(Clip) Khi bộ phim hoạt hình Spirited Away được làm theo kiểu game 8bit
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật -
Bắc Kinh yêu cầu Big Tech bảo vệ shipper, tài xế công nghệ tốt hơnNhân viên giao hàng chờ đo nhiệt độ tại Hồ Nam, Trung Quốc tháng 2/2020. (Ảnh: Caixing)
Tại cuộc họp do 4 cơ quan nhà nước cùng tổ chức, 11 công ty Internet lớn của Trung Quốc đã được triệu tập. Theo thông báo của Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội (MHRSS), chính phủ hướng dẫn doanh nghiệp phải có “ý thức về chính trị, tư tưởng và hành động” đối với các nhân viên không chính thức (gig worker). Dù các công ty đã đạt được một số tiến bộ trong việc thi hành quy định mới về quyền lợi người lao động, họ vẫn còn nhiều việc phải làm.
Theo SCMP, nhiều tên tuổi công nghệ lớn đã có mặt trong cuộc họp, bao gồm Alibaba, Tencent, Didi Chuxing, Cao Cao Mobility, Meituan, Ele.me. Bên cạnh MHRSS, còn có Bộ Giao thông, Cục Điều tiết thị trường (SAMR), Liên đoàn Công đoàn toàn Trung Quốc tham gia.
Nhà chức trách cho biết, các nền tảng cần hiểu biết sâu sắc nhu cầu của người lao động, tăng cường giám sát việc bảo vệ quyền lợi của họ, tiếp tục cải thiện thuật toán và quy định lao động, nâng cao thể chế để bảo vệ quyền và lợi ích.
Đây là một phần trong việc đánh giá quyền lợi người lao động sau khi 7 cơ quan chính phủ công bố hướng dẫn hồi tháng 7/2021. Hướng dẫn nhằm bảo đảm quyền lợi cơ bản của người lao động trong “các hình thức tuyển dụng mới”, trong đó có tài xế giao đồ ăn, tài xế taxi/ xe ôm công nghệ và các công việc tạm thời khác. Cũng trong tháng 7, SAMR và 6 cơ quan khác công khai chính sách riêng biệt để bảo vệ quyền lợi của nhân viên giao đồ ăn, nhắc đến những vấn đề như thu nhập cơ bản, an toàn lao động, an toàn thực phẩm, môi trường làm việc, bảo hiểm.
Bắc Kinh đang tăng cường siết quản lý các hãng công nghệ lớn, nhấn mạnh đến quyền lợi người tiêu dùng và người lao động. Năm 2021, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đưa “thịnh vượng chung” là mục tiêu chính sách quan trọng, nhằm phân phối tài sản cho nhiều người hơn.
Khiếu nại từ gig worker gia tăng trong vài năm qua, nhiều người nói họ thiếu các biện pháp bảo vệ hợp lý. Năm 2020, tạp chí Renwu công bố báo cáo bộc lộ những rủi ro mà tài xế giao đồ ăn gặp phải khi phải chạy đua với thời gian giao hàng sít sao mà thuật toán các công ty đặt ra. Một năm trước đó, một trong những nhân viên giao hàng của Meituan đã đâm chết một nhân viên siêu thị, làm dấy lên tranh cãi trên mạng xã hội về áp lực mà những người này phải chịu. Tính đến cuối năm 2020, Trung Quốc có khoảng 84 triệu nhân viên thời vụ như vậy, theo MHRSS.
Du Lam (Theo SCMP)
Hôm nay, GoCar bắt đầu hoạt động tại Hà Nội
Dịch vụ xe 4 bánh GoCar hoạt động tại Hà Nội từ ngày 4/1, sau hơn 1 tháng triển khai tại TP.HCM. Thị trường gọi xe công nghệ được kỳ vọng sẽ sôi động trở lại trong năm 2022.
"> -
Khuôn viên đại học lộng lẫy ở CanadaViện Đại học British Columbia, Vancouver
Đại học Mount Royal, Calgary
"> -
Apple, Samsung, Xiaomi tăng cường mở chuỗi bán hàng riêng tại Việt NamBên trong cửa hàng MTSmart sắp khai trương.
Trước khi mở SPS, Samsung có mô hình SES (Samsung Experience Store) cũng hoạt động theo hình thức như trên, nhưng tên thương hiệu của nhà bán lẻ không được xuất hiện trong cửa hàng. Khách hàng khi bước vào cửa hàng SES sẽ cho rằng, cửa hàng do Samsung sở hữu, không thấy biết rằng đội ngũ nhân viên đều của nhà bán lẻ.
Nói với ICTnews, đại diện SamCenter cho hay mô hình SPS ngoài việc trưng bày sản phẩm còn đặt mục tiêu doanh thu. Do đó, các nhà bán lẻ vận hành sẽ chủ động tung các chương trình khuyến mại, giảm giá để bán hàng.
Trong khi đó, phía MTSmart cho biết, hiện mới mở một cửa hàng SPS, nếu thấy tiềm năng sẽ tiếp tục đầu tư mạnh hơn. Tuy nhiên ông tin tưởng về tên tuổi của thương hiệu Samsung và ngôi vị số 1 thị trường của hãng sẽ kéo khách hàng đến với cửa hàng chuyên biệt.
Mô hình SPS khá mới mẻ với Samsung tại Việt Nam nhưng trước đó Apple đã mở các cửa hàng tương tự, gọi là Mono Store, là các cửa hàng tách biệt chỉ bán sản phẩm của Apple. Hiện nay các nhà bán lẻ như Thế Giới Di Động, ShopDunk đang gấp rút mở mới các Mono Store dạng này, dưới các tên thương hiệu TopZone và ShopDunk.
Hình ảnh cửa hàng iLuxe sắp hoàn thiện. Cuối tuần này, cửa hàng iLuxe đi theo mô hình của Mono Store cũng sẽ ra mắt tại TP.HCM. Cửa hàng này có diện tích khoảng 180 mét vuông, bày bán hầu hết các sản phẩm chính hãng của Apple. Nói với ICTnews, đại diện iLuxe cho hay trong năm 2022 sẽ mở thêm nhiều cửa hàng ở Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ…
Dường như các hãng đang có trào lưu mở mới các cửa hàng chuyên biệt chỉ bán sản phẩm của họ. Hồi tuần trước, Xiaomi đã kết hợp cùng Digiworld mở Xiaomi Zone ở Vạn Hạnh Mall (TP.HCM). Nói với ICTnews, ông KM Leong – CEO Xiaomi Đông Nam Á – cho hay sẽ mở rộng các cửa hàng Xiaomi trên toàn khu vực lên đến 1.000 trong năm 2022, tăng mạnh so với con số 150 hiện tại.
Ông Phạm Tuấn Anh, đại diện chuỗi ShopDunk, đánh giá các cửa hàng chuyên biệt của các hãng sẽ giúp người dùng có được trải nghiệm xuyên suốt các sản phẩm, được tư vấn nhiệt tình hơn bởi đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản.
“Ngoài ra khi vào các cửa hàng chuyên biệt, khách sẽ tránh được trường hợp nhân viên các hãng khác chèo kéo để mua sản phẩm”, ông Tuấn Anh nói với ICTnews. Ông cũng nhấn mạnh rằng các cửa hàng chuyên biệt của một hãng cũng giúp hãng lắng nghe ý kiến khách hàng tốt hơn, liền mạnh hơn khi so với các kênh bán lẻ đại trà.
Trong khi đó, đại diện iLuxe đánh giá các cửa hàng chuyên biệt của Apple nói riêng và của các hãng khác nói chung sẽ giúp người sử dụng có không gian trải nghiệm thoải mái trước khi mua. Đặc biệt, những khách hàng đã trung thành với một thương hiệu sẽ có xu hướng đến các cửa hàng chuyên biệt của thương hiệu đó để tham quan được toàn bộ hệ sinh thái, và trải nghiệm được đầy đủ sản phẩm hơn so với cửa hàng thông thường.
Mới khai trương hồi tháng 10 nhưng đến thời điểm viết bài này, Thế Giới Di Động đã mở được 16 cửa hàng TopZone ở các tỉnh thành khác nhau. Theo một số thông tin, trong tháng này chuỗi này sẽ khai trương một cửa hàng APR (Apple Premium Reseller) lớn nhất của họ tại Hà Nội.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em, CEO Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh, cho hay mỗi cửa hàng TopZone hiện nay mang về cho chuỗi này trên 25 tỷ đồng/tháng, tức cao hơn khoảng 5 lần so với một cửa hàng Điện máy Xanh trung bình. Sau khi mô hình này đi vào ổn định, sự mới mẻ giảm bớt, lãnh đạo Thế Giới Di Động kỳ vọng mỗi cửa hàng TopZone có thể mang về 8-10 tỷ đồng/tháng.
Ông Phạm Tuấn Anh dự báo khi Apple, Samsung, Xiaomi làm thành công mô hình các cửa hàng chuyên biệt, các hãng khác có thể sẽ nhảy vào. Hiện nay, hầu hết các hãng đều có cửa hàng trải nghiệm và trưng bày sản phẩm, song các cửa hàng này chỉ mới dừng ở mức cho khách tham quan, chưa đặt nặng doanh thu so với mô hình mới mẻ mới xuất hiện gần đây.
Hải Đăng
Nhà bán lẻ sốt sắng mở cửa hàng riêng chuyên bán đồ Apple
Thêm một nhà bán lẻ nhảy vào mở cửa hàng chỉ bán sản phẩm Apple, cho thấy mô hình này có thể sẽ được nhân rộng trong năm tới.
">