thu cho ngân sách và hạn chế đầu cơ (mua đi bán lại) BĐS.

Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, thị trường BĐS trầm lắng, thậm chí có giai đoạn rơi vào tình trạng đóng băng. Do đó, đầu tư vào lĩnh vực BĐS không còn lãi mà thậm chí còn bị lỗ.

Trên thực tế, Luật thuế TNDN số 32/2013/QH12 (áp dụng từ 1/1/2014) đã cho phép doanh nghiệp được bù trừ thu nhập từ kinh doanh BĐS với thu nhập từ sản xuất kinh doanh nhưng mới chỉ một chiều. Tức là hiện doanh nghiệp chỉ được phép bù lỗ kinh doanh BĐS với lãi sản xuất kinh doanh. Còn nếu kinh doanh BĐS có lãi doanh nghiệp vẫn không được bù trừ mà phải kê khai và nộp thuế riêng.

Ngân hàng cười, địa phương mếu?

Theo “kêu ca” từ các ngân hàng, hệ thống đang phải gấp rút xử lý nợ xấu, trong đó việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay là BĐS gặp nút thắt. Khi doanh nghiệp chỉ được bù trừ một chiều như trên thì họ sẽ phải ưu tiên nộp thuế trước (trong 10 ngày từ khi phát sinh nghĩa vụ thuế). Trong khi đó, sản xuất kinh doanh lại bị lỗ và nợ ngân hàng chất chồng. Nhiều trường hợp nộp thuế xong thì số tiền còn lại không đủ để trả ngân hàng.

Nếu cho phép doanh nghiệp được bù trừ hai chiều, việc bù trừ lãi lỗ sẽ thực hiện trên sổ sách của doanh nghiệp. Còn khoản tiền bán tài sản bảo đảm vẫn dùng để trả nợ ngân hàng. Nếu sau khi bù trừ vẫn còn tiền, doanh nghiệp mới kê khai, nộp thuế TNDN. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không cần phải hạch toán riêng, giảm được khá nhiều thủ tục hành chính.

Tuy nhiên, việc cho bù trừ như trên sẽ gây thất thu cho ngân sách địa phương bởi BĐS do địa phương quản lý nhưng doanh nghiệp sẽ kê khai, nộp thuế tại trụ sở chính.

Để giải quyết khúc mắc này, theo đề nghị của Bộ Tài chính, Chính phủ nên cho nghiên cứu để bổ sung quy định theo hướng doanh nghiệp có thu nhập từ BĐS vẫn kê khai, nộp thuế cùng với thu nhập từ sản xuất kinh doanh tại trụ sở chính nhưng cũng sẽ phân bổ nguồn thu từ chuyển nhượng BĐS cho địa phương.

Theo Báo Giao thông

Bảo lãnh bất động sản: Vừa làm vừa ‘mò’" alt="Chuyển lãi từ kinh doanh bất động sản: Ngân hàng cười, địa phương 'mếu'" width="90" height="59"/>

Chuyển lãi từ kinh doanh bất động sản: Ngân hàng cười, địa phương 'mếu'