Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/63a396557.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Duyệt quy hoạch Khu đô thị mới Cầu Giấy với hàng loạt cao ốc
Những năm gần đây, thanh toán điện tử tại Việt Nam liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%, nhiều loại hình tăng 100-200% mỗi năm.
Theo số liệu của NHNN, chỉ trong 4 tháng đầu năm nay, so với cùng kỳ năm 2022, số lượng giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng mạnh mẽ; qua các kênh Internet hay điện thoại di động đều tăng cả số lượng và giá trị giao dịch.
Đặc biệt, thanh toán qua phương thức QR code tăng trưởng ấn tượng nhất với hơn 161% về số lượng và 36,6% về giá trị, phản ánh xu hướng dịch chuyển sang thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt.
Dù vậy, kinh tế - tài chính số của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với toàn cầu và mới chủ yếu “bùng nổ” trong phân khúc dịch vụ thanh toán số, trong khi các mảng dịch vụ khác vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển.
Để đạt mục tiêu lớn hơn với một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là một mục tiêu rất quan trọng. Đặc biệt, ứng dụng công nghệ số trong việc phát triển hệ sinh thái tài chính số được coi là yếu tố tiên quyết.
Ông Trương Quang Việt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel, cho biết thanh toán số, tài chính số là mảnh ghép không thể thiếu trong hệ sinh thái của tập đoàn Viettel. Hệ sinh thái tài chính số Viettel Money đạt gần 1 tỷ giao dịch mỗi năm, gần 25 triệu khách hàng, Mobile Money đạt gần 4 triệu thuê bao.
Số lượng khách hàng đang sử dụng Mobile Money của Viettel hiện chiếm hơn 70% tổng số khách hàng Mobile Money toàn quốc, trong đó 74% người dùng sinh sống ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Người dùng có thể thực hiện giao dịch trong nhiều lĩnh vực, trong đó có là các dịch vụ thiết yếu của đời sống như thanh toán điện, nước, giáo dục, giao thông, viễn thông, các dịch vụ hành chính công.
Nằm trong chiến lược phát triển các điểm bán hàng “thông minh” trực tiếp, Viettel nhanh chóng triển khai mô hình Chợ 4.0 trên toàn quốc và thí điểm dự án “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”.
Điều làm nên sự khác biệt của hai mô hình này một hệ sinh thái toàn diện, một trải nghiệm toàn trình với đa điểm chạm cho người dân: toàn bộ quá trình nạp – rút – thanh toán chuyển tiền được thực hiện trong phạm vi triển khai của các dự án, người dân không phải đi bất cứ đâu mà vẫn có thể tiếp xúc trực tiếp với các dịch vụ của Viettel Money.
Với chợ 4.0, người dân không phải mang theo ví hay tiền mặt mà chỉ cần dùng điện thoại di động để trả tiền bằng cách quét mã QR hoặc cú pháp. Tính tới nay, đã có hơn 600 Chợ 4.0, tiêu biểu là là chợ Cồn - Đà Nẵng, chợ Đại Từ - Thái Nguyên, chợ Tam Cờ - Tuyên Quang, chợ Cần Thơ, chợ Rồng - Nam Định. Hơn 30.000 tiểu thương trên khắp 63 tỉnh thành đã tham gia mô hình thanh toán không dùng tiền mặt.
Với mô hình “Xã chuyển đổi thanh toán số - Xã 4.0”, người dân tại các địa bàn ngoài trung tâm được hướng dẫn trải nghiệm thanh toán không tiền mặt như nạp – rút tiền gần nhà, thanh toán tiền điện – nước, học phí, viễn thông, xăng dầu, mua bán hàng hóa và chuyển tiền thông qua Viettel Money.
Dự án bắt đầu thí điểm tại 11 xã, tiêu biểu là Xã Quảng Minh - Bắc Giang, Phúc Thành - Nghệ An, Hưng Long - Bình Phước, Đông Hưng - Cà Mau, xã Trực Cường - Nam Định..., đánh dấu bước đầu tạo nên hệ sinh thái tài chính số toàn diện tại các tỉnh, đặc biệt áp dụng công nghệ nhằm chuyển đổi số các dịch vụ công.
Cách mạng hóa nền kinh tế số, thay đổi những thói quen hành vi tiêu dùng của người dân không phải điều đơn giản. Trong thời gian tới, Viettel cũng đã có những kế hoạch nhằm phát triển hoàn thiện hệ sinh thái tài chính số hơn nữa.
Cụ thể, chú trọng phát triển sản phẩm đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, thân thiện với mọi người dân, trở thành hệ sinh thái tài chính số toàn dân; triển khai mô hình chợ 4.0 và xã 4.0 trên nhiều tỉnh thành trên cả nước; hợp tác phát triển toàn diện với nhiều đối tác trong và ngoài nước, đa dạng hóa dịch vụ.
Thanh toán không chạm sẽ là tương lai của thanh toán số Việt NamVới sự tham gia của các giải pháp thanh toán không chạm như Apple Pay, Samsung Pay, các công nghệ SofPOS, Tap to Phone biến điện thoại thành máy cà thẻ sẽ là tương lai của thanh toán số.">Phát triển hệ sinh thái tài chính số để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số
Ngắm những nữ sinh Việt xinh đẹp nhất tại New York
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
Chia sẻ tại lễ công bố và phát động giải thưởng, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Trưởng ban tổ chức VCA 2023 cũng nhấn mạnh rằng, sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng số và nền tảng dịch vụ trung gian xuyên biên giới đang là cú hích đưa ngành công nghiệp nội dung số trở thành xu hướng phát triển nổi bật mới.
Nhiều loại hình dịch vụ nội dung số đang phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây có thể kể đến như: phim số, ảnh số, nhạc số; game online, gameshow, nội dung tương tác; giáo dục trực tuyến, thể thao trực tuyến; quảng cáo số…
“Việc tổ chức giải thưởng VCA cũng nằm trong định hướng thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp nội dung số. Chúng tôi kỳ vọng giải thưởng này không chỉ khích lệ tinh thần làm việc, cống hiến của các tổ chức, cá nhân mà còn khuyến khích đổi mới, sáng tạo để phát triển nhiều sản phẩm nội dung số Việt Nam vươn ra toàn cầu; góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển mạnh công nghiệp nội dung số”,ông Nguyễn Minh Hồng cho hay.
Đánh giá cao sáng kiến giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam, Tiến sĩ Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến và Phát triển điện ảnh Việt Nam chia sẻ, ngày nay các sản phẩm nội dung số chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế số, góp phần tạo nên sức mạnh mềm cho mỗi quốc gia.
Với ngành có truyền thống lâu dài như Điện ảnh, cách làm phim, phát hành phim và hưởng thụ điện ảnh đã hiện cũng đã khác xa trước đây, chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc sống số.
Cho rằng không gian mạng cũng đang tồn tại rất nhiều sản phẩm số “rác”, Tiến sĩ Ngô Phương Lan nhận định: Việc tổ chức các giải thưởng như VCA 2023 sẽ khích lệ, động viên để thúc đẩy phát triển, sáng tạo những sản phẩm nội dung số tốt, hay. Đây cũng là một cách để góp phần đẩy lùi các sản phẩm số “rác”, bên cạnh các biện pháp quản lý.
Về cơ cấu giải thưởng, VCA 2023 sẽ chọn, trao cho cho các cá nhân, tổ chức theo 2 nhóm với 7 hạng mục. Trong đó, nhóm giải thưởng dành cho tác phẩm, sản phẩm nội dung số xuất sắc gồm 4 hạng mục: Phim ngắn xuất sắc; Phim hoạt hình xuất sắc; Phim quảng cáo xuất sắc; Sản phẩm nội dung số lĩnh vực giáo dục xuất sắc.
Nhóm giải thưởng dành cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có 3 hạng mục, bao gồm: Nhà sáng tạo nội dung số xuất sắc; Nhà sáng tạo nội dung số vì cộng đồng; Nhà sáng tạo nội dung số triển vọng.
Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam sẽ được Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức thường niên. Trong lần đầu tiên diễn ra, các ứng viên tranh giải sẽ nộp hồ sơ trực tuyến tại website của tại Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam tại địa chỉ dcca.org.vn. Thời hạn nhận hồ sơ sẽ kết thúc vào ngày 30/11.
Hồ sơ dự thi sẽ được bình chọn qua 2 vòng: Sơ khảo và Chung khảo. Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo là PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng Chung khảo là Tiến sĩ Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến và Phát triển Điện ảnh Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.
Dự kiến lễ trao giải thưởng VCA 2023 sẽ diễn ra vào cuối tháng 12.
Ra mắt Liên minh Sáng tạo nội dung sốLiên minh Sáng tạo nội dung số ra đời hướng tới mục tiêu tập hợp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có chung lý tưởng, chung mục tiêu phát triển, thúc đẩy ngành công nghiệp nội dung số.">Việt Nam lần đầu có giải thưởng Sáng tạo nội dung số
Hiệu trưởng lên tiếng việc học sinh nhảy lầu tự tử vì áp lực học tập
Đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021
友情链接