当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
'Chỉ khi làm bố đơn thân mới hiểu được vai trò thực sự của vợ!'
Vì cái chỉ tiêu 100.000đ của anh mà em phải tính nát óc, giật gấu vá vai đủ kiểu. Mỗi ngày đi chợ với em là cả một bài toán nan giải. Vậy mà lần nào em xin anh “lên lương”, anh cũng gạt phắt đi, còn “lên lớp” em đủ điều, đại loại như: “Em là phụ nữ, phải biết tính toán, biết thu vén chứ. Bao nhiêu gia đình tiền chợ có 50.000đ/ngày thì sao?”. Nghe vậy, cục tức của em dồn lên đến... não. Anh ơi, em sẽ thu vén, em sẽ thắt lưng buộc bụng như ý anh mà không một lời than thở, miễn là gia đình mình thỏa một điều kiện: đó là nghèo xơ nghèo xác. Đằng này, anh đi làm một tháng lương gần 20 triệu, gia đình mình còn có thu nhập từ tiền cho thuê nhà thêm 12 triệu nữa, có phải nghèo khổ gì cho cam. Vậy mà anh còn siết em tiền chợ một tháng chỉ vài triệu là thế nào?
Mà đâu phải chỉ tiền chợ! Đổi bình gas mới, anh càu nhàu: “Nấu gì mà mau hết vậy?”. Trả hóa đơn tiền điện, anh phàn nàn: “Nhà có mấy người mà tháng xài nửa triệu tiền điện!”. Những thứ tiền “không thể không chi” như tiền mua sữa cho con, tiền đóng học phí, tiền khám bệnh,… anh cũng cằn nhằn, vặn vẹo. Biết tính anh, nên mấy thứ “xa xỉ” như son phấn, quần áo,… em đã hạn chế đến mức tối đa. Nhiều khi đi đám cưới, họp mặt họ hàng, bạn bè, nhìn những người đồng trang lứa chưng diện, em tủi thân khủng khiếp.
Từ ngày lấy nhau, anh đã giành quyền giữ tiền, quyền kiểm soát chi tiêu trong nhà. Rồi anh bảo: “Em cứ ở nhà nội trợ, chuyện tiền bạc anh lo”. Đúng là anh rất có trách nhiệm, lo làm ăn, không ăn chơi phung phí, nhưng sống trong vòng “kim cô” tiền bạc của anh, em chịu hết nổi rồi.
Em suy nghĩ kỹ lắm rồi. Từ tháng sau, em sẽ đi làm. Việc nội trợ em sẽ sắp xếp làm vào buổi tối và cuối tuần. Ngoài giờ học, em sẽ nhờ bà ngoại trông thằng Bi và thằng Bo. Anh có phản đối cũng… kệ anh. Từ việc phát tiền chợ cho em mỗi tuần, anh đã "phát" luôn cho vợ con sự chi li, ngột ngạt mà em không thể cứ sống mòn như thế được...
(Theo Phunuonline)
" alt="Một ngày em có 100 nghìn đi chợ, còn đòi gì nữa?"/>Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Không biết chị lấy tin này từ đâu, hễ các ngón tay này khít nhau thì chủ nhân nó sẽ giữ tiền tốt. Khác chị, bàn tay anh chìa ra luôn khít rịt.
![]() |
Việc chị giao anh giữ vai trò tay hòm chìa khóa gia đình là không đùa, bởi chị biết mình “có ngón tay không khít”, lại vụng tính toán, nên rất sợ cả nhà phải đi… ăn xin.
Chị làm ra tiền, nhưng không biết cách giữ tiền. Trong nhà, chị là người xài sang và ngẫu hứng. Đồ ăn, vật dụng phải mua loại ngon nhất, tốt nhất chị mới chịu. Một tuần mấy lần chị kéo cả nhà đi ăn hàng do "em mệt quá, không nấu cơm nổi".
Mặc kệ lương chưa về, rảnh là chị lướt Facebook ngó nghiêng mua này sắm kia. Thấy ưng ý là chị đặt mua cho chị, cho chồng con, thậm chí cho cả bạn bè thân thiết… Đồ đạc chị mua có những loại hữu dụng, nhưng cũng có những loại mau chóng bị bỏ xó, nói như anh là “không biết xài vào đâu”. Anh góp ý thì chị tự ái đến bỏ cơm.
Vậy nên, chuyện mới giữa tháng mà sinh hoạt phí cho 30 ngày đã bốc hơi thường xuyên xảy ra. Dù vợ chồng siêng năng chăm chỉ, nhưng cuối năm chị kiểm lại, chị thấy không tích lũy được là bao. Chưa kể thói quen tiêu xài bất chấp hại chị dở khóc dở cười.
Lần nọ, đang đi thì xe hết xăng, chị tạt vào cây xăng sau đó phát hiện mình không có tiền trong người. Mới đây nhất, khi shipper giao hàng chị mở ví lấy tiền trả thì trong đó chỉ còn giấy tờ. Chị xài hết những đồng cuối cùng lúc nào không hay.
Kể chuyện này, bạn thân của chị tò mò muốn biết số tiền anh chị tiết kiệm trong một năm. Thấy chị ngớ ra, bạn hỏi thẳng: “Với thu nhập của vợ chồng bạn thì ít gì cũng 100 triệu hả?”.
Chị đâm lo lắng, bởi chị không thể làm như bạn nói. Trước mắt là chặng đường cần rất nhiều tiền để lo cho con đi học, sửa lại căn nhà đã xuống cấp, tiền thay chiếc xe mới để anh đi làm khỏe hơn… Còn cả núi những thứ tương tự cần tiền. Nếu tiêu xài như thời gian qua chị lo mình làm hỏng tương lai của con.
Thấy chị khổ sở, anh động viên chị “tháng sau sẽ khá hơn”. Nhưng hai tháng, ba tháng trôi qua, kỳ tích vẫn không xuất hiện, nhà chị luôn rơi vào cảnh ăn trước trả sau. Lần nào anh cũng phải cứu chị. Chị truy thì anh bảo đó là tiền anh để dành… Chị lóe lên hy vọng, tha thiết đề nghị anh đổi vai.
Không ngờ anh làm tốt hơn chị trăm lần. Đầu tháng anh cùng chị tính toán chia từng khoản cần chi tiêu vào phong bì riêng, đó là tiền chợ, tiền điện, tiền nước, tiền xăng, tiền dự phòng.
Phần còn lại anh chuyển hết vào tài khoản tiết kiệm ngầm quy ước “quỹ đại học”, “quỹ sửa nhà”, “quỹ mua xe”… Tiền gửi vào ngân hàng đâu thể tùy tiện rút ra xài, vì vậy chị cũng giảm lướt Facebook chốt đơn. Dần dà chị biết điểm dừng, biết tiết kiệm, khéo vén hơn.
Mấy ngày nay, nhiều người chia sẻ vụ một cô hoa hậu ly hôn ra khỏi nhà không có đến 100 ngàn đồng. Bạn thân của chị đùa, nếu chị không thay đổi sớm có khi cả nhà cũng rơi vào cảnh ấy.
Chị mỉm cười, bởi chị sở hữu một viên ngọc mà trước đây không hề biết. Ngón tay chị vẫn không khít, nhưng cuộc sống gia đình đã nền nếp hơn. Có thể ông trời gửi anh đến để bù trừ những điều chị chưa hoàn thiện. Chị mong cuộc sống gia đình mình cứ như vậy và anh hãy cứ tiếp tục giữ quỹ.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Hai vợ chồng tôi đề ra "chính sách siết chặt chi tiêu" mùa dịch, để nếu xảy ra chuyện gì, chúng tôi vẫn còn một khoản dự trữ. Nhưng khi biết chuyện này, nhà chồng không hài lòng chút nào.
" alt="Vợ không thích giữ tiền"/>Tuy nhiên, lối ứng xử đó chỉ làm cho tình hình thêm xấu đi và con bạn sẽ vẫn tiếp tục bị những đứa trẻ cá biệt kia "tẩy chay" về tội mạch lẻo và nhiều đứa trẻ sẽ rất mặc cảm và mất tự tin.
Cha mẹ làm gì khi biết con bị bắt nạt?
Khi con bạn bị bắt nạt thì trên người chúng thường xuất hiện những vết bầm tím, trầy xước, hoặc vết thương mà cha mẹ không rõ lý do như quần áo, cặp sách bị rách, tóc tai bù xù… Tinh thần hoảng loạn, sợ hãi khi đến trường hoặc khi từ trường trở về nhà, không muốn đi học, hoặc xin bố mẹ rất nhiều tiền.
Chính vì thế cha mẹ hãy dành thời gian lắng nghe và nói chuyện với con. Việc lắng nghe và nói chuyện với con không chỉ có ích trong các trường hợp con bị bắt nạt trong trường học mà còn cho mọi vấn đề của con trong cuộc sống. Nhiều cha mẹ có khuynh hướng “biết rõ” con cần gì và vì thế đã quyết định hết tất cả mọi chuyện mà không để cho con tham gia vào, chính điều đó dẫn đến hạn chế khả năng lắng nghe và trao đổi với con cái. Khi cha mẹ có được khả năng lắng nghe và nói chuyện thân tình với con, chúng sẽ cảm thấy được quan tâm, được thông cảm, được tôn trọng, và quan trọng là cảm thấy tin tưởng được vào khả năng có thể giải quyết các vấn đề rắc rối.
Quan tâm, quan sát và chú ý đến những dấu hiệu khác thường của con. Khi các dấu hiệu “khả nghi” liên quan đến việc con bạn bị bắt nạt trong trường học, cha mẹ có thể sử dụng những dấu hiệu đó để xem xét xem liệu con mình có đang gặp rắc rối trong trường học hay không. Điều quan trọng là sự chú tâm quan sát và chú ý đến con, dành thời gian tiếp xúc với con, qua đó mới có thể nhận diện được những dấu hiệu bất thường.
![]() |
Một số cha mẹ và người lớn có thể cho rằng việc gây gổ hay chọc phá nhau trong trường học là điều bình thường của tuổi học trò, tuy vậy, các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này đã đưa ra các khuyến cáo rằng điều đó hoàn toàn không bình thường, mà có thể dẫn đến những nguy cơ gây căng thẳng, bất an và lo sợ cho những đứa trẻ “yếu thế” hơn trong trường.
Bạn cần tạo cho con những kỹ năng để ứng phó khi bị bắt nạt
Bạn hãy dạy con bạn đi thẳng người và kiêu hãnh, nhìn thẳng vào mắt của kẻ bắt nạt. Ngôn ngữ rất quan trọng. Vóc dáng tự tin, tích cực sẽ giúp con bạn đương đầu với những kẻ bắt nạt trong nhiều năm.
Khuyến khích con bạn đọc truyện truyền cảm hứng. Chia sẻ thời gian này với con là chỉ ra sức mạnh của nhân vật có tính kiên nhẫn, điều này có thể đem lại kết quả tích cực mà không cần sử dụng đến bạo lực hoặc quyền lực.
Tình bạn là yếu tố rất quan trọng. Nếu con gặp khó khăn khi kết bạn hoặc duy trì tình bạn, bạn hãy can thiệp và giúp đỡ. Tình bạn là một pháo đài bảo vệ con trẻ khỏi kẻ bắt nạt. Hãy quan sát và phân biệt những trẻ nào có thể kết bạn với con và sắp xếp một buổi gặp. Khuyến khích con bạn tham gia vào các hoạt động xây dựng sức mạnh và sự tự tin trước đám đông.
Tuyệt đối không dạy trẻ bằng hành vi bạo lực. Trẻ em và thanh thiếu niên rất có thể cảm thấy sẽ không “anh hùng” khi phải khóc lóc hoặc để yên khi bị bắt nạt, vì thế các em có thể nhờ cậy vào các hung khí hoặc những nhóm “xã hội đen” khác để đánh trả lại kẻ bắt nạt. Điều này rất nguy hiểm, vì bạo lực đáp trả bạo lực sẽ càng tăng thêm tính nguy hiểm của bạo lực và gây ra thêm nhiều rắc rối khó có thể lường trước được.
Giúp con phát triển lòng tự tôn, những điều này cha mẹ có thể giúp con hình thành từ khi con còn nhỏ thông qua việc trao đổi, khen ngợi, và tạo cơ hội để con tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về những quyết định của chúng. Những đứa trẻ có lòng tự tôn cao thường sẽ thể hiện ra bên ngoại sự tự tin, khả năng kết bạn và cả khả năng giải quyết các vấn đề theo hướng tích cực.
Bắt nạt và sau đó là bạo lực trong trường học đang có nguy cơ ngày càng gia tăng, và việc giải quyết rốt ráo vấn đề phải được thực hiện một cách tổng thể, ít nhất là phải có chiến lược toàn trường, hoặc xa hơn và lý tưởng hơn là một chiến lược quốc gia, vì thế trong giới hạn của một người phụ huynh, đôi lúc chúng ta khó có thể giải quyết được hoàn toàn chuyện bắt nạn xảy ra với con của mình hoặc với những đứa trẻ khác là bạn bè của con.
Tuy vậy, hãy bắt đầu từ chính mỗi người phụ huynh thông qua việc biết lắng nghe, có thể nói chuyện, hướng dẫn và giúp đỡ chính đứa con của mình trong từng trường hợp cụ thể, và sau cùng mọi người cùng lên tiếng với nhau để cảnh báo và thúc đẩy những người có trách nhiệm phải quan tâm đến tình trạng an toàn trong trường học và trong xã hội để trẻ em có thể có được một môi trường học tập và phát triển hiệu quả nhất.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)
" alt="Con bị bạn xấu bắt nạt, cha mẹ nên làm gì?"/>