Ở Phố trong làngtập 43 lên sóng tối 19/1,ốtronglàngtậpHiếuđánhnhaumặcMếncanngăatlanta united – inter miami Hoài (Trần Vân) mang cơm tới chỗ làm cho Hiếu (Duy Hưng). Tuy nhiên, tới nơi, Hoài bị một người đàn ông gây sự, cố tình làm đổ hết cơm cô chuẩn bị cho người yêu.
Phố trong làng tập 43: Hiếu đánh nhau mặc Mến can ngăn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực -
Nghĩ ngược lại và làm khác đi: Chất lượng công việc được cải tiến rõ rệt!Bà Trần Thị Quốc Hiền, Phó Cục trưởng Cục Chuyển đổi số Quốc gia cho biết, khi "làm ngược lại", chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được cải thiện rõ rệt. Ảnh: Lê Anh Dũng Để làm được điều đó, Cục Chuyển đổi số Quốc gia đã phải nghĩ ngược lại và làm khác đi. Theo Phó Cục trưởng Trần Thị Quốc Hiền, trước kia các văn bản này thường được thực hiện bởi cấp chuyên viên, lãnh đạo Cục chỉ đóng vai trò phê duyệt, góp ý. Giờ đây, để tăng tốc độ xử lý, lãnh đạo Cục sẽ trực tiếp “chấp bút” thực hiện, sau đó chuyển xuống cho các cán bộ chuyên môn cấp dưới tham mưu về chính sách, kỹ thuật đọc và cho ý kiến.
“Khi làm ngược lại, chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được cải thiện rõ rệt bởi lãnh đạo Cục là người được họp trực tiếp, tiếp thu chỉ đạo từ phía lãnh đạo Bộ. Do văn bản dự thảo được gửi từ lãnh đạo Cục, cán bộ cấp dưới sẽ làm nghiêm túc, góp ý nhanh hơn, nhờ vậy công việc tốt hơn”, bà Hiền nói.
Tiếp nối câu chuyện, ông Nguyễn Khắc Lịch, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) cho hay, đơn vị vừa xử lý thành công việc xây dựng và trình xin ý kiến dự thảo Thông tư sửa đổi theo quy trình rút gọn chỉ trong vòng 3 ngày.
“Sở dĩ công việc xong nhanh vậy nhờ việc lớn được chia thành việc nhỏ. Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự phối hợp chung của nhiều đơn vị trong Bộ, vì mục tiêu chung nhằm giúp doanh nghiệp đỡ khó khăn hơn”, ông Lịch nói.
Ở góc nhìn của đơn vị mình, theo TS Vũ Tuấn Lâm, Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, dưới chủ trương của lãnh đạo Bộ, đơn vị đã triển khai mở nhiều ngành học mới theo dạng lai ghép. Đó là ngành Fintech, lai ghép giữa công nghệ và tài chính, ngành Báo chí số, lấy công nghệ làm nền tảng để đào tạo người làm báo đa phương tiện,...
Với cách nghĩ mới, cách làm mới, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông giờ đây có dư địa phát triển lớn hơn, từ đó có thêm phương án giải bài toán nâng cao chất lượng đào tạo nhưng vẫn duy trì học phí ở mức thấp.
Tại Hội nghị, nhiều ý kiến đề xuất cần có biện pháp để thu hút người giỏi vào bộ máy quản lý Nhà nước. Bên cạnh đó, một số đại biểu cũng đề nghị lãnh đạo Bộ tổ chức thêm nhiều hoạt động để ngày truyền thống ngành Bưu điện trước kia, ngành Thông tin Truyền thông hiện nay thêm nhiều ý nghĩa, trở thành ngày hội vui của người lao động trong ngành.
Những chỉ đạo mới của "tư lệnh" ngành Thông tin Truyền thông
Tại Hội nghị, thay mặt lãnh đạo Bộ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời chúc mừng tới toàn thể người lao động, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành nhân ngày truyền thống 28/8.
Đồng ý với các kiến nghị, đề xuất, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nên tổ chức ngày 28/8 như một ngày hội chung của ngành Thông tin Truyền thông, ngày vui của 1,5 triệu lao động và 70.000 doanh nghiệp trong ngành.
Ngày nay báo chí truyền thông và công nghệ số đều có tác động tới tất cả mọi người dân Việt Nam. Việt Nam muốn phát triển phải dựa vào ngành này. Do vậy, ngày truyền thống ngành Thông tin Truyền thông xứng đáng trở thành một ngày hội của đất nước. Bộ TT&TT sẽ cân nhắc, và có thêm những hoạt động để biến điều đó thành hiện thực.
Chỉ đạo, định hướng tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị cần thường xuyên cung cấp số liệu về ngành để phục vụ hoạt động của các cơ sở nghiên cứu, báo chí và các tổ chức quốc tế.
Trong thời gian tới, hàng quý, các đơn vị thuộc Bộ sẽ cung cấp số liệu về lĩnh vực đang quản lý lên website của đơn vị mình. Bộ TT&TT cũng sẽ tổng hợp những dữ liệu này trên Cổng thông tin điện tử của Bộ. Đây sẽ là nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng để báo chí, các tổ chức, đơn vị nghiên cứu đóng góp thêm góc nhìn giúp cho sự phát triển của ngành.
Thời gian qua, sau khi ban hành một văn bản quản lý, Bộ TT&TT có thực hiện việc thu hồi, sửa đổi khi có ý kiến góp ý của người dân, doanh nghiệp. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là việc tốt bởi ai cũng có thể mắc lỗi, quan trọng là cách ứng xử trên tinh thần cầu thị và xây dựng. Các đơn vị trong Bộ TT&TT cần tiếp tục duy trì góc nhìn và cách tiếp cận này.
Đối với các nhiệm vụ lớn, lãnh đạo các đơn vị cần coi đây là di sản dành cho thế hệ sau, là cơ hội để lại dấu ấn trong sự phát triển của ngành. Bộ trưởng khuyến khích cấp trưởng các đơn vị ngày đêm trăn trở với việc này, tìm cách để lại di sản để từ đó tri thức của Bộ, của từng đơn vị trong Bộ ngày một tăng lên.
Định hướng chỉ đạo các đơn vị trong Bộ, Bộ trưởng cho biết, trí tuệ nhân tạo hiện đã qua giai đoạn khám phá, nghiên cứu và bước vào giai đoạn ứng dụng. Trong giai đoạn hiện nay, ai nhanh chân hơn trong ứng dụng AI sẽ được hưởng lợi nhiều hơn.
Với bối cảnh đó, Việt Nam cần mang công nghệ AI ứng dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội để giúp đất nước phát triển. Đây là lúc AI cần được phổ cập và thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi nơi, mọi chốn, mọi công việc hàng ngày của người dân, doanh nghiệp, tổ chức nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, tạo ra giá trị mới.
Tốc độ phát triển của nền kinh tế là kết quả của phép nhân giữa tốc độ các hoạt động offline và online. Kinh tế số là chuyển nhanh một số khâu sang online. Nếu chuyển một phần các hoạt động kinh tế offline sang online thì tốc độ của nền kinh tế sẽ tăng đáng kể. Theo Bộ trưởng, đây là công thức quan trọng để các doanh nghiệp tăng tốc toàn bộ quy trình sản xuất.
"Sản xuất, tiêu thụ vẫn là vật chất, nhưng nhiều quyết định thì đã online, ví dụ như việc đưa ra quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử. Tốc độ của quyết định mua bán tăng nhanh, và vì thế tốc độ hoạt động kinh tế cũng tăng nhanh", Bộ trưởng nói.
Chia sẻ với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Bộ trưởng cho rằng, doanh nghiệp này có thể áp dụng ngay 2 ý trên. Thứ nhất là ứng dụng AI để xử lý dữ liệu đã thu thập nhiều năm qua, từ đó phân tích, tìm ra nguyên nhân khiến chất lượng dịch vụ suy giảm tại từng khâu, từng địa bàn. Ở những nơi không hiệu quả, cần có biện pháp thay đổi chính sách kinh doanh. Nếu làm theo cách này, chỉ 3 tháng sau Vietnam Post sẽ có sự thay đổi đáng kể.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng gợi ý Tổng công ty Bưu điện Việt Nam chuyển một số khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ hoạt động offline sang online. Theo người đứng đầu ngành TT&TT, chỉ cần đưa được thêm một khâu lên online, hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị này sẽ tăng tốc.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi thư chúc mừng nhân ngày truyền thống ngành TT&TTBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tiếp tục phát huy tinh thần 10 chữ vàng: “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình” của ngành TT&TT để vượt qua mọi khó khăn trên đường đi tới."> -
Giữa lúc nhiều địa phương phải lùi ngày thi vào lớp 10 do dịch Covid-19 bùng phát, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyết định điều chỉnh phương thức tuyển sinh vào lớp 10 từ thi tuyển sang xét tuyển. Giám đốc Sở Giáo dục Vũng Tàu: Không có chuyện làm đẹp điểm số để xét tuyển vào lớp 10Theo đó, căn cứ vào nguyện vọng thí sinh đã đăng ký, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện xét tuyển tính theo kết quả rèn luyện và học tập các lớp 6, 7, 8, 9.
Bà Rịa – Vũng Tàu không phải là địa phương đầu tiên thực hiện xét tuyển vào lớp 10 (Cà Mau đã làm nhiều năm nay), nhưng đây là địa phương đầu tiên trong năm nay chuyển từ thi sang xét tuyển vào lớp 10 trong bối cảnh dịch Covid-19 phức tạp.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu, cho hay từ lúc TP.HCM có kế hoạch và thực hiện giãn cách xã hội do dịch Covid-19, rất nhiều học sinh, sinh viên, người lao động từ TP.HCM đã về Bà Rịa- Vũng Tàu.
Bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Báo Bà Rịa - Vũng Tàu) "Đến thời điểm này, Bà Rịa- Vũng Tàu kiểm soát người từ vùng dịch về rất quyết liệt. Các phương án, đưa đi cách ly tập trung, cách ly tại nhà, theo dõi, giám sát luôn thực hiện sát sao nhưng nguy cơ bùng phát dịch vẫn rất lớn. Cân nhắc việc chống dịch an toàn và có kết quả tuyển sinh lớp 10 tốt, cả ổn định tâm lý của phụ huynh học sinh, Sở GD-ĐT kiến nghị UBND tỉnh chuyển từ từ thi sang xét tuyển vào lớp 10 ngay chứ không lùi lịch thi".
Theo bà Châu, thực hiện xét tuyển vào lớp 10 năm nay, Sở GD-ĐT tự tin việc tuyển sinh đảm bảo chất lượng và công bằng vì ba lý do sau:
Thứ nhất, 10 năm nay Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện thi tuyển vào lớp 10. Vì vậy, học sinh đã học bình thường vì biết muốn vào lớp 10 là phải thi nên việc làm đẹp hồ sơ chắc chắn không có. Nếu xét kết quả học lực lùi lại 4 năm (6, 7, 8, 9) thì kết quả này là học thật, không phải hồ sơ để xét tuyển.
Thứ hai, đến thời điểm này hồ sơ và việc đăng ký vào trường nào của học sinh đã chốt. Việc học sinh đăng ký vào lớp 10 này là để thi nên mặt công bằng đã có.
Thứ ba, về chất lượng khi chỉ đạo về chuyên môn, các trường căn cứ vào địa bàn huyện, thị, thành phố đối với các trường THCS. Mỗi huyện, thị, thành phố khi kiểm tra học kỳ sẽ ra đề thi chung ba môn bắt buộc Toán, Ngữ Văn và Tiếng Anh. Như vậy, ở mỗi huyện, thị, thành phố có mặt bằng chung về điểm. Việc xét tuyển vào lớp 10 thực hiện theo từng địa bàn, đảm bảo công bằng giữa các học sinh lớp 9 trên cùng địa bàn. Đối với các môn không thi tập trung, phòng GD-ĐT các huyện, thị, thành phố có trách nhiệm có khung cho các trường khi tự ra đề thi học kỳ nên kiểm soát được phần nào chất lượng học sinh qua các kỳ thi.
Theo bà Châu với 3 yếu tố này, đến thời điểm này, quyết định xét tuyển vào lớp 10 là đảm bảo công bằng và chất lượng, mặt khác giúp học sinh ổn định tâm lý.
Bà Châu khẳng định những lo lắng về việc làm đẹp hồ sơ sẽ không có, vì hồ sơ để xét tuyển là học sinh học trong tâm lý thi tuyển. Trong trường hợp nếu có là hãn hữu chứ không tuyệt đối.
Năm đầu tiên thực hiện xét tuyển vào lớp 10, bà Châu khẳng định không khó khăn. Lý do, Thông tư 03, văn bản hợp nhất của Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và THPT đã hướng dẫn rất kỹ. Thông tư này cho phép địa phương có thể chủ động các phương án: Xét tuyển, thi tuyển, kết hợp thi tuyển và xét tuyển. Về xét tuyển đã có hướng dẫn rất rõ ràng là dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của 4 năm học ở trung học cơ sở của đối tượng tuyển sinh, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó.
Hiện UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phê duyệt phương thức tuyển sinh. Sở GD-ĐT sẽ hướng dẫn cụ thể cho các trường thực hiện. Hiệu trưởng các trường THPT là chủ tịch hội đồng xét tuyển. Sau khi các trường xét tuyển, Sở GD-ĐT sẽ có hội đồng phê duyệt kết quả xét tuyển. Như vậy Sở GD-ĐT là cơ quan quản lý điều hành tạo sự công bằng giữa các nguyện vọng cho học sinh.
Việc xét tuyển vào lớp 10 sẽ thực hiện từ ngày 10- 30/7. Khi thực hiện xét tuyển, kết quả học tập 4 năm của học sinh sẽ quy ra điểm số, sau đó xét theo nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2. Trong trường hợp nhiều học sinh có điểm bằng nhau, việc xét tuyển dựa vào tiêu chí phụ là điểm trung bình lớp 9 và điểm trung bình ba môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh.
Giám đốc Sở GD-ĐT Vũng Tàu, cho hay phương án xét tuyển vào lớp 10 được thực hiện trong bối cảnh dịch Covid-19 phức tạp. Do không có chuẩn bị ngay từ đầu nên Sở GD-ĐT phần nào tự tin kết quả học tập các năm 6, 7, 8, 9 của học sinh là thật, chứ không phải hồ sơ được làm đẹp.
Năm nay tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có 13.830 học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10, trong khi đó chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 công lập là 12.050 học sinh.
Minh Anh
Địa phương đầu tiên chuyển từ thi sang xét tuyển vào lớp 10
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để đảm bảo an toàn và giảm áp lực cho học sinh, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đồng ý với đề nghị của Sở GD-ĐT về việc điều chỉnh phương thức tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021.
"> -
Á quân Minh Khắc mang hình tượng Thánh Gióng đi thi quốc tếQua bộ ảnh và trang phục dân tộc do NTK Bảo Bảo và Ngọc Thiên Sơn thực hiện, Minh Khắc muốn thể hiện hình ảnh Thánh Gióng dũng mãnh, mang sức mạnh quật cường với nguồn sức mạnh từ thiên nhiên để hình tượng hóa vị anh hùng đã xả thân vì nước, vì dân trong truyền thuyết. Diệp Toàn
">