当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
Chưa được quan tâm đúng mực
Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:
“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.
Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.
“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.
Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:
“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".
Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.
Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.
Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.
Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.
Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.
“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.
Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23
Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.
“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.
“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...
Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.
Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.
Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.
Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.
“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.
Thanh Hùng
Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?"/>Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?
Những xung đột giữa Tổ chức Miss Grand International (MGI) và Miss Grand Campuchia bùng nổ tối 6/10, khiến nhiều khán giả bất ngờ. Chỉ sau vài ngày khởi tranh, Miss Grand International 2024 tại Campuchia gặp rắc rối khi cả hai bên đồng loạt đưa ra những thông báo cho thấy sự đổ vỡ trong hợp tác.
Tổ chức Miss Grand Campuchia chính thức tuyên bố: "Chúng tôi rất tiếc phải thông báo rằng Miss Grand Campuchia không còn tiếp tục bản quyền với Miss Grand International do tổ chức này không tôn trọng Campuchia với tư cách là nước chủ nhà và không hợp tác". Đáp lại, phía MGI cho biết Campuchia sẽ không còn là quốc gia chủ nhà của cuộc thi năm nay vì "đơn vị tổ chức không đáp ứng được các tiêu chuẩn mà MGI đặt ra".
Sau đó, Miss Grand Campuchia đã tổ chức một buổi livestream để giải thích chi tiết hơn về sự việc. Theo đội ngũ tổ chức, họ đã lên kế hoạch cụ thể về địa điểm và thời gian tổ chức cuộc thi. Tuy nhiên, ông Nawat - Chủ tịch MGI - liên tục thay đổi các yêu cầu, khiến phía Campuchia phải điều chỉnh theo những thay đổi này.
Một trong những sự cố điển hình là việc chuẩn bị cho chuyến tham quan bằng thuyền, vốn không nằm trong kế hoạch ban đầu. Dù Campuchia đã cố gắng sắp xếp mọi thứ, thời tiết không thuận lợi khiến họ phải thu dọn đồ đạc. Khi ông Nawat đến và thấy mọi thứ chưa sẵn sàng, ông không hài lòng và không chấp nhận lời giải thích từ phía đội ngũ Campuchia.
Miss Grand International 2024 là lần thứ 12 cuộc thi được tổ chức, với sự tham gia của 75 thí sinh từ khắp nơi trên thế giới. Chung kết dự kiến sẽ diễn ra ngày 25/10. Dù có những rắc rối từ phía Campuchia, các thí sinh sẽ tiếp tục lịch trình cuộc thi tại Thái Lan.
Đại diện Việt Nam tại Miss Grand International 2024 là Võ Lê Quế Anh, Miss Grand Vietnam 2024. Sinh năm 2001 tại Quảng Nam, Quế Anh từng là Á khôi Đại học Huế năm 2020, lọt top 40 Hoa hậu Việt Nam 2020 và đoạt danh hiệu Á hậu 1 Hoa hậu Du lịch Đà Nẵng 2022. Cô đã tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc tại Đại học Huế và sở hữu chứng chỉ tiếng Hàn B2 - CEFR.
Quế Anh tại Miss Grand International 2024:
Bùng nổ scandal, Campuchia bất ngờ bỏ thi Miss Grand International 2024
Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
TIN BÀI KHÁC:
Tôi muốn giấu anh việc mình từng bị chồng bỏ vì ngoại tình" alt="Tối tối hạnh phúc bên vợ con tôi lại thương cô ấy"/>Nhà văn Lê Minh Hà đã có những quan sát riêng về vị thế của nhà giáo. Trước khi sang sinh sống ở Đức, nhà văn Lê Minh Hà từng dạy học tại Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Dưới đây là ý kiến của nhà văn.
>> Giáo viên như “cá nằm trên thớt”?" alt="Giáo viên quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Nhà giáo vừa tự tôn vừa tự ti"/>Giáo viên quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Nhà giáo vừa tự tôn vừa tự ti
Tôi ngày xưa thường được khen là ngoan, và bố tôi thường được công nhận là dạy con ngoan!
![]() |
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Tôi đã từng nghĩ ngoan là món quà lớn nhất để đền đáp công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của bố mẹ. Nhưng giờ ngồi nghĩ lại, tôi tiếc tôi không sớm cãi bố!
Bố tôi yêu tôi nhất trên đời! Hồi nhỏ tôi như một cái đuôi của bố. 3, 4 tuổi, khi đi công tác cùng bố, tôi nhớ bố luôn nấu riêng hai nồi cơm – một nồi bé tí tẹo như cái nắm tay dành cho tôi, nồi kia dành cho bố. Nồi của tôi là cơm, nồi của bố toàn mỳ và bo bo.
Nếu tôi cần ghép thận, chắc chắn bố tôi sẽ là người cho tôi thận. Nếu tôi cần ghép gan, tôi biết bố chả bao giờ tiếc cắt gan cho tôi.
Nhưng nếu tôi cãi, thì không được!
Bất cứ một lỗi sai nào, từ để đôi dép lệch khỏi vị trí, phơi chiếc khăn mà 4 góc không trùng nhau, hay làm sai một bài tập nhỏ, bố sẽ hoặc mắng tới 2h đồng hồ, hoặc là “no đòn”.
Tôi sợ chết khiếp tiếng “e hèm” cân não đó. Đến tận bây giờ, khi tôi 40 tuổi và bố 80, mỗi khi về quê nghe bố “e hèm” tôi vẫn giật thót.
Tôi yêu bố nhất trên đời, nhưng cũng sợ bố nhất trên đời. 18 tuổi đi học đại học, khi cả phòng tụi nó khóc lóc như mưa vì nhớ nhà, thì tôi như con chim được tung cánh. Tốt nghiệp ĐH, tôi đi tuốt một mạch, không về quê làm việc.
Rồi khi yêu cũng thế, tôi chọn ngay một người gần như ngược lại với bố. Bố tôi nghiêm khắc, nhiều luật lệ, luôn hy sinh, còn tôi toàn bị hút bởi những người tự do, ko kỷ luật và ích kỷ. Bố tôi càng cấm, tôi càng lao vào.
Giá mà tôi biết cãi bố sớm hơn, để tôi được nói tiếng nói của mình, chọn thực đơn cho mình, được là chính mình, để tôi biết cân bằng.
Giờ tôi mới biết, khi không cãi bố câu nào, cũng có nghĩa là tôi đã tước đi của bố nhiều cơ hội. Cơ hội điều chỉnh mình, cơ hội làm cho con gái món nó thực sự thích, cơ hội ma sát, vận động, để tìm ra cách tốt hơn. Tôi mà cãi, bố sẽ có một cái phanh xe (thắng xe), để bố vừa chạy vừa cảm nhận và điều chỉnh. Đẻ một đứa con 40 năm không cãi, như chạy một cái xe 40 năm không có phanh, không có thắng, nguy hiểm lắm.
Rồi nữa, hình như sau khi rèn tôi thành công bằng sự nghiêm khắc khủng khiếp, bố đem áp dụng cái rẹt với thằng em trai kém tôi 3 tuổi. Và nó cầm tinh con ngựa, phản kháng tung hê hết, nó bùng nổ và công phá dữ dội .
![]() |
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Giá mà tôi biết cãi ngay từ ngày nhỏ, có lẽ em tôi không bị áp đặt như thế, và bố tôi không đau đớn như thế.
Ngày xưa, tôi đã từng nghĩ tới chuyện tự tử. Tôi đã từng chuẩn bị tươm tất, khi thì dây thừng khi thì dầu hỏa, nhưng rồi số trời cho tôi sống, lần nào cũng có bạn tới đúng lúc để rủ đi học hoặc đi làm gì đó. Nghĩ lại, chỉ cần chậm một chút thôi, chệch một lát thôi…
Nhớ hồi Xu mới biết đọc, nàng đọc trộm mấy quyển sách nuôi dạy con tôi có, rồi hồn nhiên bô bô: “Con muốn mẹ dạy con như trong sách này. Đây này, cái chỗ Con cái cần cha mẹ lắng nghe này. Rồi Con cái cần được mẹ khen là con đã rất cố gắng này". Nàng giở từng trang: "Cái việc Mẹ an ủi, cưng chiều ôm con vào lòng này là mẹ làm tốt rồi nè. Còn cái này, khi hai chị em cãi nhau mẹ nên bình tĩnh lắng nghe con, thì mẹ chưa làm được. Con muốn mẹ làm đúng như trong sách thế này nè...".
Tôi trố mắt nhìn Xu, bỗng nhận ra Xu sướng hơn mình ngày xưa, và tôi thì sướng hơn bố.
Nó dám đặt hàng mẹ kiểu đối xử mà nó thích. Tôi cũng bớt đau đầu suy tính và mò mẫm chọn lựa.
Đừng nói "Cá không ăn muối cá ươn, con không nghe ba mẹ trăm đường con hư".
Đừng mong con ngoan, đừng mong con dễ dạy, các mẹ ạ!
Con ngoan, sẽ có khi quên cả hạnh phúc. Ví như hôm rồi có một người bạn hỏi tôi thích ăn gì. Tôi ngồi ngẩn ra một lúc, không biết. Tôi là người đi chợ và nấu ăn mỗi ngày, nhưng ngày nhỏ tôi ăn theo khẩu vị của bố, lớn lên ăn theo khẩu vị của chồng, và có con ăn theo khẩu vị của con.
Con dễ dạy, chỉ biết nghe lời hoặc nín nhịn khuất phục. Có thể, ra đời rời vòng tay bố mẹ, con vô thức tìm một quyền lực khác để sống tiếp đời nô lệ.
Hôm nói chuyện về so sánh phụ huynh Việt và Pháp với TS Nguyễn Khánh Trung, thấy rõ rằng khi phần lớn phụ huynh Việt mong muốn con ngoan, biết nghe lời, kính trên nhường dưới, thì phụ huynh Pháp mong muốn con tự lập, tự chủ và biết tôn trọng người khác.
Vì mong muốn khác nhau, nên là cách giáo dục cũng khác nhau, và rồi kết quả khác nhau là tất lẽ dĩ ngẫu.
Nhưng mà kỳ cục, khi con lớn, ba mẹ Việt lại than tại sao con không tự lập, không mạnh mẽ và có chính kiến như thanh niên phương Tây! Các ông chồng vẫn phải về nghe lời bà nội, biểu quyết trong công ty vẫn thường 100% đồng ý…
Tại sao nhà mình mãi nghèo, tại sao đất nước cứ hoài “đang phát triển”?
Có phải đó là hệ quả của con ngoan?
Thu Hà (Mẹ Xu Sim)
" alt="“Đừng muốn con ngoan, đừng mong con dễ dạy, các mẹ ạ!”"/>