Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3

Thế giới 2025-04-03 16:24:36 95492
òikèogócFreiburgvsUnionBerlinhngàlich thi dau u23   Hoàng Ngọc - 30/03/2025 10:33  Kèo phạt góc
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/62e396514.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin

Theo hiệu trưởng Lawrence S. Bacow, nhà trường cũng có kế hoạch chuyển tất cả các lớp sang học trực tuyến bắt đầu từ ngày 23/3 và sinh viên không được quay trở lại trường.

Khuôn viên của ĐH Harvard vẫn sẽ mở, tuy nhiên nhà trường sẽ có các biện pháp phù hợp để bảo vệ sức khỏe của cộng đồng. ĐH Harvard không khuyến khích bất kỳ cuộc họp hoặc sự kiện không quan trọng nào từ 25 người trở lên.

{keywords}

ĐH Harvard yêu cầu sinh viên dọn khỏi ký túc xá

“Đối với sinh viên, đặc biệt là những em sẽ tốt nghiệp năm nay, tôi biết rằng đây không phải là điều các em mong muốn trong giai đoạn chuẩn bị chia tay với Harvard”, Hiệu trưởng Bacow nhắn nhủ tới những sinh viên có thể cảm thấy thất vọng khi phải tạm xa mái trường.

"Tuy nhiên, nhà trường làm điều này không chỉ để bảo vệ các em mà còn để bảo vệ nhiều người khác trong cộng đồng hoặc những người có thể dễ bị nhiễm bệnh".

Tại ĐH Amherst ở bang Massachusetts cũng đã thông báo chuyển sang học trực tuyến từ 23/3 với lo ngại nhiều sinh viên đã đi du lịch trong thời gian nghỉ.

Biện pháp này cũng được áp dụng tương tự tại nhiều trường ĐH khác trong khu vực. Tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Hiệu trưởng L. Rafael Reif cho biết, dù nguy cơ nhiễm dịch tại MIT vẫn ở mức thấp, nhưng trước tình hình dịch bệnh lây lan tại bang Massachusetts cũng như nơi khác, nhà trường cũng đưa ra nhiều biện pháp để bảo vệ nhân viên, sinh viên, giáo sư và giảng viên.

Cụ thể, MIT sẽ hủy tất cả các lớp học vào tuần tới, thông báo sinh viên đại học không trở lại trường sau kỳ nghỉ xuân. Sinh viên bắt đầu chuyển khỏi ký túc xá từ ngày 14 và hoàn tất trước trưa 17/3. Các lớp học trực tuyến sẽ bắt đầu từ ngày 30/3.

Tại ĐH Johns Hopkins, trước sự bùng phát của Covid-19, các lớp đại học và sau đại học cũng sẽ triển khai học trực tuyến. Sinh viên được khuyến khích không quay lại trường sau kỳ nghỉ xuân.

Trong bức thư gửi sinh viên, giảng viên, nhân viên ĐH Johns Hopkins, ông Ronald J. Daniels, Chủ tịch Nhà trường viết: “Cách chúng ta đối diện với dịch bệnh là tuân thủ các nguyên tắc y tế công cộng. Để giảm thiểu sự lây lan của dịch bệnh, bắt đầu từ 11/3, nhà trường sẽ chuyển sang hình thức học tập từ xa, ít nhất cho đến 12/4”.

Như vậy, ngoại trừ các lớp thực hành, lâm sàng và đào tạo trong phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, tất cả các khối lớp đại học, sau đại học của ĐH Johns Hopkins sẽ chuyển sang hình thức học từ xa.

Ngoài ra, trường này cũng khuyến khích sinh viên không quay lại trường sau kỳ nghỉ mùa xuân. Những sinh viên cần ở lại trường sẽ phải đăng ký, kê khai thông tin, vấn đề sức khỏe để có sự hỗ trợ khi cần thiết.

“Nếu sinh viên nào gặp phải rào cản về kinh tế khi rời khỏi trường hoặc học từ xa cũng sẽ được nhà trường hỗ trợ tài chính dựa trên nhu cầu”.

ĐH Johns Hopkins không khuyến khích các sự kiện, cuộc họp không quan trọng từ 25 người trở lên. Các sự kiện tuyển sinh và các sự kiện của cự sinh viên ở trong và ngoài trường cũng sẽ phải hoãn lại.

“Khi đối mặt với dịch bệnh, chúng ta phải nỗ lực cùng nhau. Tôi biết ơn sâu sắc tới những sinh viên, giảng viên đã cùng chúng tôi làm việc không mệt mỏi và thích nghi với hoàn cảnh mới này.

Tôi muốn bày tỏ sự cảm kích đặc biệt đến nhiều đồng nghiệp đã chia sẻ chuyên môn và sự hiểu biết về sức khỏe cộng đồng, hệ thống kỹ thuật và về bệnh truyền nhiễm. Họ chính là những người đang tôn vinh truyền thống tốt đẹp và thể hiện mạnh mẽ giá trị kiến thức cốt lõi để phục vụ nhân loại”, Chủ tịch nhà trường nhắn nhủ.

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc một số trường đại học yêu cầu sinh viên rời khỏi ký túc xá như ĐH Harvard đã làm có thể đặt một gánh nặng không đáng có lên sinh viên – những người không thể về nhà trong thời gian trường học đóng cửa.

Trường Giang (Theo CBS Boston, Boston Herald, Hub, Forbers)

Tây Ban Nha đóng cửa các trường học ở thủ đô và nhiều khu vực khác

Tây Ban Nha đóng cửa các trường học ở thủ đô và nhiều khu vực khác

Tây Ban Nha đã quyết định đóng cửa tất cả các trường học, trường đại học ở thủ đô Madrid và các khu vực bị ảnh hưởng bởi Covid-19 sau khi số ca nhiễm tại đây tăng gấp đôi chỉ sau một ngày.

">

55 đại học Mỹ huỷ lớp học trực tiếp, ĐH Harvard yêu cầu sinh viên dọn khỏi ký túc xá

Nâng cao năng lực, cải thiện chất lượng quản trị theo hướng tự chủ và hiệu quả là xu hướng mà các cơ sở giáo dục đại học đang theo đuổi.

Ở Campuchia, những định hướng chiến lược về chính sách giáo dục đại học yêu cầu các cơ sở giáo dục phải “xây dựng kế hoạch cải thiện chất lượng quản trị và quản lý” và “xây dựng kế hoạch thành lập một trường đại học kiểu mẫu, chất lượng cao, vận hành dựa trên cơ chế tự chủ”.

Còn tại Việt Nam, Luật Giáo dục đại học đã có những điều chỉnh quan trọng về định hướng và chính sách phát triển, đặc biệt là về vấn đề trao quyền tự chủ cho các trường.

Bà Nguyễn Thị Cúc Phương – Hiệu phó Trường ĐH Hà Nội cho rằng, đối mặt với những thách thức này, các cơ sở giáo dục đại học khó có thể thành công khi vẫn triển khai hoạt động quản trị theo cơ chế cũ như thiếu những dự đoán chính xác về xu hướng thay đổi của nền kinh tế, xã hội; kế hoạch hoạt động được lập thiếu các chỉ số, chỉ báo cụ thể; năng lực quản lý, điều hành chưa phù hợp với bối cảnh mới…

{keywords}

Dự án bao gồm 16 thành viên, trong đó có 6 trường đại học Việt Nam và 2 trường đại học Campuchia là các đơn vị trực tiếp thụ hưởng kết quả.

Trước bối cảnh đó, để hỗ trợ các trường đại học trong khu vực giải quyết các thách thức, Tổ chức các trường đại học Pháp ngữ - Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã kết nối 15 trường đại học tại châu Âu và châu Á để cùng xây dựng Dự án Đổi mới quản trị đại học tại Đông Nam Á (PURSEA).

Dự án bao gồm 16 thành viên, trong đó có 6 trường đại học Việt Nam và 2 trường đại học Campuchia là các đơn vị trực tiếp thụ hưởng kết quả. Dự án được thực hiện trong 3 năm, kể từ 2020 đến 2023 do Trường ĐH Hà Nội điều phối.

Bà Phương cho rằng, việc Trường ĐH Hà Nội tham gia vào dự án này sẽ có vai trò quan trọng hỗ trợ nhà trường trong công tác tự chủ. Cụ thể, dự án sẽ giúp các trường tham gia xây dựng kế hoạch chiến lược của mình cũng như đề ra các kế hoạch hành động với những chỉ số cụ thể.

“Cơ chế tự chủ hiện nay đã có rất nhiều điểm thuận lợi, tuy nhiên nội tại của nhà trường về vấn đề quản lý vẫn còn những điểm cần phải đổi mới. Chúng ta cần phải vận hành nhà trường giống như một doanh nghiệp, cần phải năng động và đội ngũ ban giám hiệu phải là những người hiểu rõ nhất về các chỉ số của trường”.

Với dự án này, các đối tác của dự án sẽ hợp tác nghiên cứu, trao đổi và xây dựng mô hình quản trị từ khi khâu hoạch định chiến lược phát triển cho đến việc xây dựng và triển khai kế hoạch hành động phù hợp với đặc thù của từng trường.

Để hiện thực hóa mục tiêu trên, việc trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, tư vấn giữa các trường sẽ được thực hiện tại các hội thảo chuyên đề và các khóa tập huấn diễn ra tại Việt Nam, Campuchia, Pháp và Bỉ.

Ông Sieang Phen (Viện Công nghệ Camphuchia) cho biết, dự án này có thể đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học ở Campuchia.

“Nếu dự án giúp giải quyết tốt những vấn đề của 2 trường đại học Campuchia tham gia thí điểm, chúng tôi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với những trường đại học khác trong nước. Những kinh nghiệm, sáng kiến và phương pháp mới này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả trong việc cải cách giáo dục đại học tại Campuchia”.

Trường Giang

Trường ĐH Hà Nội đặt mục tiêu giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế

Trường ĐH Hà Nội đặt mục tiêu giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế

 - Sáng 18/11, Trường ĐH Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1959 - 2019).

">

6 trường ĐH Việt Nam tham gia dự án Đổi mới quản trị đại học tại Đông Nam Á

Trên website chính thức, ngày 11/3, đại diện ban giám hiệu trường Sint-Paulus School campus College đăng tải thông cáo chính thức bằng tiếng Hà Lan và tiếng Anh về vụ việc khiến mạng xã hội châu Á bức xúc những ngày qua.

Theo đó, nguồn cơn sự việc xuất phát từ bức ảnh 19 học sinh của trường mặc trang phục truyền thống của Trung Quốc, đội nón lá và tươi cười tạo dáng với tấm biển ghi dòng chữ “Corona Time” (tạm dịch: Thời của corona).

Hình ảnh này được nhà trường đăng tải trên các trang mạng xã hội Facebook và Instagram, nhưng đã gỡ bỏ ngay khi làn sóng giận dữ xuất hiện.

Truong hoc Bi xin loi vi buc anh doi non la, gio bien virus corona hinh anh 1 89610249_138174527570732_9219852590328578048_n.jpg

Bức ảnh học sinh Bỉ mặc trang phục truyền thống Trung Quốc, đội nón lá và giơ biển đề cập tới virus corona gây phẫn nộ. Ảnh: Sint-Paulus School campus College.

Nhà trường giải thích bức ảnh gây tranh cãi được ghi lại trong “Lễ kỷ niệm 100 ngày” được tổ chức ngày 6/3. Đây là sự kiện thường niên của trường, nơi học sinh cuối cấp kỷ niệm những ngày cuối cùng còn là học sinh trung học theo phong cách lễ hội hóa trang.

Tập thể lớp trong ảnh chọn chủ đề trang phục truyền thống Trung Quốc từ cách đây rất lâu, thậm chí từ khi chưa xuất hiện bất cứ thông tin nào đề cập tới virus corona.

Giữa thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, nhóm học sinh chỉ muốn đề cập tới sự kiện trở thành tâm điểm gần đây "theo cách vui vẻ bằng việc thêm một tấm bảng".

Trường khẳng định cả đội ngũ cán bộ nhân viên và học sinh không hề có ý định thể hiện thái độ hạ bệ hoặc xúc phạm.

“Tuy nhiên, trường muốn gửi lời xin lỗi công khai và rõ ràng thông qua tuyên bố này. Chúng tôi đã không lường trước hậu quả của việc đăng tải bức ảnh một cách chính xác. Chúng tôi rất tiếc vì đã làm tổn thương nhiều nhóm cư dân vì nó”, thông cáo viết.

Truong hoc Bi xin loi vi buc anh doi non la, gio bien virus corona hinh anh 2 statement_edited.jpg

Trường học Bỉ đưa ra thông cáo chính thức về sự việc. Ảnh chụp màn hình.

Tờ báo Hà Lan KW dẫn thêm lời của ông Philip Demuynck - hiệu trưởng trường Sint-Paulus School campus College - ngày 13/3 khẳng định: “Hình ảnh và trang phục của nhóm học sinh cuối cấp này không hề mang ý nghĩa gây khó chịu”.

“Đây là một phần của bầu không khí vui tươi, phấn khởi trong ‘Lễ kỷ niệm 100 ngày’. Hoàn toàn không có động cơ phân biệt chủng tộc từ phía học sinh và giáo viên của chúng tôi. Rõ ràng, trong bối cảnh lễ kỷ niệm, hình ảnh được thể hiện như vậy”, ông Demuynck tuyên bố.

Trước đó, bức ảnh 19 học sinh trường cấp 2 Sint-Paulus Campus College Waregem (trường học cho người Hà Lan ở Bỉ) mặc trang phục truyền thống Trung Quốc, đội nón lá, giơ biển đề cập đến virus corona khiến mạng xã hội châu Á bức xúc.

Một nữ sinh ở hàng giữa thậm chí dùng hai tay kéo khóe mắt - cử chỉ được xem là mang tính xúc phạm và chế giễu người gốc Á. Tấm biển đề cập tới virus corona còn kèm theo hình vẽ một người đeo khẩu trang.

Bức ảnh xuất hiện trong bối cảnh chính phủ của nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của dịch Covid-19 khiến 100.000 người bị nhiễm trên toàn cầu.

Hàng loạt cá nhân, nhóm hoạt động xã hội về giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc đã đăng lại bức ảnh và lên án trường học Bỉ vô trách nhiệm. Hiện trường vẫn chưa mở lại Facebook và Instagram chính thức - nơi bức ảnh gốc được đăng tải.

Theo news.zing.vn

">

Trường học Bỉ xin lỗi vì bức ảnh đội nón lá, giơ biển virus corona

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng

Gia đình gồm 3 người của cậu bé trước đó đã có chuyến du lịch tới Nhật Bản. Ngày 16-20/2, họ đã đến thăm quan Hokkaido. Ít lâu sau, ông nội của cậu bé bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho nhiều và sốt.

Ông đã đến bệnh viện để khám bệnh, tuy nhiên lại không hề thông báo với bác sĩ về chuyến đi tới Nhật Bản của mình. Tới tối hôm đó, các bác sĩ mới biết ông vừa trở về từ vùng dịch.

{keywords}

Học sinh tại Trường Phraharuthai Donmuang.

Nguy hiểm hơn, trước khi phát hiện ra dấu hiệu bệnh, người ông vẫn đưa đón cháu đi học tại trường. Tại Trường Phraharuthai Donmuang, cậu bé 8 tuổi đã tiếp xúc với 29 học sinh và 11 giáo viên.

Trước nguy cơ Covid-19 có thể lây chéo giữa các học sinh, hiệu trưởng Trường Phraharuthai Donmuang lập tức cho toàn bộ học sinh nghỉ học 2 tuần, đồng thời tất cả những người từng tiếp xúc với cậu bé đều được xét nhiệm virus corona.

Bố của cậu bé, một nhân viên ngân hàng có thời gian tiếp xúc với cậu ít hơn, cũng phải tham gia xét nghiệm. Tuy cho ra kết quả âm tính nhưng anh vẫn bị cách ly 2 tuần để theo dõi.

Bộ trưởng Giáo dục Nataphol Teepsuwan yêu cầu giáo viên, học sinh trở về từ 6 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore tự cách ly ở nhà trong 14 ngày.

Ngoài ra, Thái Lan cũng xếp Macau, Italy và Iran vào nhóm khu vực có nguy cơ nhiễm cao. Bộ trưởng Giáo dục Nataphol Teepsuwan cho hay: "Cha mẹ của những học sinh này cũng nên đề xuất với cơ quan cho ở nhà chăm sóc con và đảm bảo không lây nhiễm cho cộng đồng".

Trong khi đó, Bộ Y tế trấn an người dân rằng, ông nội của cậu học sinh này không phải là một người “siêu lây nhiễm”. Khái niệm này được đưa ra sau khi một phụ nữ người Hàn Quốc đã lây cúm cho gần 40 người xung quanh.

Trường Giang (Theo Khaosod English)

Kêu gọi cho 1.600 trường ở Nhật tạm thời nghỉ học

Kêu gọi cho 1.600 trường ở Nhật tạm thời nghỉ học

Trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus corona, Hội đồng giáo dục Hokkaido (Nhật Bản) đã kêu gọi chính quyền địa phương tạm thời đóng cửa tất cả các trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn.

">

Trường học Thái Lan phải đóng cửa vì có học sinh 8 tuổi mắc Covid

{keywords}Phun khử trùng ở Quảng Ninh (Ảnh: Báo Quảng Ninh)

Theo đó học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học thêm 2 tuần (tới ngày 15/3).

Học sinh TPHT và Giáo dục thường xuyên đi học từ ngày 2/3.

Trước đó, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên thông báo về việc cho học sinh sinh viên quay trở lại học vào ngày 2/3. 

{keywords}
 Văn bản của UBND tỉnh Quảng Ninh cho học sinh từ lớp 9 trở xuống nghỉ học thêm 2 tuần.

Tuy nhiên, chiều tối ngày 27/2, Bộ GD-ĐT đã có văn bản đề nghị chủ tịch UBND các tỉnh, thành cho học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học thêm 2 tuần để phòng dịch Covid-19. 

Theo công văn phát đi ngày 27/2, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số nước, Bộ GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư căn cứ tình hình thực tiễn xem xét, quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1 - 2 tuần.

Học sinh cấp THPT, học viên giáo dục thường xuyên đi học trở lại từ ngày 2/3.

Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương chỉ đạo các nhà trường tiếp tục thực hiện nghiêm quy trình phòng, chống Covid-19, bảo đảm an toàn trường học theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT.

Bộ GD-ĐT tiếp tục bám sát tình hình diễn biến và kiểm soát dịch bệnh để hướng dẫn kịp thời các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020.

Lê Huyền - Phạm Công

Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 1-2 tuần

Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 1-2 tuần

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành đề nghị xem xét cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1- 2 tuần nữa.

">

Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần tránh Covid

友情链接