当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
Nếu khẳng định trên là chính xác thì Thiên Địa 3Dsẽ là tựa game mobile nền tảng 3D đầu tiên về đề tài MU – do chính người Việt tự phát triển – ra mắt trên thị trường Việt Nam. Đây là một thông tin cực vui đối với cộng đồng game thủ yêu game Việt, nhất là những người chơi đam mê thể loại MU trên mobile bởi giờ đây họ sẽ được chơi game bằng chính tiếng mẹ đẻ chứ không phải vất vả mò mẫm trên các server Trung Quốc hay Hàn Quốc nữa.
Qua nguồn tin đáng tin cậy, chúng tôi đã có trong tay những hình ảnh rò rỉ đầu tiên của Thiên Địa 3D. Có thể dễ dàng nhận ra một số tạo hình class mang trên mình bộ trang bị và cánh đặc trưng của MU Online, bên cạnh đó là loạt phụ bản - map với khung cảnh và địa hình đa dạng trên nền tảng đồ họa Unity 3D đẹp mắt:
Quay trở lại với thị trường game Việt, năm 2015 có thể gọi là “năm của MU” với loạt webgame đề tài MU ra mắt liên tục thời điểm nửa cuối năm. Sau thời kỳ hoàng kim của MU Online cách đây hơn một thập kỷ, cái tên MU chưa bao giờ đạt đến độ thăng hoa như thời điểm hiện tại. Là tựa game đánh dấu bước chuyển mình của thể loại game online tại Việt Nam với cộng đồng hùng hậu và đông đảo, không khó để nhận ra MU luôn là “miền đất hứa” cho các NPH Việt khai thác.
Bên cạnh câu chuyện ném tiền giành giật những tựa game MU đình đám nước ngoài, với chiêu trò giật title “bản quyền”, “độc nhất”, “siêu phẩm”… thì không ít nhà phát triển lại chọn hướng đi mạo hiểm hơn: tự sản xuất game MU của người Việt – cho người Việt chơi. Nếu những thông tin chúng tôi nhận được là chính xác thì Thiên Địa 3Dđang là minh chứng rõ ràng nhất cho câu chuyện hiện thực hóa đam mê của những con người tâm huyết với tựa game huyền thoại MU Online.
Tiếp tục theo dõi những thông tin mới nhất về Thiên Địa 3Dtại Fanpage: https://www.facebook.com/ThienDia3D.vn
Taric
" alt="HOT: Rò rỉ hình ảnh game mobile MU đầu tiên do người Việt phát triển"/>HOT: Rò rỉ hình ảnh game mobile MU đầu tiên do người Việt phát triển
Đa dụng:Một vị tướng sẽ xoay trở thế nào khi metagame thay đổi liên tục hay tạo ra những tình huống cực kỳ có lợi cho đồng đội đồng nghĩa với việc khiến đối phương liên tục rơi vào trạng thái khó khăn…Đó được coi là một vị tướng có độ đa dụng cao.
Outplay: Là khi vị tướng đó khiến kỹ năng của đối phương bị hụt để giảm thiểu sát thương nhận vào và ngược lại, tăng khả năng kết liễu kẻ thù khi mà mình đang nắm thế thượng phong.
Trên đây là các tiêu chí cơ bản để đánh giá một vị tướng mạnh, thế nhưng, các đặc điểm sau đây cũng không thể thiếu để bất cứ người chơi nào cũng có thể tham gia trải nghiệm trong xếp hạng đơn:
Rek’Sai(Sát thương): Với số lượng góc/ hướng khổng lồ để tạo ra những pha gank thành công nhờ những cái hầm, Rek’Sai chắc chắn sẽ đem lại tình huống tạo đột biến trong trận đấu. Và đương nhiên, tầm ảnh hưởng của con Quái Vật Hư Không này sẽ không ngừng tăng lên. Với khả năng di chuyển liên tục, Rek’Sai có thể tới bất cứ bãi quái rừng nào chỉ trong chớp mắt làm cho bất cứ kẻ thù nào cũng gặp khó khăn nếu muốn khắc chế cô nàng này.
Diana (Sát thương/ Đa dụng): Nắm được quãng thời gian hồi chiêu tốt của chiêu cuối R cho phép Diana lăn cầu tuyết từ một pha giao tranh, để rồi gây ra một lượng sát thương cực lớn cả trên diện rộng và các mục tiêu đơn lẻ…Về lý thuyết, kỹ năng E sẽ chặn được phần lớn các kỹ năng trong LMHTtương tự như cái cách mà Gió Lốc (Q) của Janna làm được, nhưng tất nhiên là khó sử dụng hơn.
Phù Phép: Cổ Kiếm đem đến cho Diana nhiều sát thương hơn và rút ngắn thời gian dọn dẹp quái vật kết hợp cùng với độ cơ động siêu cao khiến cho đối phương khó có cơ hội thoát ra khỏi tầm bấu víu…
Ekko(Outplay): Ekko đỡ đòn vẫn còn rất phổ biến trên Đấu Trường Công Lí và là một trong những cá nhân có thể thay đổi cục diện trận đấu. Với khả năng làm choáng trên diện rộng lên tới 2.25 giây, Ekko có thể dễ dàng làm “đảo điên” đội hình đối phương khi thời gian hồi chiêu chỉ vỏn vẹn là 22 giây.Để so sánh, chiêu cuối của Amumu trói chân đối thủ 2 giây và có tới 150 giây hồi chiêu.
Thêm vào đó, là một tướng đỡ đòn, Ekko có thể dễ dàng hút hàng tấn sát thương bằng cách lao thẳng vào đội hình đối phương rồi nhanh chóng kích hoạt chiêu cuối để tạo ra những pha giao tranh có lợi cho đồng đội.
Nidalee (Sát thương/ Outplay): Với việc dọn dẹp quái vật nhanh chóng cùng khả năng khắc chế rừng đối phương, Nidalee vẫn là một vị tướng đi rừng cực mạnh mẽ còn hiện diện vào thời điểm hiện tại. Cô nàng hoàn toàn có thể gank từ qua hang rồng mà không cho đối phương bất cứ cơ hội nào để phản ứng, kể cả là khi đã cắm mắt đầy đủ.
Những pha gank khi đã có mũi lao găm vào người mục tiêu khiến cho đối phương dù có Tốc Biến thì sức sát thương cũng là quá đủ để tạo cơ hội cho đồng minh thắng đường. Chỉ với khoảng 10% máu còn lại, nhiều người chơi vẫn có thể outplay là lật ngược đối phương. Đó là nhờ tới độ đa dụng từ những cú Vồ (W) của Nidalee.
Skarner(Sát thương): Mặc dù mới bị giảm sức mạnh gần đây, nhưng sức mạnh của con bọ cạp này vẫn rất đáng kinh ngạc khi được người chơi có đẳng cấp cao sử dụng. Độ đa dụng của Skarner cũng tăng lên đột biến nhờ Nội tại được làm lại. Nó sẽ có thêm rất nhiều tốc độ di chuyển và khả năng hồi phục năng lượng khi di chuyển xung quanh bản đồ qua những miếng tinh thể.
Điều đó làm cho những pha gank và độ cơ động của Skarner không còn “tù túng” như trước. Những vị tướng cận chiến thật khó để thoát khỏi những pha ập vào của Skarner và thường bốc hơi dễ dàng trong các pha giao tranh.
Thật đáng tiếc khi không nhắc tới:Shyvana, Lee Sin, Elise, Evelynn và đặc biệt là Gragas.
Gragas(Sát thương/ Đa dụng): Là vị tướng nổi tiếng thường được cộng thêm rất nhiều chỉ số nhờ bộ kỹ năng tuyệt vời của mình, nhưng Gragas đã không còn là mình sau nhiều đợt giảm sức mạnh gần đây. Nhưng không phải là Gragas không còn sự đa dụng hiếm có và khả năng gây sát thương cao. Chỉ đơn giản là Gã Bợm Rượu không còn đủ sức mạnh để cạnh tranh sòng phẳng với những cái tên ở trên.
Gnar_G(Theo nerfplz.com)
" alt="[LMHT] Những vị tướng đi rừng mạnh nhất ở phiên bản 5.18"/>Bản cập nhật ứng dụng mang tên MyFord đã chính thức có mặt trên các đồng hồ thông minh Apple watch và Android Wear. Với ứng dụng này, người dùng có thể theo dõi mức năng lượng, thực hiện lệnh sạc pin trên xe điện, xe lai hybrid trước khi bắt đầu hành trình và thậm chí có khả năng tìm ra điểm đỗ xe lúc trước.
Ngoài ra, MyFord cũng được bổ sung thêm nhiều tiện ích mở rộng. Trong đó bao gồm tính năng điều khiển nhiệt độ từ xa, khóa và mở khóa, tính tổng số chiều dài hành trình…
Đây không phải lần đầu tiên Ford nói về ứng dụng đồng hồ thông minh được sử dụng tương thích trên các mẫu xe hơi của mình. Thực tế, hãng này đã từng nói đến dự án này trong một sự kiện truyền thông được tổ chức hồi tháng 4 ở cơ sở nghiên cứu đặt tại thung lũng Silicon và rất nhanh chóng, đưa dự án này vào thực tế.
" alt="Ford tung ứng dụng mở khóa ô tô bằng đồng hồ thông minh"/>Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
Yêu cầu này được Bộ trưởng nêu ra với Vụ CNTT, đơn vị hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý nhà nước về CNTT của Bộ TT&TT, khi ông làm việc cùng Vụ này sáng nay, 26/5.
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại cuộc họp. |
"Không thể phủ nhận rằng một số chính sách khi đi vào cuộc sống đã lộ rõ tính khả thi chưa cao, chưa sát với thực tiễn nên triển khai rất lúng túng. Đặc biệt là các cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp CNTT chưa được triển khai quyết liệt nên chưa đạt hiệu quả cao", Bộ trưởng thẳng thắn chỉ ra. Để khắc phục tình trạng này, ông yêu cầu Vụ CNTT tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phù hợp hơn với thực tiễn, giảm tiền kiểm, tập trung vào hậu kiểm, giảm bớt thủ tục hành chính, giấy phép con, rào cản tham gia thị trường cho doanh nghiệp.... Đây cũng là một chủ trương lớn của Chính phủ, với mốc thời gian là ngày 1/7 tới đây, những các loại giấy phép con không cần thiết sẽ bị gỡ bỏ.
Tiếp thu chỉ đạo này, Vụ trưởng Vụ CNTT Đào Đình Khả khẳng định đây sẽ là trọng tâm công tác tới đây của đơn vị, như tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý về CNTT, nhất là trong các chính sách liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi tường đầu tư, bám sát thực tế; Đồng thời, Vụ sẽ tập trung nghiên cứu, tiếp cận các công nghệ và mô hình quản lý CNTT tiên tiến, thúc đẩy các sản phẩm và công nghệ có hàm lượng chất xám cao nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ CNTT.
Tham mưu hiệu quả cho QLNN về CNTT
Trước đó, báo cáo những nét chính về hoạt động của đơn vị với Bộ trưởng, ông Khả cho biết ngoài lĩnh vực chuyên trách là quản lý và phát triển công nghiệp CNTT (bao gồm công nghiệp phần mềm, phần cứng, nội dung số, dịch vụ CNTT), Vụ còn tham mưu các chính sách CNTT chung (như Đề án nước mạnh, Nghị quyết 36 của BCT, ), phát triển nhân lực CNTT, các hiệp định quốc tế về CNTT, phối hợp với các hiệp hội CNTT, phát triển công nghịêp điện tử, khuyến khích dùng sản phẩm CNTT nội địa... cho lãnh đạo Bộ.
Trong thời gian qua, Vụ đã tham mưu xây dựng nhiều văn bản quan trọng như Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng CNTT và Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định của Thủ tướng quy định các trường hợp cho phép nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) đã qua sử dụng cấm nhập khẩu; hay các quyết định của Thủ tướng về thí điểm thành lập Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung, Khu CNTT tập trung Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội...
Tới đây, Vụ CNTT sẽ sớm hoàn thiện và ban hành một số văn bản lớn khác như Thông tư ban hành Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm, Thông tư hướng dẫn quy trình, thủ tục đăng ký cung cấp dịch vụ CNTT trên mạng viễn thông, di động, Internet; Hướng dẫn triển khai Quyết định 80 của Thủ tướng về thí điểm thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước...
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, CNTT là 1 trong 5 lĩnh vực lớn mà Bộ TT&TT đang quản lý, với phạm vi, đối tượng quản lý rộng, có tác động đến toàn bộ các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân trong xã hội.
Ông đánh giá cao vai trò tham mưu của Vụ cho Bộ trong việc hoạch định chính sách, quản lý nhà nước về công nghiệp CNTT trong thời gian qua, cũng như ghi nhận đơn vị này đã xây dựng được nhiều văn bản quan trọng, kịp thời, các chương trình kế hoạch phát triển dài hạn... qua đó góp phần tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc phát triển công nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số, dịch vụ CNTT, khu CNTT tập trung trên toàn quốc.
Đặc biệt, Vụ đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tích cực tham mưu xây dựng các văn bản quan trọng về phát triển CNTT của Quốc gia như Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT, Nghị Quyết số 36 của Bộ Chính trị; Tổ chức tốt việc xây dựng và triển khai Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số, qua đó góp phần đưa Việt Nam vươn lên xếp thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á về số lượng doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMi.
"Việc nhiều doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMi này đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam và tạo thương hiệu quốc gia trong lĩnh vực CNTT trên thị trường quốc tế", Bộ trưởng đánh giá.
Cần khả thi, thực tế
Ông cũng ghi nhận sự hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời của Vụ CNTT cho các địa phương, doanh nghiệp triển khai thành lập, công nhận ưu đãi nhiều khu CNTT tập trung trong thời gian qua, trong đó có chuỗi công viên phần mềm Quang Trung hoạt động khá hiệu quả, thu hút được nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu trên thế giới tham gia đầu tư sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ; các chính sách ưu đãi do Vụ đề xuất, xây dựng cũng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh, khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT...
Mặc dù vậy, Bộ trưởng cũng đồng tình rằng, Vụ CNTT cần chủ động hơn nữa trong việc đề xuất xây dựng, triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án thuộc lĩnh vực công nghiệp CNTT, đặc biệt lưu ý tính khả thi, hiệu quả của văn bản, chương trình, dự án, đề án...
"Vụ CNTT, cũng như các đơn vị của Bộ cần quyết liệt triển khai các chính sách, đưa chính sách vào cuộc sống, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho DN CNTT; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan (nhất là Văn phòng chính phủ, Bộ KH&CN) để sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế chính sách lớn, quan trọng... trình các cấp có thẩm quyền ban hành.
Ông cũng nêu rõ những dự án, đề án, chương trình quan trọng mà Vụ cần tập trung điều phối, đôn đốc triển khai như Đề án đưa VN sớm trở thành nước mạnh về CNTT - truyền thông; Chương trình dự án phát triển công nghiệp CNTT, Chương trình mục tiêu về CNTT...
Đặc biệt, Vụ cần tăng cường quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động của các Khu CNTT tập trung; xây dựng các tiêu chí đánh giá sát thực các Khu CNTT trọng điểm như ưu tiên địa phương nào làm trước, tính hiệu quả ra sao... để đưa ra những khuyến nghị kịp thời, nhân rộng điển hình phù hợp với đặc thù của từng địa phương, tránh việc thành lập các Khu CNTT manh mún, chạy theo phong trào, tỉnh này làm thì tỉnh khác cũng xin làm, gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Đảm bảo nhu cầu nhân lực
Khẳng định nhân lực là một vấn đề lớn, đặc biệt quan trọng, Bộ trưởng yêu cầu Vụ CNTT phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành có liên quan như Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội... để tham mưu cho Lãnh đạo Bộ và Chính phủ các chương trình, kế hoạch dài hạn về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp CNTT; rà soát, đánh giá kỹ lưỡng các tiêu chí về chuẩn kỹ năng CNTT bảo đảm sát thực với nhu cầu của các cơ quan ở Trung ương, địa phương và nhu cầu của xã hội.
"CNTT là nền tảng của sự phát triển kinh tế. Xã hội cần gì thì ta phải tháo gỡ ngay", ông nêu rõ. Nguy cơ thiếu nhân lực CNTT đã hiện hữu, bởi theo phân tích của Bộ trưởng, hiện tại, Việt Nam chỉ có hơn 500.000 lao động trong lĩnh vực CNTT. Muốn đưa VN trở thành nước mạnh về CNTT trong khu vực, chúng ta cần ít nhất 1 triệu lao động, tức là gấp đôi con số đó.
Liên quan đến các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tình hình phát triển, ứng dụng CNTT ở các địa phương, Bộ trưởng cho rằng Vụ cần tham khảo kinh nghiệm các nước có trình độ tiên tiến, nhưng có xem xét tới đặc thù của Việt Nam để hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá, đảm bảo "hợp lý, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế". Những chỉ tiêu nào không còn phù hợp cần phải được loại bỏ, trong khi các chỉ tiêu mới, có ý nghĩa hơn nên được bổ sung.
Ông cũng đề nghị Vụ CNTT chủ động đề xuất phương án, cách thức tăng cường hiệu quả công tác thu thập thông tin để phục vụ công tác quản lý nhà nước về CNTT, đặc biệt là quy định về chế độ báo cáo đối với các doanh nghiệp: Phải cụ thể, chính xác nhưng lại không gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Trọng Cầm
" alt="Chính sách quản lý CNTT phải khả thi, thực tế"/>Theo công ty có trụ sở tại Israel này, máy cho phép người dùng có thể biến nước sô-đa thành bia nhờ một công thức làm bia đặc biệt có tên "Blondie". Thành phẩm có nồng độ cồn 4,5% và có hương vị y hệt các loại bia mà người dùng vẫn hay mua ở siêu thị.
Trong video dưới đây, SodaStream Interntional trình diễn cách thức biến nước máy thành nước có ga và từ đó dùng để chế tạo bia.
CMC Telecom nhảy vào thị trường dịch vụ CNTT
Ông Ngô Trọng Hiếu, Tổng giám đốc CMC Telecom cho biết, CMC Telecom ra đời năm 2008, muộn hơn so với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam. Thế nhưng, CMC Telecom cũng có lợi thế của doanh nghiệp đi sau là sử dụng công nghệ hiện đại. Có thể nói CMC Telecom là công ty cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đầu tiên đi thẳng vào công nghệ GPON cung cấp Internet cáp quang cho khách hàng với chất lượng tốt mà không trải qua các công nghệ ADSL như những nhà cung cấp khác.
Trả lời câu hỏi của ICTnews vì sao CMC Telecom chuyển hướng chiến lược sang cung cấp cả các giải pháp CNTT? Ông Ngô Trọng Hiếu cho biết, theo số liệu thì mức tăng trưởng dung lượng Internet của khu vực Châu Á hàng năm tăng 30%, còn tại Việt Nam tăng tới 40%. Hiện nhu cầu sử dụng dung lượng Internet của Việt Nam tăng nhanh nhất trên thế giới.
“Nếu như vài năm trước chúng ta hài lòng với dung lượng ADSL chỉ có 5 Mbps - 7 Mbps thì hiện nay nhu cầu đó tăng lên và các nhà khai thác phải chuyển sang cáp quang FTTH với dung lượng 30 Mbps, nhưng có lẽ chỉ năm sau thôi các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam sẽ phải nâng cấp dung lượng lên đến 100 Mbps, thậm chí là 1GB. Bên cạnh đó, nhu cầu của các doanh nghiệp về lưu trữ, bảo mật an toàn an ninh thông tin tăng rất nhiều. Các doanh nghiệp không thể thiếu Internet trong vòng 1 ngày và thiếu dung lượng lưu trữ trong vòng 1 giờ. Việc này đòi hỏi về an ninh bảo mật và lưu trữ một cách tiết kiệm và thông minh nhất. Chính vì thế mà CMC Telecom là một nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt tay với Microsoft cung cấp dịch vụ điện toán đám mây để có thể cung cấp cho khách hàng dịch vụ trọn gói cho các doanh nghiệp”, ông Ngô Trọng Hiếu nói.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang “khát” dịch vụ CNTT
" alt="Vì sao CMC Telecom chuyển chiến lược 'lấn' sang dịch vụ CNTT?"/>Vì sao CMC Telecom chuyển chiến lược 'lấn' sang dịch vụ CNTT?