您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Đáp án bài toán lớp 4 khiến 99% người giải sai
Ngoại Hạng Anh9人已围观
简介 Quan sát hình vẽ,Đápánbàitoánlớpkhiếnngườigiảdortmund đấu với hoffenheim ta tìm được quy luật số:60...
![]() |
Quan sát hình vẽ,Đápánbàitoánlớpkhiếnngườigiảdortmund đấu với hoffenheim ta tìm được quy luật số:
60 giây = 1 phút;
60 phút = 1 giờ;
24 giờ = 1 ngày;
7 ngày = 1 tuần;
4 tuần = 1 tháng;
12 tháng = 1 năm.
Vậy dấu chấm hỏi là số 12.
Phan Duy Nghĩa (Hà Tĩnh)
![Thử sức với trò chơi di chuyển qua các ô vuông](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/04/04/23/toan1.jpg?w=145&h=101)
Thử sức với trò chơi di chuyển qua các ô vuông
Mỗi ô vuông ghi một con số, người chơi phải "đi" qua các ô theo yêu cầu.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 03/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Chia sẻ ‘nhói lòng’ của Đàm Vĩnh Hưng, Thanh Lam về lũ lụt ở miền Trung
Ngoại Hạng Anh- Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Trọng Tấn, Tùng Dương, Phương Thanh,.. chia sẻ những hình ảnh gây xúc động về đợt lũ lụt và kêu gọi ủng hộ người dân miền Trung trên trang cá nhân.
Đàm Vĩnh Hưng vốn là một người con miền Trung, anh quê gốc ở Đà Nẵng và cũng là người có rất nhiều hoạt động từ thiện. Đứng trước những hình ảnh về cơn lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Hà Tĩnh, Đàm Vĩnh Hưng đã quyết định tổ chức 2 đêm nhạc gây quỹ giúp đỡ bà con miền Trung vào các ngày 23 và 26/10 tại phòng trà MTV – TP.HCM với sự tham gia của các ca sĩ: Quang Linh, Vũ Hà, Lam trường, Quang Dũng, Lệ Quyên, Hồ Ngọc Hà, Dương Triệu Vũ,...
Trước đó Đàm Vĩnh Hưng cũng kêu gọi khán giả của mình: “Hãy tham gia tất cả các lời kêu gọi nào mà cả nhà mình đọc được hoặc nhìn thấy đâu đó trên báo chí nhé! Chỉ cần mỗi người một chút thôi so với 80 triệu dân thì sẽ đủ bao bọc 10 triệu người dân miền trung đang phải khốn đốn sống trong sự hoang mang, lo sợ. Hưng sẽ cùng đồng hành các kiểu để nhanh nhất có thể giúp họ có thêm sự chia sẻ nhé.
Ca sĩ Phương Thanh thì kêu gọi và cho địa chỉ để các fan ủng hộ người dân miền Trung thông qua trang cá nhân của cô. Phương Thanh cũng nhờ khán giả chia sẻ thông báo của mình để có sức lan tỏa hơn.
Trọng Tấn, một người con miền Trung đã viết: "Miền trung đòn gánh cong hai đầu thương nhau- câu hát cong hai đầu yêu nhau gừng cay muối mặn”. Nam ca sĩ kêu gọi: “Hãy cùng tham gia các lời kêu gọi về miền trung. Chỉ cần một chút chia sẻ của chúng ta miền Trung sẽ ấm hơn trong bão lũ”.
Trong khi đó ca sĩ Thanh Lam thấy xót xa khi chứng kiến những hình ảnh về cơn lũ đi qua và những hậu quả nó để lại về người và tài sản ở hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Nam ca sĩ Tùng Dương cũng có những chia sẻ xót xa trước cảnh lũ lụt ở hai tỉnh miền Trung.
Việt Anh
Save">...
阅读更多'Mọi thứ Messi chạm vào đều biến thành vàng'
Ngoại Hạng AnhSáng 3/10, Inter Miami thắng 3-2 trên sân của Columbus Crew, qua đó đạt 68 điểm qua 32 trận, đủ điểm giành Suppotter' Shield sớm hai vòng. Trong đó, Messi góp hai bàn, gồm một pha solo qua hai cầu thủ và một cú sút phạt trực tiếp. Đây là danh hiệu thứ hai mà tiền đạo 37 tuổi giành được trong hơn một năm khoác áo Inter Miami. Anh cũng nâng kỷ lục danh hiệu tập thể lên 46, hơn người xếp thứ hai Dani Alves ba danh hiệu. Trước khi Messi đến, Inter Miami chưa giành được danh hiệu nào, thậm chí ba năm liên tiếp đứng ngoài top 10 MLS.
"Mọi thứ Messi chạm vào đều biến thành vàng", một CĐV viết dưới bài đăng của Inter Miami trên mạng xã hội X.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Tâm sự chuyện không đồng ý mẹ vợ về sống chung liền bị vợ đòi ly hôn
- Gia đình có 185 người, mỗi tháng chi 365 triệu đồng mua đồ ăn
- Nghĩa trang minh chứng tình bạn vượt cái chết giữa người và thú cưng
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Nam sinh phải dìu đi cấp cứu sau khi giúp cha mẹ thu dọn thóc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
-
Các em học sinh vẫn hằng ngày vất vả đi trên cây cầu ấy, còn người lớn thì loay hoay sửa chữa, thỉnh thoảng lại đưa ra một sáng kiến, một thử nghiệm làm các cháu chỉ muốn khóc. Jes bảo, hãy thử nghĩ đến việc xây một cây cầu mới, giống như ngài Edison bảo, nếu cứ loay hoay cải tiến cái đèn dầu, thì sẽ chẳng bao giờ có đèn điện. Như thế, khi cần phải chặt đứt quá khứ để lên đường. Triết lý giáo dục được hình dung như cây cầu được xây trong ước vọng của cả một dân tộc. Các chủ đề học tập là hệ thống các giá trị liên kết với nhau thể hiện ước vọng ấy. Còn các môn học là phương án để thực thi hệ thống giá trị này. Triết lý giáo dục giống như trụ đỡ, các chủ đề học tập và các môn học là những nhịp cầu.
Jes kể, em trai Jes học cấp 3 theo chương trình tú tài quốc tế (IB). Không hẳn vì học sinh tốt nghiệp IB được các đại học trên toàn thế giới chào đón, nhất là các đại học hàng đầu như Harvard, Stanford (Mỹ) mà vì một trong các triết lý của IB là để khuyến khích học sinh có khuynh hướng quốc tế, điều phải làm trước tiên là cần có hiểu biết về nền văn hóa và về chính đất nước mình.
Nếu anh không hiểu mình, không có giá trị của riêng anh thì anh chẳng là ai cả. Giống như trên một đĩa salat, anh vẫn phải là ngọn rau trong một tổng thể hài hòa. Trong tổng thể đó, mỗi học sinh sẽ được học để trả lời cho các câu hỏi như: Chúng ta là ai? Ở đâu trong thế giới này? Thể hiện mình như thế nào? Thế giới này vận hành ra sao? Chúng ta tổ chức cuộc sống của mình như thế nào?...
Trong chương trình IB, các môn học được chia thành 6 nhóm, em trai Jes được chọn mỗi nhóm một môn để học. Nhìn vào danh sách các môn học, hẳn làm bạn ngạc nhiên vì có thể có môn mới được nghe lần đầu như TOK (lý thuyết về kiến thức), Ngôn ngữ và Nghệ thuật trình diễn, hay các môn như ở đại học: Quản trị kinh doanh, Kinh tế học, Triết học, Tâm lý, Các tôn giáo trên thế giới, Nhân chủng học xã hội và văn hóa, Toán cao cấp, Phạm vi vào cấu tạo của hệ thống máy tính…
Đặt hiện thực giáo dục Việt Nam dưới góc nhìn đó, tôi không khỏi băn khoăn lo lắng: giáo dục của nước ta đang ở đâu trên cây cầu mà thế giới đang đi này?
Có hai vấn đề giáo dục thế giới khác chúng ta. Một là các môn học mới và các môn giống ở đại học chiếm 2/3 số môn học, 1/3 còn lại thuộc về các môn truyền thống như Lý, Hóa, Sinh. Hai là học sinh chỉ chọn học một môn từ mỗi nhóm môn, các môn còn lại không phải học, và theo cách nói thông thường là “không biết gì”. Chẳng hạn nếu chọn Kinh tế thì 7 môn còn lại trong nhóm, trong đó có Lịch sử và Địa lý, học sinh sẽ “không biết gì”. Khái niệm giáo dục toàn diện là học tất cả các môn sẽ sụp đổ, học sinh tốt nghiệp tú tài quốc tế sẽ trượt khi phải làm 4 bài thi tốt nghiệp tích hợp từ 8 hay 12 môn học như các phương án 2 và phương án 3 trong dự thảo về Kỳ thi quốc gia.
Chẳng cần học tú tài quốc tế, thì em trai của Jes (người Nhật), lúc học tiểu học đã phải tập chạy 4 km, tự chuẩn bị cho các chuyến đi dã ngoại qua đêm, biết sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết đàn, biết hát và tự tin trước đông người.
Chúng ta đang bàn quá nhiều về các kỳ thi và hy vọng chuyện thi cử được giải quyết thì sẽ giải quyết được các vấn đề kéo theo của giáo dục. Thi cử chẳng là gì cả nếu việc học thuần túy chỉ để thi. Tôi cứ ước chẳng có kỳ thi nào để việc dạy, việc học được trả về trạng thái tự nhiên cần có. Học là đòi hỏi nội tâm chứ không phải việc đi tìm điểm số.
Đào Tuấn Đạt
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Học không phải là đi tìm điểm số">Học không phải là đi tìm điểm số
-
Chị Đặng Tố Nga Làm dâu nhà quý tộc
Tối qua, tôi hỏi chồng:
- Anh này, các bạn hỏi em khi làm dâu nhà quý tộc có khó khăn gì không? Nhưng em thấy cũng đơn giản chẳng có gì khác ngoài mấy luật lệ về tác phong cư xử. Mà ở nhà em cũng phải thế rồi. Bố mẹ anh dễ tính bỏ xừ, đúng không?- Đấy là với em thì bố mẹ anh dễ tính thế, chứ thực ra họ khá khắt khe đấy. Em thấy đơn giản vì em được giáo dục từ bé rồi. Anh yêu Sonja 2 năm nhưng chưa dám dẫn về nhà lần nào. Yêu Elizabetta 5 năm chỉ dẫn về nhà 1 lần. Và 1 người nữa thì em đã biết thế nào rồi đấy.
Ừ nhỉ, anh nói tôi mới để ý đấy. Chị Sonja là người Pháp gốc Algeria. Mỗi lần gặp nhau, hai anh chị toàn hẹn ở một thành phố khác. Hoặc anh sang Paris với chị, chứ chưa bao giờ anh đưa về nhà. Chị Elizabetta người Mỹ, học ở Milano, yêu nhau 5 năm nhưng anh chỉ đưa về nhà bố mẹ 1 lần duy nhất, còn lại thì chỉ ở nhà bà ngoại tức nhà tôi ở bây giờ.
Chị thứ ba người Colombia, yêu và sống cùng anh 3 năm. Chị ấy cũng là bạn của tôi nên mọi chuyện tôi đều biết. Chị luôn thúc giục anh phải đưa chị về thăm bố mẹ anh: 'Sao anh không đưa em về gặp bố mẹ anh? Anh thấy xấu hổ vì em sao?'. Vì vậy anh đành phải đưa chị về.
Đó là bữa trưa ngày Chủ nhật, bữa ăn quan trọng nhất trong tuần của gia đình anh, khi cả nhà tề tựu đông đủ. Tất cả tròn mắt ngạc nhiên khi thấy chị rắc phô mai Parmesan lên đĩa mỳ ngao.
Người Ý không bao giờ rắc pho mai lên mỳ hải sản. Hành động đó tương đương với việc đổ nước mắm vào cốc chè đỗ đen ở ta vậy. Nhưng mọi người im lặng không ai nói gì.
Khi nghe tiếng dao dĩa của chị có ‘volum’ hơi cao, mọi người liếc mắt nhìn nhau. Khi chị rót nước vào cốc với khuỷu tay nâng cao, anh vội đỡ lấy chai nước để giúp chị vì anh đã hiểu ánh mắt của cả nhà rồi.
Ở nhà anh, hết mỗi món ăn mọi người lại thay đĩa và dao dĩa khác. Riêng chị cứ dùng đĩa đó để ăn hết món này sang món khác. Mọi người nhìn và thấy rất kinh, vì đĩa có dính sốt của món mỳ giờ lại lẫn vào với salad, nhưng vẫn không ai nói gì.
Nhưng đến khi chị để miếng bánh mỳ lên thành đĩa thì em trai của anh không nhịn được nữa buột miệng nói:
- Sao chị lại để bánh mỳ lên thành đĩa ăn thế? Có đĩa để bánh mỳ riêng mà.
Chị tự ái, mặt xị xuống. Tối hôm đó về chị hành anh. Anh bảo:
- Giờ thì em hiểu vì sao anh không dẫn em về nhà chưa? Không phải anh ngượng vì em mà anh ngượng với em về họ. Họ quá khắt khe, cổ hủ trong mọi cử chỉ hành động.
Nói thêm là em trai của anh, bây giờ đã 35 tuổi và có người yêu 17 năm rồi, nhưng chưa từng một lần dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ.
Vì tôi biết mọi chuyện như vậy nên khi anh đề nghị tôi về thăm bố mẹ anh, tôi luôn từ chối. Tôi nghĩ về họ như ngáo ộp vậy. Anh đành cho tôi làm quen dần với các anh em của anh trước.
Đến khi tôi lấy được cảm tình của cả anh trai và em trai anh thì anh bảo:
- Bây giờ thì em về nhà anh được chưa? Em quen gần hết mọi người rồi còn gì?
Đó là tháng thứ 5 kể từ ngày chúng tôi bắt đầu yêu nhau. Tôi đành liều gật đầu đồng ý. Khỏi phải nói các bạn cũng biết tôi run như thế nào rồi.
Ấn tượng đầu tiên là bố mẹ anh rất hiền và thân thiện, khác hoàn toàn những gì tôi tưởng tượng. Bố anh chào tôi và nói:
- Cuối cùng thì tôi cũng được gặp cô gái nổi tiếng này!
Tôi ngạc nhiên:
- Nổi tiếng ạ? Sao lại thế ạ?
- Các con trai của bác và các bạn của nó kể cho bác về cháu mãi mà bây giờ bác mới được gặp.
Tôi lại bắt đầu run, không biết họ nói gì về tôi. Bố mẹ anh hỏi tôi về gia đình, về Việt Nam, về tôn giáo, về chính trị... Hỏi nhiều lắm nên tôi quên hoàn toàn việc lo lắng trong cư xử. Tôi ngồi nói chuyện rất lâu với họ.
Bữa trưa diễn ra rất tốt đẹp. Về ứng xử trên bàn ăn thì tôi đã được rèn từ nhỏ rồi, nên tôi hiểu sự khó chịu khi ngồi ăn với người không được dạy dỗ tử tế. Chính vì thế tôi luôn chịu khó tìm hiểu các quy tắc của người Ý ngay từ những ngày đầu đặt chân tới đây. Ông bà còn giữ tôi lại ăn tối xong mới cho về. Chồng tôi lúc đó mừng lắm vì anh cũng không ngờ là bố mẹ anh mến tôi ngay lập tức như thế.
Bố mẹ anh yêu quý tôi như con gái. Họ thương tôi phải sống xa quê hương nên luôn tặng những món quà nhỏ cho tôi để tôi thấy gần gũi. Có lẽ cũng vì tôi ít hơn anh 7 tuổi, nhỏ hơn hẳn mấy chị người yêu cũ của anh nên họ coi tôi là trẻ con, không câu nệ nhiều.
Mẹ anh toàn giặt quần áo cho tôi ngay từ ngày đầu tôi về sống cùng anh. Thời gian đầu chúng tôi về thăm ông bà mỗi Chủ nhật. Nhưng sau đó tôi thấy thích ở đó nên về từ chiều thứ Sáu và ở lại tới tối Chủ nhật. Bà dạy tôi làm gốm, vẽ gốm, cắt may quần áo, thêu thùa đan lát...
Vậy đó, để bước chân vào nhà quý tộc thì chỉ cần sử dụng đúng mật mã mở cửa của họ là mọi thứ sẽ vô cùng dễ dàng. Nếu không bạn sẽ không bao giờ qua được cánh cửa đó.
Chị Nga đã vượt qua 'cửa ải' bố mẹ chồng một cách dễ dàng Không muốn hay không thể?
Bố mẹ tôi luôn hỏi tôi câu này khi tôi nói tôi không làm được việc gì đó. Với tôi đây là một câu hỏi 'thần thánh', giúp tôi luôn có nỗ lực học hỏi không ngừng. Có thể nói đó là cách dạy con điển hình của bố mẹ tôi: biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm được câu trả lời đúng.
Khi lớn lên, nếu tôi gặp khó khăn trong bất kỳ việc gì, tôi luôn tự hỏi mình: Mình không muốn hay mình không thể làm được? Nếu muốn thì sẽ làm được. 'Không thể' chỉ là nguỵ biện.
2 năm trước, tôi có bài chia sẻ về các quy tắc lịch sự trên bàn ăn, một số bạn vào bình luận rằng 'tôi sinh ra ở quê, quen ăn uống thoải mái từ nhỏ rồi nên không thể sửa được'. Tôi đã nghĩ thầm 'bạn không thể sửa hay không muốn sửa?'.
Tôi kể chuyện (theo lời đề nghị của một số bạn) về việc tôi làm dâu gia đình quý tộc như thế nào. Hầu hết các bạn đều hiểu điều tôi nói. Nhưng một số ít ý kiến cho rằng, người nước ngoài cần được người bản xứ tôn trọng vì sự khác biệt văn hoá, rằng nếu cô con dâu phải sống xa gia đình thì cần được thương yêu và chấp nhận sự cư xử sai phép lịch sự đó. Tôi lại nghĩ: bạn không muốn 'nhập gia tuỳ tục' chứ không phải là không thể.
Có bạn nói 'muốn người ta tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng họ trước' với ý rằng người ta cần tôn trọng sự thiếu hiểu biết của mình thì mới được mình tôn trọng. Nhưng sao bạn không nghĩ rằng, bạn không học hỏi để cư xử đúng nơi xứ người thì có nghĩa bạn chưa tôn trọng người ta, thì sao dám trách họ không tôn trọng mình?
Chị Nga cho rằng, khi bước sang một nền văn hoá khác, mình nên chủ động 'nhập gia tuỳ tục'. Cách đây 20 năm, tôi từ Việt Nam sang Ý học. Tôi thường nghe bố nói: chỉ cần nói chuyện một câu là đủ biết trình độ học vấn của bạn, và chỉ cần quan sát 1 phút ở bàn ăn là biết văn hoá ứng xử của của bạn. Chính vì thế, tôi cố gắng tìm hiểu các thói quen và phép lịch sự trên bàn ăn của người Ý.
Thời đó đâu có Internet. Tôi không thể nhớ được là tôi đã tìm đọc được ở đâu mà tôi biết rằng: khác với người Việt thường bày tất cả các món ăn lên bàn cùng lúc, người Ý dọn ra bàn ăn từng món một. Ăn hết món này mới mang món khác lên.
Ngay sau khi sang Ý, một anh bạn Ý đã mời tất cả các sinh viên Việt Nam đến nhà ăn tối. 5 người bạn đi cùng tôi không biết điều này (họ là con trai mà) nên họ tưởng rằng chủ nhà mời mỗi món mỳ thôi. Vậy là họ ăn cho tới lúc no.
Tôi nói với họ rằng đây mới là món đầu tiên, nhưng họ phản đối tôi. Tôi cũng không dám khẳng định lại vì điều đó tôi mới đọc chứ chưa tận mắt thấy lần nào. Tuy vậy tôi chỉ ăn vừa phải để dành bụng ăn món khác. Khi món thứ 2 được dọn lên bàn thì các anh bạn Việt Nam của tôi đã no căng bụng rồi nên chỉ nếm được một chút. Món thứ ba thì không ai động tới.
Mẹ cậu bạn tôi có vẻ buồn vì mấy món đó bà đã chuẩn bị khá cầu kỳ mà có mỗi mình tôi ăn. Chắc chắn bà không coi thường các bạn tôi, vì chúng tôi mới sang chưa biết điều này. Nhưng giá mà mọi người biết thì có phải hay hơn không.
Tôi học, tôi hỏi để biết những điều tối kỵ trên bàn ăn trước khi học phong cách lịch sự. Vì thế tôi chưa gặp một ánh mắt coi thường hay ngạc nhiên nào của người Ý. Bố mẹ rèn tôi nhiều điều lắm, nhưng họ không thể biết hết để dạy tôi những điều đó. Tôi phải tự học thôi. Nhưng điều mà bố mẹ dạy tôi là 'không ngừng học tập', và 'nhập gia tuỳ tục' nên tôi nỗ lực tìm hiểu.
Mẹ tôi hay dùng ca dao tục ngữ, thành ngữ để dạy tôi. Nhưng câu 'không biết không có tội' tôi chưa từng nghe bà nói. Tôi cũng chẳng biết vì sao, nhưng nhờ có điều đó mà cái gì tôi cũng muốn biết, muốn tìm hiểu tường tận. Tôi cảm thấy mình có lỗi khi không biết một điều nào đó. Trong đầu tôi luôn ghim câu hỏi của bố mẹ 'không muốn biết hay không thể biết?'.
Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh
Lấy chồng người Anh, Bảo Ngọc chia sẻ, thời gian đầu cô gặp những cú sốc nho nhỏ. Tuy nhiên, nhờ chồng và mẹ chồng yêu thương, cô đã nhanh chóng thích nghi.
" alt="Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý">Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý
-
Bộ phim quy tụ dàn mỹ nam màn ảnh như Mạnh Trường, Bình An, Huỳnh Anh sẽ lên sóng VTV3 ngay sau khi "Quỳnh búp bê" kết thúc. 'Gạo nếp gạo tẻ' tập 82: Hồng Vân ghen hộ con gái
Phương Oanh ‘Quỳnh Búp Bê’ khoe giọng, Bảo Thanh khuyên nên làm ca sĩ
'Quỳnh búp bê' lộ kết phim không có hậu
Diễn viên Diệu Hương kể chuyện bi hài khi làm dâu phố cổ
Lưu Đê Ly chia sẻ ảnh hậu trường một cảnh quay với Mạnh Trường. "Chạy trốn thanh xuân" xoay quanh nhân vật An (Lưu Đê Ly) - cô gái trẻ có số phận éo le. Chuyện phim mở ra từ một biến cố không mong muốn: mẹ vào tù, An trốn chạy bằng việc chuyển đến khu nhà trọ sinh viên. Cũng tại đây, những câu chuyện bi hài cùng mối quan hệ giữa An và các nhân vật chung xóm trọ bắt đầu.
"Chạy trốn thanh xuân" dài 30 tập, có sự tham gia của dàn diễn viên trẻ đẹp Mạnh Trường, Bình An, Huỳnh Anh, Lưu Đê Ly, Minh Huyền cùng hai gương mặt gạo cội Hoàng Hải và Chiều Xuân. Sinh sống tại Đà Nẵng nhưng diễn viên Hoàng Hải vẫn sắp xếp thời gian ra Hà Nội đóng phim. "Chạy trốn thanh xuân" là bộ phim mới nhất anh đóng sau "Ngược chiều nước mắt" lên sóng năm ngoái.
Phim quy tụ dàn diễn viên trẻ đẹp cùng những khung hình bắt mắt. Lưu Đê Ly chia sẻ vai An khác hẳn với những vai diễn cô từng đảm nhiệm trong 10 năm qua trên màn ảnh. Trong "Chạy trốn thanh xuân", Lưu Đê Ly đóng cặp với Huỳnh Anh (vai Phi) trong vai chàng sinh viên kiến trúc đẹp trai. Từ cặp đôi ghét cay ghét đắng nhau lúc đầu, Phi và An dần nảy sinh tình cảm.
"Chạy trốn thanh xuân" không chỉ thu hút bởi dàn diễn viên đẹp mà còn có những bối cảnh đẹp thực hiện tại Hà Nội, Đại Lải - Vĩnh Phúc. Bộ phim cũng thực hiện nhiều cảnh quay tại Nam Định và bối cảnh từng quay bom tấn Hollywood "Kong: Skull Island" ở Ninh Bình.
Hai nghệ sĩ ưu tú Hoàng Hải và Chiều Xuân vào vai cặp vợ chồng với nhiều bi kịch hôn nhân. Phim lên sóng VTV3 vào 21h40 thứ hai, ba hàng tuần từ 26/11, ngay sau khi "Quỳnh búp bê" kết thúc.
MyA
Cơ hội xem trước bom tấn 'Sinh vật huyền bí: Tội ác của Grindelwald'
Độc giả VietNamNet có cơ hộ xem trước bom tấn "Fantastic Beasts: The Crimes of Grindelwald" (Sinh vật huyền bí: Tội ác của Grindelwald) trước ngày công chiếu toàn cầu.
" alt="Quỳnh Búp Bê được thay thế bàng phim Chạy trốn thanh xuân">Quỳnh Búp Bê được thay thế bàng phim Chạy trốn thanh xuân
-
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
-
Sùi mào gà hay mụn cóc sinh dục do virus u nhú ở người (HPV) gây ra, thường xuất hiện tại dương vật, hậu môn, miệng... Bệnh có thể lây truyền qua đường tình dục. Cả nam và nữ giới đều có khả năng mắc bệnh. Bác sĩ Huỳnh Hứa Duy Khang, khoa Nam học, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết hiện chưa có thuốc đặc trị mụn cóc sinh dục, các biện pháp điều trị nhằm xử lý triệu chứng và loại bỏ tổn thương.
Thuốc: Dùng thuốc khi mụn cóc sinh dục mới xuất hiện, triệu chứng còn nhẹ. Tùy trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc bằng đường uống hay bôi. Thuốc có thể gây một số tác dụng phụ như dị ứng, phát ban, ngứa, đau rát...
Đốt điện: Bác sĩ sử dụng dao điện để đốt nốt sùi mào gà, không gây chảy máu. Trường hợp khối sùi mào gà lớn, xuất hiện trên diện rộng, người bệnh có thể khó chịu, đau rát nhẹ tại vị trí đốt.
Liệu pháp nitơ lỏng: Bác sĩ châm nitơ lỏng ở nhiệt lạnh khoảng -198,5 độ C làm đóng băng, phá hủy mô của các nốt sùi mào gà. Vết thương sau khi lành sẽ đóng vảy rồi tự bong ra.
" alt="Các phương pháp điều trị sùi mào gà">Các phương pháp điều trị sùi mào gà