当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Trong bối cảnh của cuộc Cách mạng 4.0, chữ ký số từ xa đang trở thành công cụ cơ bản, cần thiết đối với doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế số, xã hội số, giúp tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí, loại bỏ hàng loạt giấy tờ cùng quy trình rườm rà, từ đó nâng cao hiệu suất làm việc và hiệu quả kinh doanh. Chữ ký số từ xa cũng là mắt xích quan trọng trên tiến trình chuyển đổi số, hướng tới xây dựng và phát triển kinh tế số - một trong những trụ cột vững chắc góp phần kiến tạo Việt Nam trở thành quốc gia số.
Hiện nay, FPT IS là một trong 6 tổ chức trên cả nước đáp ứng đầy đủ các quy định, tiêu chuẩn, tính pháp lý và được Bộ TT&TT cấp phép cho loại hình ký số từ xa. Đặc biệt, với chứng chỉ QTSP được cấp bởi Tayllorcox, một trong những đơn vị đánh giá chứng chỉ uy tín nhất của châu Âu, cùng chứng nhận eIDAS, FPT.eSign được công nhận có tiêu chuẩn kỹ thuật và bảo mật sánh ngang cùng các giải pháp của những đơn vị cung cấp hàng đầu thế giới.
Với FPT.eSign, người sử dụng không cần USB Token như ký số truyền thống, mà có thể sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng để thực hiện ký số. FPT.eSign đem lại nhiều thuận tiện, đặc biệt với người dùng cá nhân khi cho phép ký số mọi lúc, mọi nơi với chi phí hợp lý. Hệ thống ký số này có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như Ngân hàng - Tài chính, Bất động sản, Chứng khoán, Bảo hiểm, Thuế, Kho bạc, Hải quan… giúp rút ngắn thời gian, khoảng cách tiếp cận của các dịch vụ tài chính tới khách hàng.
Đến nay, FPT.eSign đã vượt qua các bài kiểm tra kỹ thuật và bảo mật để được sử dụng tại hơn 20 ngân hàng, tổ chức tài chính trên toàn quốc như FE Credit, Home Credit, HDSaison, Mcredit, CIMB… cùng hơn 100.000 khách hàng doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực.
" alt="Chữ ký số từ xa Make in Viet Nam hỗ trợ phát triển kinh tế số"/>Chữ ký số từ xa Make in Viet Nam hỗ trợ phát triển kinh tế số
Sở GD-ĐT cũng lưu ý, để phản ánh thông tin về các hiện tượng thu chi không đúng quy định tại các trường thuộc địa bàn quận, huyện, thị xã nào, đề nghị phản ánh trực tiếp về số điện thoại đường dây nóng của quận, huyện, thị xã đó.
![]() |
![]() |
Thời gian hoạt động của các đường dây nóng từ ngày 15/8 đến ngày 30/10/2018.
Thanh Hùng
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2018-2019. Tuyệt đối cấm việc lợi dụng danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định.
" alt="Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu"/>Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
Cơ sở 2 trường TNA - nơi mở các lớp đào tạo liên thông ĐH không phép giữa TNA và TBD.
Bị đuổi học vì phát hiện mình học "chui"
Bạn L.A. T - người đang theo học hệ liên thông từ trung cấp (TC) lên ĐH của Trường ĐH Thái Bình Dương (TBD) tại cơ sở 2 của Trường TC Tây Nam Á (TNA), đường Minh Phụng, P.5, Q.6, TP.HCM - bức xúc: “Năm 2012, tốt nghiệp TC từ TNA, tôi và nhiều học viên khác được trường TNA tư vấn học tiếp liên thông lên hệ ĐH chính quy. TNA còn phát tời rơi quảng cáo chương trình đào tạo liên kết ĐH giữa TNA với TBD.
Tin lời, tôi nộp hồ sơ và thi đậu vào chuyên ngành quản trị kinh doanh (QTKD), Trường ĐH TBD, học tại cơ sở 2 trường TNA. Sau khi Bộ GD-ĐT có thông tư 55 thì chúng tôi được biết, trường TBD không được phép tổ chức đào tạo liên thông, ngoài cơ sở đào tạo chính tại Khánh Hòa. Những thắc mắc đó được SV gửi tới Ban đại diện quản lý trường.
Đang trong thời gian đợi phản hồi, chúng tôi nhận thêm thông tin nhà trường đã tự ý thay đổi chuyên ngành đào tạo, từ QTKD sang quản trị du lịch (QTLD), mà không có bất cứ văn bản nào thông báo được gửi đến sinh viên (SV)”. Khi nhận được thông báo đổi ngành học và chương trình liên thông này chưa được cấp phép, nhiều SV đã rất lo sợ về tương lai, có được cấp bằng tốt nghiệp ĐH chính quy hay không. Một vài SV đã đề nghị nhà trường bồi hoàn học phí. Không giải quyết, nhà trường còn đưa ra hình thức buộc người nào có phản ứng về việc này phải nghỉ học.
Để làm rõ vấn đề này, PV đã làm việc với ông Nguyễn Văn Huấn - phụ trách quản lý cơ sở đào tạo của trường TNA tại số 76- 78- 80 Minh Phụng - ông cho biết: “Trường TNA chỉ cho TBD thuê một số phòng tại cơ sở Minh Phụng làm phòng học. TNA giúp quản lý SV, cơ sở vật chất, điểm danh còn về chuyên môn do TBD quản lý hết. Việc một số SV thắc mắc gửi báo chí là do không hiểu khung chương trình đào tạo, ngành QTKD và QTDL của TBD.
Bởi TBD được phép đào tạo QTKD là chính, nhưng có thể đào tạo bổ sung một số lĩnh vực khác. SV tốt nghiệp ra trường vẫn được cấp bằng chính quy chuyên ngành QTKD”. “Khóa đàn anh mà “suôn sẻ” thì những khóa tiếp theo mới thuận lợi. Do đó, những SV theo học khóa này được nhà trường đặc biệt quan tâm. Không được cấp bằng ĐH chính quy thì SV ra trường cũng sẽ được chuyển sang hệ vừa học vừa làm” - ông Huấn vô tư cho hay.
Số phận 625 sinh viên đang bị “treo”
Qua những thông tin của SV do PV cung cấp, đoàn kiểm tra của Cơ quan đại diện Bộ GDĐT tại TP.HCM do ông Hà Hữu Phúc - phó Vụ trưởng, phó GĐ Cơ quan đại diện - làm trưởng đoàn đã bất ngờ kiểm tra cơ sở đào tạo tại số 76-78-80 Minh Phụng (Q.6) của TNA.
Tại đây, đoàn kiểm tra phát hiện có 2 lớp học liên thông ĐH chính quy do TBD mở 3 ngành: Kế toán, tài chính - ngân hàng, QTKD và một lớp TC chuyên ngành tài chính, với số lượng SV có mặt là 44 người. Sau khi xem xét các văn bản, đoàn kiểm tra xác định các lớp học này đều hoạt động trái phép. Lý do, trường TBD không được liên kết đào tạo ngoài cơ sở chính của trường.
Ngày 16/5, giải trình vấn đề này với Cơ quan đại diện Bộ GDĐT tại TP.HCM, TS Đỗ Văn Ninh - phó Hiệu trưởng Trường ĐH TBD - đã thừa nhận những sai phạm của nhà trường. Trước đó, tại buổi làm việc với Cơ quan đại diện Bộ GDĐT vào chiều 15/5, PGS-TS Bùi Ngọc Oánh - Hiệu trưởng trường TNA - cũng nhận khuyết điểm và xin sớm khắc phục các sai phạm đã nêu. Tuy nhiên, tại biên bản giải trình gửi Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại TP.HCM (ngày 16/5/2013), trường TNA lại không thừa nhận có sự đào tạo liên thông trái phép giữa 2 trường, mà TNA chỉ cho TBD thuê địa điểm.
Trong khi đó, qua báo cáo giải trình gửi Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT (ngày 17.5.2013) TBD đã thừa nhận việc liên kết đào tạo liên thông từ TC, CĐ lên ĐH với TNA. Đặc biệt, từ báo cáo này đã hé lộ ra, không phải như phát hiện ban đầu của Bộ GD-ĐT tại cơ sở Minh Phụng chỉ có 44 SV, mà số lượng SV hai trường này đã tuyển sinh, đào tạo trái phép lên tới 625 SV thực học/1.160 thông báo trúng tuyển.
Sau khi kiểm tra, Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại TP.HCM đã có báo cáo gửi Bộ GD-ĐT đề nghị xử phạt hành chính và chỉ đạo hai trường dừng thông báo tuyển sinh, đào tạo các chương trình khi chưa được cấp phép. Ngoài ra, hai trường này tiếp tục phải giải trình cho bộ về phương hướng khắc phục hậu quả đối với số SV đã tự ý tuyển sinh đào tạo trái phép.
Liên quan tới vụ việc này, ông Lâm Văn Quản - Trưởng phòng GDCN và ĐH, Sở GD-ĐT TP.HCM - cho biết: “Sau khi thông tư 55 của Bộ GDĐT có hiệu lực (7.2.2013), trong các cuộc họp giao ban với các cụm, trường, lãnh đạo sở đều nhắc nhở và quán triệt: Tất cả các trường TCCN, CĐ phải thực hiện nghiêm thông tư 55. Những trường nào, trước khi thông tư 55 có hiệu lực đã liên kết đào tạo liên thông phải tạm dừng tuyển sinh, đào tạo, báo cáo sở phương pháp khắc phục hoặc những trường muốn liên thông, liên kết đào tạo phải tuân thủ các thủ tục theo quy định pháp lý. Hội tụ đủ các yếu tố theo quy định sẽ được Sở GD-ĐT báo cáo UBND TP, khi UBND TP đồng ý cho phép các trường mới được phép công bố kế hoạch tuyển sinh, đào tạo… Hiện sở chưa nhận được báo cáo, khi nhận được báo cáo từ TNA gửi về Sở GD-ĐT, chúng tôi sẽ có văn bản báo cáo vụ việc này với UBND TP và sau đó đưa ra hướng giải quyết. |
Theo Zing
Ba trang phục khiến chị em Việt mê mệt khi xuân về" alt="Mặc đẹp ngày Tết với 10 gam màu thời thượng"/>Đối với hợp đồng truyền thống, doanh nghiệp thường phải mất từ 5 - 8 ngày làm việc và bỏ ra chi phí khoảng từ 50.000 - 80.000 đồng (bao gồm chi phí in ấn, lưu trữ, vận chuyển…) để hoàn thành một bộ hợp đồng. Chưa kể đến những trường hợp bất khả kháng như đợt dịch Covid-19 bùng phát, việc vận chuyển các hợp đồng gặp nhiều trở ngại.
Trong khi đó, khi sử dụng phần mềm MobiFone eContract, doanh nghiệp chỉ mất từ vài giây cho việc trình ký và ký kết hợp đồng. Về chi phí, khi làm một phép tính đơn giản: nếu một năm, doanh nghiệp phát sinh 500 hợp đồng, các chi phí liên quan có thể lên tới 40 triệu đồng. Trong khi chi phí cho phần mềm hợp đồng điện tử chỉ khoảng 15% con số này.
Bên cạnh đó, tính năng ký đồng loạt nhiều hợp đồng của MobiFone eContract cũng giúp doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình ký kết, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh...
Ký kết tiện dụng, linh hoạt
Với đặc trưng là hợp đồng điện tử, MobiFone eContract cho phép người dùng ký kết hợp đồng ở mọi lúc mọi nơi mà không cần gặp mặt trực tiếp hay lo người cầm con dấu vắng mặt. Người dùng cũng có thể ký kết trên nhiều thiết bị điện tử như: điện thoại, máy tính bảng, máy tính…
Ngoài ra, MobiFone eContract còn hỗ trợ nhiều hình thức ký như: chữ ký số HSM, USB Token, SIM CA đa nhà mạng, eKYC, ký ảnh kèm SMS OTP. Mỗi chữ ký số mã hóa có thể dùng được cho nhiều điểm giao kết hợp đồng thay cho việc phải ký chữ ký tay, đóng dấu.
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời đại số
Hợp đồng điện tử có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận, giao dịch và trao đổi thông tin với nhiều đối tác trong cùng một thời gian. Đối với các đối tác nước ngoài, đây cũng là một công cụ giao dịch hữu ích trong thời đại số giúp không bị cản trở bởi địa lý, múi giờ… Điều này sẽ tạo điều kiện cho các chủ thể giao kết hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng thương mại điện tử, có thể hợp tác, quản lý, tận dụng tối đa mọi cơ hội kinh doanh.
Để phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tượng, MobiFone cũng thiết kế nhiều gói giải pháp hợp đồng điện tử khác nhau.
Quỳnh Anh
" alt="Hợp đồng điện tử"/>