Soi kèo phạt góc Hebei vs Tianjin, 19h00 ngày 11/8
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà -
Người một nhà tập 9: Tuệ muốn Trí về nhà sau khi bị cướp xe, phải đi cấp cứuTuệ thương Trí, khuyên anh trai về nhà ở. Ở một diễn biến khác, Tuệ thương Trí vất vả, không đồng ý cho anh trai đi làm công việc xe ôm nữa. Tuy nhiên, Trí gạt bỏ đề nghị của em trai vì muốn sống tử tế đến cùng.
"Anh nghỉ nghề xe ôm đi, chết hụt một lần là quá đủ rồi. Bây giờ anh em mình có tuổi rồi, anh bỏ hết sĩ diện về nhà đi. Khanh nhà em nói thế thôi nhưng cô ấy rất quan tâm đến anh", Tuệ nói với anh trai.
Trí đáp: "Tao không tự ái cũng không trách móc ai. Tao muốn sống tử tế tới cùng một lần thôi".
Cũng trong tập này, Khải (Hà Việt Dũng) khuyên ông trùm mở rộng thị trường để lôi kéo Trí theo con đường cũ. Mặt khác, Long - con trai ông trùm tỏ ra bất mãn khi bị Khải áp bức và quản thúc nên tính làm liều với trợ thủ đắc lực của bố.
"Người như lão Đông tao lạ gì, có tật thì chỉ thích hành hạ người thân. Có khi lão ấy ghét phải làm bố thằng này cũng nên", Khải nói với đàn em.
Khải có âm mưu gì với Trí? Diễn biến chi tiết tập 9 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Mỹ Hà
'Người một nhà' tập 8: Trùm giang hồ biết Trí ra tùTrong 'Người một nhà' tập 8, ông Đông biết Trí ra tù nên muốn tìm cách xử lý anh, trả thù cho mối hận cũ âm ỉ trong lòng từ lâu."> -
Hành trình 10 năm nghiên cứu 'Chào tiếng Việt' của tác giả Thuỵ AnhBộ sách "Chào tiếng Việt" Trong bộ sách, các hoạt động học được thiết kế vui nhộn, thú vị, kết hợp với hình minh họa dẫn dắt người học một cách tự nhiên vào câu chuyện của các nhân vật Miu Nguyễn, Dế và Bé. Về mặt ngữ liệu, trong bộ sách có các câu chuyện, đoạn hội thoại, trò chơi sắm vai, câu đố, thơ ca, đồng dao, âm nhạc, phim hoạt hình, phim tư liệu, đoạn audio, trò chơi trải nghiệm, truyện cổ tích, thí nghiệm, các nhiệm vụ và nhiều thử thách - những nội dung có thể giúp các em nảy sinh động lực học tiếng Việt và giữ được nhu cầu học lâu dài.
Phóng viên VietNamNet có cuộc trao đổi với tác giả Nguyễn Thuỵ Anh để hiểu hơn về quá trình tạo nên tác phẩm xuất sắc này.
- Hành trình tạo nên bộ sách Chào tiếng Việt của chị như thế nào?
Tôi hoàn thành hai cuốn sách khá nhanh với sự hỗ trợ của đội ngũ biên tập viên chuyên nghiệp và họa sĩ của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Để được như vậy, tôi đã có quá trình hơn 10 năm nghiên cứu, đưa ra những phương pháp, phương án và thực hành tại một số nước như Ba Lan, Đức và Pháp.
Là một người cũng làm về mảng phương pháp, tôi cho rằng chúng ta cần tìm "điểm giữa" của phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và dạy tiếng Việt như tiếng mẹ đẻ. Tuy các em nhỏ hay những bạn trẻ gốc Việt ở nước ngoài chưa phải là người Việt Nam nhưng họ cũng không hoàn toàn là người nước ngoài.
Ngoài phát triển một cộng đồng riêng, họ còn có sự kết nối sâu xa với cội nguồn và dành những cảm xúc đặc biệt đối với tiếng Việt. Điều đó khác hoàn toàn so với người nước ngoài học tiếng Việt. Vì vậy, cần mở ra một hướng tiếp cận khác thay vì mang những cuốn sách dạy tiếng Việt ở Việt Nam ra nước ngoài để dạy họ.
Để học được tiếng Việt, theo tôi bước đầu tiên, phải tạo được động lực học tiếng cho các bạn trẻ. Trước hết, phải xuất phát từ nhu cầu bản thân, thay vì học theo nhu cầu của người lớn - gìn giữ tiếng Việt. Bởi với các bạn trẻ được sinh ra ở nước ngoài và đã thích nghi với cuộc sống bản địa, nhu cầu học tiếng Việt của họ không nhiều.
Theo tôi, nhu cầu học tiếng trước hết xuất phát từ sự thích thú, niềm tự hào được là một người Việt Nam hoặc đến từ nhu cầu tìm hiểu, thể hiện bản thân bằng tiếng Việt. Quá trình thực nghiệm nhiều năm làm trại tiếng Việt cũng như đi dạy, tôi được chứng kiến một số khó khăn khi tiếp xúc tiếng Việt của các em.
Chính vì lẽ đó, tôi đã tiếp cận ngôn ngữ qua một chú mèo có tên Miu Nguyễn giúp việc học tiếng trở nên thú vị. Qua cuốn sách, Miu Nguyễn cùng với những bài hát, bí kíp đọc từng thanh điệu tiếng Việt sẽ giúp các em vượt qua những rào cản ngôn ngữ.
- 10 năm tìm hiểu nghiên cứu chị gặp khó khăn gì, có từng muốn dừng lại hay bỏ cuộc?
Tôi cũng có những khó khăn về mặt thời gian và tài chính. Bên cạnh đó, việc sắp xếp cho những chuyến đi cũng không hề đơn giản. Mỗi năm tôi lại bỏ ra 1,2 tháng để đi, khoảng thời gian còn lại, chủ yếu kết nối online với mọi người.
Mặc dù đây không phải một công việc để kiếm tiền và cũng phần nào gây áp lực với tôi thời trẻ. Song tôi chưa từng muốn bỏ cuộc vì đó là tâm huyết xác định từ trước. Thời sinh viên, tôi cũng đã chia sẻ câu chuyện này với những người làm cha mẹ ở nước ngoài.
Ở Nga 17 năm, tôi thấu hiểu câu chuyện phụ huynh lo sợ con mình mất gốc tiếng Việt, thiếu đi sự kết nối sâu lắng bằng ngôn ngữ. Đặc biệt, chính tôi cũng là một bà mẹ sinh con ra ở đó. Vì vậy tôi đã tự đặt ra một “sứ mệnh” và tự nhủ rằng sẽ không bao giờ bỏ cuộc.
- Bộ sách đạt Giải A Giải thưởng Sách quốc gia có ý nghĩa như thế nào đối với chị?
Với tôi, việc cuốn sách đạt giải A vô cùng ý nghĩa.
Thứ nhất, Giải thưởng Sách quốc gia là một giải thưởng uy tín với nhiều vòng lựa chọn khác nhau, mở ra cơ hội để những cuốn sách được các chuyên gia trong giới đánh giá, thẩm định.
Thứ hai, những cuốn sách được đề cử giải cao bao giờ cũng được các chuyên gia phản biện độc lập đưa ra những ý kiến khách quan và công tâm. Vì vậy, phải tới ngày hôm nay tôi mới thực sự an tâm và hạnh phúc vì công sức, sự tâm huyết được mọi người công nhận.
Có thể nói, việc nhận được sự đồng ý, cổ vũ của nhiều người trên sẽ tiếp thêm động lực cho tôi làm việc nhiệt tình, hiệu quả hơn trên chặng đường tới.
Sau hơn 1 năm ra mắt, Chào tiếng Việtđã đến được với cộng đồng ở nhiều nước trên thế giới. Bộ sách cũng đã vinh dự được trở thành món quà của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước gửi tặng cộng đồng người Việt tại một số quốc gia (Nhật, Luxembourg, Vương quốc Bỉ, Na Uy…) và đưa vào hệ thống thư viện công tại nhiều nước sở tại để bà con người Việt có thể tới mượn và sử dụng linh hoạt theo nhu cầu của mình.
Bên cạnh đó, NXB Giáo dục Việt Nam cùng tác giả thường xuyên tổ chức tập huấn, chia sẻ về phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ em trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; duy trì các nhóm hỗ trợ kỹ thuật đối với các giáo viên tham gia tập huấn Chào tiếng Việt,tham gia các diễn đàn để tiếp thu ý kiến phản hồi của bạn đọc.
Bộ sách Chào tiếng Việtkhông chỉ là tài liệu hỗ trợ nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài mà còn góp phần kết nối cộng đồng người Việt ở nước ngoài, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam, giới thiệu những giá trị văn hoá Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
"> -
Cuộc săn lùng 'vàng trắng' cho các thực khách châu ÁBào ngư là loài sinh vật biển được bán giá cao. Đối với các thị trấn ven biển trên khắp Nam Phi, bào ngư đã trở thành nguồn gốc của thịnh vượng và sự hỗn loạn. Loài động vật thân mềm này tạo việc làm cho hàng nghìn người đồng thời nuôi dưỡng các tập đoàn tội phạm quốc tế.
Các trang trại nuôi giống quý giá được bảo vệ nghiêm ngặt bằng hệ thống an ninh tiên tiến và camera quan sát 24 giờ, theo SCMP.
Nam Phi xuất khẩu hơn 5.000 tấn bào ngư hàng năm, chủ yếu sang Hong Kong và các thị trường châu Á khác, nơi nó được gọi là "vàng trắng".
Trong số đó, gần một nửa là do săn trộm, theo ước tính của các tổ chức buôn bán động vật hoang dã và cơ quan chính phủ.
Haliotis midae - tên khoa học của nó - hay perlemoen, theo cách gọi của người dân địa phương ở “quốc gia cầu vồng”, được liệt kê vào loài có nguy cơ tuyệt chủng trong Sách đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
Săn trộm tràn lan
Quần thể bào ngư hoang dã đang “cạn kiệt” và khối lượng bị khai thác trái phép đạt mức khổng lồ.
“Các dự đoán chỉ ra rằng nếu không giảm đáng kể sản lượng đánh bắt, dù hợp pháp hay bất hợp pháp, nguồn lợi bào ngư sẽ tiêu biến trong vòng 10 năm”, Albi Modise, người đứng đầu bộ phận truyền thông của Bộ Môi trường Nam Phi, nói.
Theo mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã Traffic, hoạt động trao đổi trái phép ở đây trị giá từ 60 triệu USD đến 120 triệu USD mỗi năm.
Mặc dù có đường bờ biển dài 2.850 km, Nam Phi không có lực lượng bảo vệ khu vực này.
Hải quân, tự hào với một hạm đội tàu chiến, tàu ngầm, được thiết lập để chống cướp biển và các mối đe dọa từ nước ngoài.
Điều này có nghĩa là nhiệm vụ chống săn trộm giữa các thị trấn được bố trí thưa thớt thuộc về cảnh sát quốc gia.
Tính đến năm ngoái, lực lượng này có 136 thợ lặn đang hoạt động và 82 người điều khiển tàu. Nhưng họ cũng chịu trách nhiệm tìm kiếm các nạn nhân bị đuối nước và ngăn ngừa các tội phạm khác.
Markus Burgener, sĩ quan chương trình cấp cao của Traffic, cho biết cảnh sát coi việc săn trộm bào ngư là nghiêm trọng, ước tính khoảng 350-400 vụ bắt giữ mỗi năm.
Tuy nhiên, họ đang chới với trong cuộc chiến chống lại những kẻ săn trộm khi thị trường bào ngư phát triển. Với xuất khẩu tăng trung bình 8% từ năm 2009 đến năm 2016, nó đã trở thành trụ cột của nền kinh tế ven biển, khiến nỗ lực triệt phá hoạt động buôn bán bất hợp pháp trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Thậm chí, nhiều sĩ quan nhắm mắt làm ngơ trước vấn nạn này. Không có gì ngạc nhiên khi niềm tin của công chúng vào cảnh sát đang ở mức thấp nhất mọi thời đại, theo các phân tích của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Con người độc lập.
Cư dân ở thị trấn Hermanus, cách Cape Town, thủ phủ của tỉnh Western Cape vài giờ lái xe về phía đông, nói rằng ngay cả khi họ báo cáo sự cố cũng không có ai quan tâm.
Đối với những cảnh sát liêm chính, việc săn bắt trộm bào ngư có thể không phải là ưu tiên hàng đầu ở một quốc gia có tỷ lệ giết người trung bình là hơn 70 vụ mỗi ngày.
Bất chấp sự phổ biến của hoạt động buôn bán trái phép, việc bắt tội phạm không phải là nhiệm vụ dễ dàng.
Ở các thị trấn xa xôi được bao quanh bởi những ngọn núi hùng vĩ uốn lượn trên bãi biển cát trắng và làn nước màu ngọc lam, người dân địa phương có thể chỉ ra những điểm nóng mà họ thấy đáng ngờ.
Tại Hermanus, nơi thu hút khách du lịch đến xem cá voi, một quản lý nhà hàng cho hay anh đã nhiều lần nhìn thấy những kẻ săn trộm trước khi trời tối.
“Nếu báo cho chính quyền, tôi có thể mất mạng. Khi chúng bị bắt, tôi sẽ phải làm chứng và phơi bày danh tính trước một mạng lưới tội phạm rộng lớn sẵn sàng trả thù bất cứ ai”, người đàn ông 40 tuổi nói.
Rủi ro tiềm ẩn
Thị trường kinh doanh trái phép cũng đặt ra một mối đe dọa đối với thương mại toàn cầu.
An toàn thực phẩm là yếu tố được quan tâm đối với các nhà sản xuất hợp pháp, những người sử dụng các quy trình tỉ mỉ để làm sạch bào ngư, sấy khô, đóng hộp hoặc vận chuyển sống.
Tại một trong những trang trại của Abagold - nhà sản xuất lớn ở Hermanus - bào ngư đang phát triển được cho ăn theo một công thức đặc biệt và sau đó đổi thành dạng viên cùng với tảo bẹ từ biển.
Những người vào nhà máy chế biến bắt buộc phải đeo lưới che tóc và mặc áo khoác phòng thí nghiệm, đồng thời tháo bỏ đồ trang sức, vệ sinh kỹ lưỡng.
Bào ngư được lấy ra khỏi vỏ bằng tay, rửa bằng máy và được thả dọc theo băng chuyền để các nhân viên chà xát nhuyễn thể bằng tay. Bào ngư đóng hộp được nấu trước trong tối đa 24 phút, tùy thuộc vào kích cỡ.
Michael Dunsdon, Giám đốc sản xuất của Abagold, cho hay từ vỏ đến lon, quá trình này mất đến 24 giờ. Sau khi làm sạch, bào ngư khô được treo trong 3 tuần ở một căn phòng giống như phòng tắm hơi.
Bào ngư săn trộm không nhận được sự chăm sóc tương tự. Không có nhà máy chế biến hợp vệ sinh và chuỗi phân phối lạnh, mà thay vào đó là những chiếc bao tải giấu trong bụi rậm, xe bán tải lộ thiên và sân sau của những kẻ đi săn.
“Một trong những nỗi sợ lớn nhất của tôi là ai đó ở Hong Kong bị bệnh do dùng bào ngư bất hợp pháp. Khi đó, hậu quả sẽ giáng lên toàn ngành”, Werner Piek, Giám đốc tiếp thị của Abagold, chia sẻ.
Nhiều chiến dịch đang được thực hiện nhằm giúp người tiêu dùng nắm bắt thông tin và cắt giảm nhu cầu đối với loài nhuyễn thể săn trộm.
Hầu hết trang trại ở Nam Phi đều có một số loại chứng chỉ bền vững mà họ quảng bá trên nhãn của mình. Các sản phẩm của Abagold mang biểu tượng Friend of the Sea trong khi HIK được công nhận bởi Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản.
Không ít tập đoàn khách sạn, nhà hàng và siêu thị yêu cầu xuất trình giấy tờ khi thu mua để giúp loại bỏ các sản phẩm không rõ nguồn gốc.
Theo Zing
">