Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/70c495426.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Mainz 05, 22h30 ngày 30/3: Phong độ trái ngược
Ông Đam cho hay, Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của trường Tôn Đức Thắng. Luật Giáo dục Đại học quy định rõ Hội đồng trường là cơ quan quyền lực của Trường. Như vậy, các chức danh lãnh đạo, bao gồm hiệu trưởng phải do Hội đồng trường quyết và trình cấp có thẩm quyền công nhận hoặc phê chuẩn (ở đây là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam |
"Như vậy, trong trường hợp có Hội đồng trường thì việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xử lý Hiệu trưởng của Trường Tôn Đức Thắng mà không căn cứ vào đề nghị của Hội đồng trường là không đúng luật", Phó Thủ tướng khẳng định.
Tuy nhiên, ông Đam cũng lưu ý, đây là trường hợp rất đặc thù, bởi vì Hội đồng trường của Trường Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm kỳ và việc kiện toàn Hội đồng trường của Tổng Liên đoàn là chậm trễ do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Đến thời điểm mà Ban Giám hiệu trường Tôn Đức Thắng, bao gồm hiệu trưởng, nhận kỷ luật của Đảng thì Trường Đại học Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường. Vì vậy, có câu chuyện không rõ ràng ở chỗ này.
Vì lý do đó, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục phải vào cuộc và trực tiếp lập 1 đoàn do một Thứ trưởng vào làm việc trực tiếp để làm rõ đúng sai và có hướng dẫn. Trước hết phải thành lập lại Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật. Đoàn này đã vào làm việc rồi, về sẽ có báo cáo và hướng dẫn.
"Tinh thần, Trường Đại học Tôn Đức Thắng là một mô hình tốt. Có được trường đó như ngày hôm nay có thể nói là một điểm sáng của Giáo dục Đại học và tự chủ Đại học. Trong đó có sự đóng góp của Đảng, nhà nước, chính quyền TP.HCM, Tổng Liên đoàn, của tập thể cán bộ giáo viên và ban lãnh đạo trường Tôn Đức Thắng, trong đó có hiệu trưởng. Chúng ta rất đáng trân trọng", Phó Thủ tướng nói.
Còn việc xử lý cán bộ, Phó Thủ tướng nhấn mạnh phải theo các quy định của Đảng, pháp luật về cán bộ công chức và theo thông lệ xử lý cán bộ (ví dụ kỷ luật hành chính thì đồng bộ với kỷ luật Đảng mà chúng ta vẫn thực hiện).
Chưa hồi kết
Sau đó, ĐB Lê Thanh Vân tranh luận tiếp: Như Phó Thủ tướng trả lời áp dụng luật của Tổng Liên đoàn là sai. Do Hội đồng trường Tôn Đức Thắng giải thể trước và bây giờ lập lại. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền kỷ luật viên chức còn chức danh hiệu trưởng phải theo luật.
![]() |
ĐB Lê Thanh Vân |
"Cho nên, việc làm đúng đắn của Tổng Liên đoàn Lao động là can thiệp vào viên chức thuộc quyền. Còn chức danh hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì chưa bị cách chức. Tôi đề nghị cơ quan có đơn vị Đại học nên tôn trọng Luật Giáo dục đại học, một chủ trương tự chủ Quốc hội vừa thông qua cần thi hành triệt để", ĐB tỉnh Cà Mau nhấn mạnh.
![]() |
ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM): Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định |
Ngay sau đó, ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM) tranh luận lại với ĐB Lê Thanh Vân: "Tôi hiểu ý của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trả lời khác với ý ĐB Lê Thanh Vân hiểu".
Theo ĐB Thúy, trong điều kiện Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định.
"Trong trường hợp này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kỷ luật Hiệu trưởng trường Tôn Đức Thắng là đúng quy định", bà Thúy khẳng định.
Nữ ĐB TP.HCM cho biết, Tổng Liên đoàn cũng đã có một văn bản xin ý kiến Bộ Nội vụ, Bộ đã có văn bản trả lời số 4378 ngày 21/8/2020 về thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán bộ viên chức là người đứng đầu các trường Đại học.
Văn bản này nêu: “Tuy nhiên, do đến nay Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường nên thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật đối với HIệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam quyết định”.
Tranh luận lại, ĐB Lê Thanh Vân đề nghị ĐB Thúy đọc lại Luật Giáo dục Đại học và cho rằng việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền cách chức Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là trái luật Giáo dục Đại học.
"Tôi đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ giải trình luôn nội dung này. Nếu Bộ Nội vụ đồng ý với việc làm này thì tôi cho rằng đây là hành vi trái với Luật Giáo dục Đại học. Chúng ta, những ĐBQH vừa thông qua Luật Giáo dục Đại học quy định rất rõ ràng như vậy mà bây giờ thanh minh là có cơ sở pháp lý. Tôi đề nghị các cơ quan chủ quản các trường Đại học phải tôn trọng Luật Giáo dục Đại học mà Quốc hội vừa thông qua", ĐB Lê Thanh Vân nói.
Cho rằng nội dung này các ĐB còn quan điểm khác nhau, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị các ĐB nên trực tiếp tranh luận với nhau để dành diễn đàn này cho các ĐB khác.
Thu Hằng - Trần Thường - Hương Quỳnh
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, Tổng Liên đoàn rất thận trọng khi tạm đình chỉ chức hiệu trưởng Trường ĐH Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh vì liên quan tới sinh mạng chính trị của con người.
">Tranh luận ở Quốc hội về việc cách chức ông Lê Vinh Danh
Chiều 15/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Trường ĐH Việt Nhật (thuộc ĐHQG Hà Nội), lắng nghe những thành tựu bước đầu và các đề xuất phát triển cho mô hình đặc biệt này.
Ảnh: Bùi Tuấn |
Được thành lập từ năm 2014, Trường ĐH Việt Nhật có định hướng phát triển theo mô hình trung tâm xuất sắc, dựa trên 2 triết lý cơ bản là giáo dục khai phóng và phát triển bền vững.
Quá trình phát triển của trường được chia thành 3 giai đoạn lớn. Từ năm 2016 – 2020, tập trung triển khai các chương trình thạc sĩ, gây dựng mối quan hệ sâu rộng với các đại học Nhật Bản. Từ năm 2021 – 2025 sẽ mở rộng quy mô đào tạo từ bậc đại học. Sau đó, sẽ là giai đoạn cạnh tranh trực tiếp với các đại học nghiên cứu uy tín ở châu Á.
Trường đặt mục tiêu phát triển thành đại học nghiên cứu tập trung vào 2 lĩnh vực mà Việt Nam đang thiếu hoặc yếu là công nghệ kỹ thuật cao và khoa học liên ngành.
Hiện nay, trường đang triển khai 7 chương trình thạc sĩ là Công nghệ Nano, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạ tầng, Khu vực học, Chính sách công, Quản trị kinh doanh và Biến đổi khí hậu - Phát triển.
Bên cạnh đó, trường tập trung vào chất lượng cao, có tính quốc tế hoá cao với sự tham gia của các đại học hàng đầu Nhật Bản, và sự liên thông với các trường ĐH thành viên của ĐHQG Hà Nội.
Trong gần 1 năm qua, Nhật Bản đã phái cử 14 giảng viên dài hạn và 67 giảng viên ngắn hạn; phía Việt Nam có 50 giảng viên tham gia giảng dạy.
GS Futura Motoo, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, Trường ĐH Việt Nhật nhận thức rõ vị trí của mình là một thực thế quan trọng góp phần đổi mới hệ thống giáo dục Việt Nam, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho quá trình chuyển đổi mô hình tăng trường kinh tế của VN, cung cố mối quan hệ giữa 2 nước.
Trường hiện đang hợp tác sâu với 30 đại học Nhật Bản, trong đó đặc biệt là ĐH Tokyo, ĐH Osaka, ĐH Tsukuba, ĐH Wadesa, ĐH quốc lập Yokohama,v.v.. và có sự quan tâm, hỗ trợ lớn từ phía ĐHQG Hà Nội.
Tại buổi làm việc, GS Futura cũng đề xuất Chính phủ sớm ban hành quy chế tài chính đặc thù với sự hỗ trợ đặc biệt cho trường trong 10 năm đầu, tương tự như các trường ĐH Việt Đức và ĐH Việt Pháp trước đây. Nếu ngay năm 2018 chưa kịp có quy chế thì đề nghị hỗ trợ gói tài chính đặc biệt để chia sẻ chi phí đào tạo với Nhật Bản. Ngoài ra, Chính phủ sớm thúc đẩy phê duyệt dự án xây trường tại Hoà Lạc, xúc tiến vay vốn ODA để trường mở rộng quy mô 2.000 người học vào năm 2024.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, trong các buổi làm việc giữa các nhà lãnh đạo, hai phía đều nhấn mạnh hợp tác giáo dục đào tạo và trường ĐH Việt Nhật luôn là một hợp tác cụ thể, ưu tiên cao.
Thủ tướng kỳ vọng Trường ĐH Việt Nhật sẽ trở thành trường đại học nghiên cứu đạt trình độ quốc tế. Trường không chỉ tập trung vào chuyên môn mà cần chú trọng xây dựng văn hóa, tinh thần kỷ luật trong giới trẻ, phát triển toàn diện từ kỹ năng đến tư cách và khả năng nghiên cứu. Đặc biệt, cần liên kết chặt chẽ và hiệu quả với cộng đồng doanh nghiệp...
Để đạt được những mục tiêu to lớn đó, trường cần mô hình phát triển và bộ máy quản trị theo hướng hiện đại, tiên tiến; chú trọng, phát triển đội ngũ nhà khoa học trình độ cao, cán bộ quản lý có tư duy, phương pháp và kỹ năng quản trị đại học tiên tiến...
“Để thực hiện hóa điều này, trường cần tạo không gian mở, một môi trường văn hóa giàu bản sắc, đề cao tính phản biện, tính đa dạng, quy tắc công bằng, dân chủ, không ngừng tự đổi mới cơ chế, chính sách, phương pháp quản trị. Trường phải luôn là hình mẫu về tính tiên phong, nơi tín nghiệm cho những cải cách giáo dục cho cả Việt Nam và Nhật Bản” – Thủ tướng lưu ý.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đang khẩn trương soạn thảo Nghị định về cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập và xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho các trường đại học hợp tác quốc tế, áp dụng cho ĐH Việt - Đức, Đại học Việt – Pháp (nay là Đại học Khoa học công nghệ Hà Nội), ĐH Việt - Nhật,… (cơ chế về chế độ lương, đãi ngộ, học phí, quản trị, tự chủ,…).
Chính phủ cũng thống nhất cần có cơ chế riêng, tự chủ cho Trường ĐH Việt Nhật.
Các Bộ, cơ quan Việt Nam đang khẩn trương hoàn thành các quy định về việc vay vốn ODA ưu đãi từ Chính phủ Nhật cho xây dựng Trường ĐH Việt – Nhật.
Trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản 6/2017 của Thủ tướng Chính phủ, hai bên sẽ trao đổi thêm về việc này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Trường đại học cần đề cao tính phản biện'
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
">Đề thi minh họa bài thi môn tiếng Trung kỳ thi THPT quốc gia 2017
Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
Hacker dọa đánh sập website 46 công ty lớn nhất
Trao đổi với VietNamNet sáng nay, ông Nguyễn Văn Đức – Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hướng Hóa cho biết, ảnh hưởng nghiêm trọng của nhiều đợt mưa lũ vừa qua đang khiến công tác dạy học trên địa bàn bị gián đoạn.
Trường Mầm non Hướng Việt tan tành sau khi lũ rút. |
Sách giáo khoa bị bùn vùi lấp, không thể sử dụng
|
Theo ông Đức, mưa từ thượng nguồn đổ về kết hợp lũ quét khiến nhiều xã trên địa bàn vẫn đang bị cô lập do đường giao thông huyết mạch bị chia cắt, nhiều trường học tại các xã Hướng Lập, Hướng Việt, xã Húc, Ba Tầng... bị bùn đất sạt lở, lấp vùi sân trường và các lớp học.
“Đặc biệt, tại một số điểm trường như Trường mầm non Hướng Việt, Trường TH&THCS Hướng Việt, Trường TH Hướng Linh… bùn đất tràn vào các lớp học dày gần nửa mét.
Bộ đội phát thức ăn cho trẻ em xã Hướng Việt, bị chia cắt nhiều ngày. |
Lũ trẻ vui mừng khi nhận đồ ăn |
Sau khi lũ rút, chính quyền địa phương đang huy động các thầy cô, lực lượng tại chỗ nỗ lực cào bóc bùn đất, sửa sang hạ tầng để các em học sinh có thể trở lại trường sớm nhất”, ông Đức thông tin.
Thầy Nguyễn Văn Tý – Hiệu trưởng Trường TH&THCS Hướng Việt cho biết, mặc dù lũ đã rút nhưng do địa bàn xã Hướng Việt đang bị chia cắt, cô lập nên công tác khắc phục hậu quả mưa lũ đang gặp rất nhiều khó khăn.
Phát bánh bao cứu đói cho bà con xã Hướng Việt, huyện Hướng Hoá.
|
“Đặc biệt địa bàn này, các em học sinh chủ yếu là người đồng bào, dân tộc thiểu số nên cuộc sống rất khó khăn, bình thường để động viên các em đến lớp đã khó, nay gặp cảnh lũ lụt làm trường lớp tan hoang, vận động các em trở lại trường sau lũ càng khó khăn hơn.
Tuy nhiên, nhờ sợ hỗ trợ của cán bộ biên phòng Đồn BP Hướng Lập, chính quyền địa phương, chúng tôi đang nỗ lực khắc phục hậu quả mưa lũ để đưa các em học sinh trở lại trường trong thời gian sớm nhất”, thầy Nguyễn Văn Tý chia sẻ.
|
Bùn dày nửa mét, lực lượng bộ đội và chính quyền địa phương đang ra sức dọn dẹp |
Thầy Tý cũng cho hay, nhiều em học sinh giờ không còn sách vở, quần áo để đến trường. Vì vậy, rất mong các tổ chức, cá nhân ủng hộ, chia sẻ cho các cháu.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn. |
Quang Thành
Nhìn đống sách vở của hai đứa con trôi trên mặt nước, chị Thúy ứa nước mắt nói: “Chú có biết nhà hảo tâm nào tặng sách vở thì cho anh chị biết để anh chị đi xin về cho cháu học, sách vở cháu ướt hết cả rồi”.
">Bùn ngập nửa mét, gần 5.000 học sinh miền núi Quảng Trị chưa thể đi học
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
">Đề thi thử nghiệm môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2017
友情链接