Công nghệ

Doanh số xe VinFast, Hyndai, Toyota, Kia tăng trưởng trở lại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-01 22:03:16 我要评论(0)

TheốxeVinFastHyndaiToyotaKiatăngtrưởngtrởlạbóng đá việt nam chiều nayo Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nbóng đá việt nam chiều naybóng đá việt nam chiều nay、、

TheốxeVinFastHyndaiToyotaKiatăngtrưởngtrởlạbóng đá việt nam chiều nayo Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 9/2021, doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thuộc hiệp hội đạt 13.537 xe, tăng 52% so với tháng trước đó. Dù đã có đà phục hồi nhưng lượng xe bán ra trong tháng 9 vẫn giảm tới 50% so với cùng kỳ năm ngoái.

Số liệu chi tiết cho thấy, trong tổng số 13.537 xe bán ra trong tháng 9/2021 có 8.347 xe du lịch và 4.886 xe thương mại. Mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó của hai phân khúc này đạt lần lượt 34% và 108%. Trong khi đó, xe chuyên dụng vẫn tiếp tục giảm nhẹ.

{ keywords}
Đại gia ô tô mạnh tay giảm giá, thị trường ô tô chưa thoát ảm đạm

Sản lượng của xe lắp ráp trong nước cũng đã tăng đáng kể khi đạt 7.316 xe bán ra, tăng 37% so với tháng trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của xe nhập khẩu lại mạnh hơn, lên tới 76% khi bán ra 6.221 xe.

Hai doanh nghiệp không nằm trong VAMA là TC Motor và VinFast cũng đều ghi nhận sự tăng trưởng trở lại trong tháng 9.

Theo kết quả kinh doanh của VinFast, hãng xe Việt đã bán ra tổng số 3.497 xe Lux và Fadil, tăng 51,4% so với tháng trước. Trong đó có tới 2.565 chiếc Fadil, đưa mẫu xe này trở thành mẫu xe ăn khách nhất tại Việt Nam tháng thứ 4 liên tiếp. VinFast cũng cho hay, hãng đã phần nào khắc phục được tình trạng thiếu hụt linh kiện và chip bán dẫn. Do đó, các mẫu xe Lux cũng đạt doanh số ngoài mong đợi. Cụ thể, có 486 xe Lux A2.0 và 446 xe Lux SA2.0 được VinFast bàn giao đến tay khách hàng trong tháng 9/2021.

Phía TC Motor cũng công bố bán ra tổng số 4.079 xe trong tháng 9. Trong đó, Hyundai Accent tiếp tục có số lượng bán hàng tốt nhất với 1.392 xe đến tay khách hàng. Tiếp theo sau là Grand i10 và Santa Fe với lần lượt 655 và 647 xe bán ra.

{ keywords}
Thị trường ô tô lấy lại đà phục hồi. Nguồn: VAMA

Như vậy, tính đến hết tháng 9, tổng doanh số bán hàng của VAMA đạt 188.937 xe, tăng 5% so với năm 2020. Tuy nhiên, doanh số này đã giảm xuống thấp 18% so với năm 2019 – thời điểm chưa có dịch bệnh

Phân khúc xe ô tô du lịch giảm nhẹ (khoảng 0,3%) với 129.896 xe bán ra. Trong khi đó, xe thương mại tăng 19% và xe chuyên dụng tăng 56% so với năm 2020.

Doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước giảm 6% trong khi xe nhập khẩu tăng 26% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, xe lắp ráp đạt 106.362 xe, còn nhập khẩu nguyên chiếc đạt 82.575 xe.

Cộng dồn 9 tháng đầu năm, TC Motor bán ra tổng cộng 44.327 chiếc xe các loại; VinFast cũng đưa tổng số 25.527 xe đến tay khách hàng. Như vậy, thị trường Việt Nam đã tiêu thụ 258.791 xe ô tô trong 9 tháng đầu năm 2021.

{ keywords}
Doanh số xe nhập khẩu và lắp ráp trong 9 tháng năm 2021. Nguồn: VAMA

Thị trường ô tô Việt Nam đã liên tục sụt giảm trong nhiều tháng qua do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 và giãn cách xã hội khiến các showroom phải đóng cửa. Các hãng xe và đại lý liên tục đẩy giá xe giảm sâu để kích cầu sức mua. Nhiều mẫu xe giảm giá lên tới vài trăm triệu đồng so với trước. Tuy nhiên, thị trường chưa tìm được động lực để tăng trưởng.

Nhiều dự đoán cho thấy thị trường có đà tăng trưởng trở lại và sẽ khởi sắc trong các tháng cuối năm. Các hãng xe liên tục đưa về các mẫu xe mới và giữ các chính sách ưu đãi để kích cầu. Sức mua có thể tăng trở lại sau một thời gian bị dồn nén. Tuy nhiên thị trường ô tô Việt Nam vẫn cần phải có chính sách mới có thể tăng trưởng bứt phá.

Phúc Vinh

Thị trường ô tô Việt Nam nằm ở đâu trong khu vực?

Thị trường ô tô Việt Nam nằm ở đâu trong khu vực?

Thị trường ô tô Việt Nam xếp thứ 4 ở Đông Nam Á sau Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Lượng ô tô sản xuất trong nước cũng còn nhỏ bé so với các quốc gia trong khu vực.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tại lễ tốt nghiệp trực tuyến, PTIT đã công bố thiết lập mạng lưới cựu sinh viên, học viên.

Ngay trước đó, ngày 18/11, hơn 1.000 học viên, sinh viên Học viện đã ghi dấu chặng đường học tập, rèn luyện bằng lễ tốt nghiệp trực tuyến chưa từng có trong lịch sử 24 năm hoạt động của PTIT.

Lần lượt vào các ngày 15/10 và 25/10, nhà trường cũng lần đầu tổ chức lễ khai giảng năm học mới và tuần lễ kết nối việc làm cho sinh viên theo phương thức trực tuyến. Và còn rất nhiều hoạt động được thầy và trò PTIT chuyển dịch từ môi trường trực tiếp quen thuộc lên không gian mạng nhờ sự hỗ trợ của các công cụ, phương tiện số.

Hiện tại, các giảng viên, sinh viên tại PTIT không còn thấy các khái niệm chuyển đổi số, đại học số là mới mẻ, xa vời. Từng ngày từng giờ, họ đã làm quen với việc học tập, giảng dạy trên không gian số.

Theo chia sẻ của Tiến sĩ Đặng Hoài Bắc, Phó Giám đốc Học viện, 2 năm vừa qua, kế hoạch giảng dạy - học tập của thầy và trò Học viện đã có nhiều xáo trộn do dịch bệnh. Các ứng dụng công nghệ, nền tảng chuyển đối số giúp việc dạy - học thuận lợi hơn, mang lại cơ hội trải nghiệm mô hình thí điểm đại học số đầu tiên tại Việt Nam.

Qua 2 đợt bùng phát dịch bệnh trong năm nay, tại 2 cơ sở đào tạo của Học viện đã tổ chức đào tạo trực tuyến cho gần 90.000 lượt sinh viên với 196 môn học, hơn 1.400 lớp học online cho hơn 12.000 sinh viên. Lần đầu tiên, Học viện tổ chức thi và bảo vệ đồ án, khóa luận trực tuyến cho gần 55.000 lượt sinh viên.

Đa số các học phần thực hành, đặc biệt là những môn học lập trình CNTT được thực hiện trên nền tảng thực hành thông minh D-Lab, giúp sinh viên có thể thực hành mọi lúc mọi nơi, tự đánh giá được kết quả, cá nhân hóa việc thực hành theo trình độ với hơn 2,5 triệu lượt nộp bài tập, 2.100 bài tập và 7.000 sinh viên tham gia sau gần 1 năm triển khai. Các hệ thống học liệu số dạng MOOC (học liệu mở) từng bước được triển khai tại Học viện.

“Từ góc độ cá nhân, tôi thấy rằng ứng dụng chuyển đổi số đã mang lại cơ hội mới cho các trường Đại học nói chung và PTIT nói riêng, khai phá những tiềm năng sẵn có, phát huy các điều kiện nội tại để đổi mới và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động, làm mới và “định vị” lại tổ chức”, Tiến sĩ Đặng Hoài Bắc nói.

Hướng tới hình thành “Quốc gia số thu nhỏ”

Theo đại diện lãnh đạo PTIT, với định hướng phát triển theo mô hình “Quốc gia số thu nhỏ”, phương án chuyển đổi số Học viện đã được xây dựng với 3 trụ cột: Quản trị số - Dịch vụ số - Xã hội số. Học viện cũng đặt 5 trọng tâm trong xây dựng “Đại học số” gồm Học liệu số; Nền tảng số; Giảng viên số; Sinh viên số; Môi trường số. Đồng thời, hoạt động triển khai chuyển đổi số trong Học viện được xác định ứng dụng triệt để chủ trương xây dựng, ứng dụng các nền tảng số “Make in Việt Nam”.

Về quản trị số, PTIT đã xây dựng Trung tâm điều hành dữ liệu. Theo đó, mọi số liệu để quản trị, quản lý, điều hành được tập trung và phục vụ việc ra quyết định của lãnh đạo; các đơn vị chức năng cũng khai thác, sử dụng dữ liệu được liên thông thông qua một hệ thống quản lý đào tạo chung.

{keywords}

Về dịch vụ số, Học viện đã và đang triển khai từng bước các dịch vụ công theo nhu cầu của người học trên nền tảng trực tuyến. Nhà trường hướng tới cung cấp các dịch vụ tương đương dịch vụ công trực tuyến mức 4; hiện có 30 dịch vụ công của Học viện đã được đưa vào triển khai.

Còn với trụ cột xã hội số, PTIT đã có một nền tảng mạng xã hội riêng phục vụ việc giảng dạy, học tập, tương tác, kết nối giữa nhà trường và người học. Nền tảng cung cấp tài khoản đến từng người học và cá nhân hóa tài khoản trực tuyến này đến mỗi sinh viên.

Sau gần 1 năm triển khai, một hệ sinh thái ban đầu cho trường Đại học số được hình thành ở Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Hàng chục ngàn sinh viên và cán bộ, giảng viên của trường có thể thực hiện các hoạt động, theo dõi lịch học, xem điểm thi, xác nhận hành chính, thanh toán online, đóng học phí bằng smartphone. 

Hệ thống kết nối nội bộ PTIT-Slink được xây dựng với vai trò là mạng xã hội nội bộ đã có gần 13.000 sinh viên, cán bộ đang sử dụng với các tính năng thông báo, truy cập, dịch vụ một cửa, tương tác sinh viên giảng viên, giảng đường…

{keywords}
Hệ thống hoạt động tuyển sinh và nhập học số kèm thanh toán online đã được Học viện triển khai.

Hệ thống hoạt động tuyển sinh và nhập học số kèm thanh toán online cũng được triển khai xuyên suốt quá trình tuyển sinh Đại học chính quy với 9.242 tài khoản mới; xác nhận nhập học và nhập học cho 3.500 thí sinh trúng tuyển, giảm thời gian thực hiện thủ tục từ 10-15 ngày xuống có 2,5 ngày; cán bộ phục vụ nhập học giảm từ 100 người xuống còn 20 người. Toàn bộ quy trình nhập học, xếp lớp học, cấp mã sinh viên, tổ chức đào tạo online được thực hiện tự động với cơ sở dữ liệu liên thông.

Học viện cũng là trường đại học đầu tiên xây dựng nền tảng ứng dụng công nghệ Blockchain cho việc cấp văn bằng chứng chỉ thuận tiện cho khâu xác thực điện tử.

Trong thư chúc mừng các cán bộ, giảng viên, nhân viên dịp 20/11, Tiến sĩ Vũ Văn San, Giám đốc Học viện nhận định: Với những ứng dụng CNTT và chuyển đổi số đã triển khai thành công vừa qua, nhà trường đã và đang thực hiện giai đoạn đầu của mô hình Đại học số đầu tiên tại Việt Nam theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT… “Đây là các nhiệm vụ mới và khó, đòi hỏi sự chung sức, đồng lòng của tập thể cán bộ, nhà giáo, nhà khoa học mang hết tâm huyết, tài năng và tinh thần đổi mới, sáng tạo để đóng góp vào sự nghiệp chung của Học viện”, ông Vũ Văn San chia sẻ.

Vân Anh

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển sinh 2 ngành mới

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển sinh 2 ngành mới

Năm 2021, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển sinh 12 ngành đào tạo với 2 ngành mới là ngành Công nghệ tài chính và ngành Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa.

" alt="Xây dựng mô hình Đại học số tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông" width="90" height="59"/>

Xây dựng mô hình Đại học số tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

- Sở GD- ĐTBình Dương yêu cầu trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhận trách nhiệmtrong vụ việc để 7 học sinh chết đuối khi đi dã ngoại ở Cần Giờ.

{keywords}

Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương, ông Trần Hiếu cho biết: hiện Sở đã chỉ đạo hội đồng nhà trường tường trình lại toàn bộ sự việc đưa đoàn học sinh đi tham quan, dã ngoại dẫn đến 7 học sinh chết đuối tại biển Cần Giờ, đồng thời yêu cầu các cá nhân có liên quan tự nhận trách nhiệm trước khi báo cáo lên tỉnh để có hướng xử lý tiếp theo.

Cụ thể, Sở yêu cầu Hội đồng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm phải làm rõ trách nhiệm việc tổ chức cho học sinh đi tham quan. Giao phòng giáo dục huyện Dầu Tiếng khẩn trương tường trình, kiểm điểm từng cá nhân thầy, cô giáo, ban Giám hiệu nhà trường và tự nhận trách nhiệm.

Yêu cầu việc tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm phải được báo cáo sớm lên Sở Giáo dục và Đào tạo để sở có hướng xử lý.

Trước đó, 29/12 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương tổ chức cho 96 học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 và 19 giáo viên tham quan chiến khu Rừng Sác và biển Cần Giờ.

Đến 11 giờ cùng ngày, đoàn tham quan nghỉ ngơi và ăn trưa tại khu vực Phi Lao 1 (bãi biễn 30.4). Sau bữa ăn, một nhóm học sinh ra tắm biển tại đây và có 7 em học sinh bị sóng đánh trôi.

7 học sinh mất tích gồm các em Võ Tấn Tài (lớp 7), Lê Công Hận, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Phan Thanh Lâm (đều học lớp 8), Võ Thành Luân, Đoàn Minh Tâm và Lê Trường Duy (đều học lớp 9). Mặc dù sự việc đã trôi qua hơn 1 tuần nhưng cho đến nay trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn chưa tường trình sự việc lên Sở GD- ĐT Bình Dương.

VietNamNet đã liên hệ với ban giám hiệu THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, tuy nhiên không nhận được sự trả lời hoặc điện thoại lãnh đạo nhà trường tắt máy..

  • Lê Huyền
" alt="Vụ 7 HS chết đuối: Sở GD" width="90" height="59"/>

Vụ 7 HS chết đuối: Sở GD