Nhận định, soi kèo Taipei Vikings vs Ming Chuan University, 17h30 ngày 16/10: Chưa có niềm vui
Hồng Quân - 15/10/2024 13:55 Nhận định bóng đ làm đẹplàm đẹp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
2025-03-31 15:18
-
Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô điện chạy pin
2025-03-31 14:22
-
Một chiến dịch ở Bắc Kỳ là cuốn sách đầu tiên trong Tủ sách Đông Dương của Đông A ra mắt bạn đọc. Cuốn sách do dịch giả Đinh Khắc Phách dịch. Với cuốn sách này, Đông A phát hành 4 phiên bản khác nhau, phục vụ nhu cầu đa dạng của độc giả:
Một chiến dịch ở Bắc Kỳ là cuốn sách đầu tiên trong Tủ sách Đông Dương của Đông A ra mắt bạn đọc. Ấn bản phổ thông - có bìa áo in bằng công nghệ metalize, ruột in bằng mực vi sinh trên giấy GV76-BB định lượng 100 gsm (vốn dùng trong các phiên bản sách đặc biệt giới hạn 100 bản trước đó của Đông A).
Ấn bản cao cấp - có bìa cứng, bìa áo ôm in bằng công nghệ metalize, khổ lớn 18,5 x 26,5 cm, dày 592 trang, ruột in 2 màu (xanh, đen), bằng mực vi sinh.
Ấn bản S500 - (chỉ in 511 bản) có bìa da Microfiber, trong đó bao gồm 11 bản đặt riêng cho dự án hợp tác Pháp - Việt giữa École Normale Supérieure và ĐH Sư phạm Hà Nội. Ấn bản được in 2 màu (xanh, đen) bằng công nghệ mực vi sinh, mạ cạnh sách bằng nhũ vàng, đóng dấu đỏ của Đông A dành cho người sưu tầm và chơi sách.
Ấn bản đặc biệt S100 là phiên bản chưa từng có được Đông A thực hiện gồm 105 bản bìa da bò nhập khẩu từ Italy với kỹ thuật khâu ruột sách và làm bìa cứng thủ công theo lối cổ điển châu Âu Passé-carton.
Một chiến dịch ở Bắc kỳ của Omega+ do Thanh Thư dịch, khổ 16 x 24 cm, có bìa cứng, áo ôm, NXB Đà Nẵng xuất bản. Đây là ấn bản kỷ niệm 50 năm thành lập Cộng đồng Pháp ngữ (1970 - 2020) và đánh dấu cột mốc một năm ra đời Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn Sử Việt của Omega+.
Còn Nhã Nam thông báo sắp sửa ra mắt cuốn sách cùng tên này.
Một chiến dịch ở Bắc kỳ của Omega+ do Thanh Thư dịch. Một chiến dịch ở Bắc kỳ là một tác phẩm lớn, có giá trị sử liệu về con người, xã hội và phong tục Bắc kỳ, và cả Trung kỳ; một trong những công trình quan trọng nhất về văn hóa - lịch sử, về cách vận hành xã hội Việt Nam nói chung vào một thời đoạn qua những ghi chép lý thú và hàng trăm minh họa độc đáo của tác giả Charles-Édouard Hocquard, thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp.
Những năm cuối thế kỷ XIX, một chiến dịch diễn ra từ tháng 6/1883 đến tháng 4/1886 do Pháp tổ chức, nhằm chống lại các đội quân của người Việt, quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và đội quân Quảng Tây và Vân Nam của nhà Thanh, với mục tiêu chiếm đóng Bắc Kỳ và giữ vững sự bảo hộ của Pháp tại đó.
Với những diễn biến phức tạp của chiến dịch xảy ra vào tháng 8/1884 do bùng phát Chiến tranh Pháp - Thanh và vào tháng 7 năm 1885 do phong trào Cần Vương tại An Nam, chiến dịch cần đến sự tham gia của rất nhiều quân Pháp, dưới cái tên Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ và sự hỗ trợ từ Đội tàu chiến Bắc Kỳ. Chiến dịch chính thức kết thúc vào tháng 4/1886, khi lực lượng viễn chinh giảm số lượng quân đội chiếm đóng, nhưng tình hình Bắc Kỳ vẫn không ổn định cho đến tận năm 1896.
Lính tập Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Hành trình của vị bác sĩ quân y Hocquard (từ 11/1/1884 - ngày ông rời cảng Toulon, cho đến ngày 19/4/1886 - ngày trở về Pháp) diễn ra đúng vào thời điểm này. Tổng cộng, ông ở Việt Nam khoảng 26 tháng (giữa tháng 2/1884 đến giữa tháng 4/1886). Trong thời gian này ông vừa tham gia chiến dịch, vừa chụp lại những hình ảnh ông bắt gặp trên cuộc hành trình, để viết nên “Một chiến dịch ở Bắc Kỳ”.
Ký sự hành trình Une campagne au Tonkin (Một chiến dịch ở Bắc kỳ) xuất hiện lần đầu bằng tiếng Pháp, trên tạp chí Le Tour du Monde (Vòng quanh thế giới) với nhan đề “Trente Mois au Tonkin” (Ba mươi tháng ở Bắc kỳ), được chia làm năm phần đăng từ năm 1889 đến năm 1891. Năm 1892, tác giả sửa nhan đề thành Une campagne au Tonkin (Một chiến dịch ở Bắc kỳ) để nhà xuất bản Hachette (Paris) in toàn bộ tác phẩm và 229 tranh khắc, bản đồ tuyệt đẹp về Việt Nam.
Phố Cờ Đen - Phố Mã Mây ngày nay. Hocquard là một bác sĩ quân y, nhà nhiếp ảnh, đam mê viết lách và là người thích phiêu lưu. Ông tham gia chiến dịch quân sự một cách tự nguyện nhưng không trực tiếp tham chiến, chính vì vậy mà ông chỉ điểm sơ qua các chiến dịch quân sự chứ không đi sâu vào nó. Hành trình của Hocquard qua 8 tỉnh thành từ Bắc đến Trung kỳ; từ vùng châu thổ đến các bản làng miền núi, thị trấn đồng bằng; từ các con lộ đến đường mòn, các lối dọc ven sông; từ đồi trọc đến những cánh đồng lúa bát ngát. Qua những cuộc hành trình quân sự, ông tường thuật lại những điều mắt thấy tai nghe một cách chân thực và lôi cuốn nhất có thể về quang cảnh, con người, cảnh sinh hoạt của người dân trong vai trò người quan sát, người kể chuyện và nhà phân tích.
Con người và nhiếp ảnh chiếm vị trí trung tâm của tác phẩm và kết cấu của nó, chính vì vậy mà trong 225 ảnh trên toàn cuốn sách thì có hơn 40% số lượng ảnh chụp người: những nhạc công, cô bán hàng chợ, người bán thịt rong, thợ khảm, thợ cạo, thợ cày, cô bán than, ông lão mù, phu phen, người nông dân xay lúa, thợ gốm, thợ rèn, tổng đốc, sứ thần, đốc học, trưởng làng, sĩ quan Pháp, tù nhân, thổ phỉ, lính khố đỏ... Bên cạnh những bức tranh và mô tả về đời sống lao động, chân dung cá nhân... Hocquard cũng dành một phần không nhỏ cho các nghi thức tôn giáo và tập tục (đám ma, thờ cúng tổ tiên...), giải trí (trò chơi, âm nhạc...).
Cùng thời gian đó, một công chức Pháp là Camille Paris phụ trách việc xây dựng đường điện báo nối Nam kỳ và Bắc kỳ công tác tại Huế, những quan sát và ghi chép của ông được xuất bản tại nhà xuất bản Ernest Leroux (Paris, 1889) với nhan đề Voyage d’exploration de Huê en Cochinchine, par la route mandarine (Chuyến thám hiểm từ Huế đến Nam kỳ bằng đường cái quan), bao gồm 12 ảnh khắc và 6 tấm bản đồ về Việt Nam, thuật lại những điều trải nghiệm từ phía nam thành Huế đến Bình Thuận.
Hồ Hoàn Kiếm thế kỷ 19. Nếu đặt hai tác phẩm của Camille Paris và Hocquard cạnh nhau, chúng ta có một bộ sách giá trị mô tả sống động Việt Nam qua các tỉnh thành từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hòa Bình, Ninh Bình, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phan Rang và Bình Thuận.
Mỗi người mỗi phương pháp, mỗi điểm nhìn, nhưng qua các tác phẩm của họ độc giả ngày nay có cơ hội tiếp cận nhiều thông tin quan trọng về đời sống thường nhật của người dân Bắc kỳ nói riêng và Việt Nam nói chung hồi cuối thế kỷ XIX.
Tình Lê
Nhà báo Trần Mai Hạnh: Sức hút lớn nhất của 'Biên bản chiến tranh' là sự thật
Với tư cách là người viết, nhà báo Trần Mai Hạnh cho rằng, sức hút lớn nhất của Biên bản chiến tranh 1-2-3-4-75 là sự thật.
" width="175" height="115" alt="3 nhà sách lớn cùng ra mắt 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ'" />3 nhà sách lớn cùng ra mắt 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ'
2025-03-31 14:13
-
Giải thưởng sáng tác truyện đồng thoại Eneos & Mogu (Đóa hoa đồng thoại) lần thứ ba vừa tổng kết, trao giải tại Hà Nội, với sự tham dự và phát biểu của ông Yamada Takio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam.
Cuộc thi nhằm tạo động lực cho các tác giả người Việt sáng tác truyện cho thiếu nhi Việt Nam, do dự án Mọt sách Moguvà quỹ Bắc cầu tổ chức, với thành phần giám khảo gồm các nhà văn Việt Nam và Nhật Bản.
Phan Ngọc Đại Ngọc (học sinh lớp 3 Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm ở TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã giành giải nhất hạng mục Tiểu học. Với 3 hạng mục: Tiểu học, Trung học cơ sở và Tự do, ban tổ chức đã trao 3 giải nhất, 6 giải nhì, 9 giải ba và 6 giải khuyến khích. Bé Phan Ngọc Đại Ngọc (học sinh lớp 3 Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm ở TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã giành giải nhất hạng mục Tiểu học với truyện ngắn ''Những hạt mưa đi đâu?''.
Hội đồng Ban giám khảo đều thống nhất, đọc truyện của Đại Ngọc nhiều người sẽ khó tin đó là truyện của một bé mới 8 tuổi, cốt truyện hấp dẫn, giàu hiểu biết về thiên nhiên, ngữ pháp và hành văn quá mượt mà.
Ban tổ chức đã trao 3 giải nhất, 6 giải nhì, 9 giải ba và 6 giải khuyến khích. Lần đầu tiên viết truyện và dự thi đã giành giải nhất, nhưng điều này không quá bất ngờ với mẹ Đại Ngọc và các giáo viên ở trường của bé bởi Ngọc là "ngôi sao" trong mắt họ từ lâu, không những học giỏi mà còn liên tục mang về cho nhà trường rất nhiều giải thưởng, huy chương trong các cuộc thi hát, hùng biện tiếng Anh…
Giải nhất hạng mục Trung học cơ sở thuộc về Phùng Thị Phương Anh, 14 tuổi, ở Hà Nội với truyện Ngôi sao và mặt trời. Phương Anh cũng đồng thời giành giải xuất sắc nhất của cuộc thi. Phương Anh sẽ tham dự lễ trao giải của Giải thưởng Đóa hoa đồng thoại diễn ra tại Nhật Bản trong thời gian tới, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 khả quan hơn.
Giải nhất hạng mục Tự do thuộc về Võ Lê Tú Anh (29 tuổi, ở TP.HCM) với truyện Cột đèn tổ chim. Ngoài ra, ông Đặng Hồng Thái, 81 tuổi, ở Hà Nội, được trao phần quà dành cho người cao tuổi nhất tham gia dự thi.
Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại' Không chỉ có các đề tài về Covid-19, một số em nhỏ ở ngôi làng từng phải cách ly là thôn Sơn Lôi (tỉnh Vĩnh Phúc) cũng tham gia dự thi, trong đó một em được trao giải khuyến khích, là em Lê Nguyễn Thu Hương, 11 tuổi, với truyện Những quả trứng thần kỳ.
Tình Lê
Cô bé 9 tuổi hiếu động đoạt giải nhất thi viết văn 'Đóa hoa đồng thoại'
Bùi Mai Khuê - cô bé 9 tuổi luôn khiến bố mẹ đau đầu vì nghịch ngợm vừa đạt giải nhất thi viết văn "Đoá hoa đồng thoại".
" width="175" height="115" alt="Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại'" />Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại'
2025-03-31 13:23


Thoạt đầu, Hoàng Minh, học sinh lớp 11, trường THPT Tam Phú, Thủ Đức, TP HCM phấn khởi vì thi ít môn, đỡ áp lực trong việc ôn luyện. Nhưng khi biết không được thi quá hai môn tự chọn, nam sinh băn khoăn.
Minh đang học tổ hợp Lý, Hóa, Sinh, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường, ngoài bốn môn bắt buộc là Toán, Văn, Sử, tiếng Anh. Nếu theo phương án thi hiện tại, Minh có thể chọn tổ hợp Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh), dùng điểm các môn này để xét tuyển hai tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) và A00 (Toán, Lý, Hóa). Nhưng với phương án mới, Minh chỉ được xét tuyển ở một trong hai tổ hợp nói trên. Nam sinh lo lắng vì "một lựa chọn bao giờ cũng rủi ro hơn hai".
Trong khi đó, nếu một thí sinh muốn xét tuyển tổ hợp D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) và A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), em này chỉ cần thi thêm Lý và Tiếng Anh trong phần tự chọn. Minh thấy điều này không công bằng.
"Cùng một kỳ thi và số môn lựa chọn, nhưng có bạn lại có thể xét tuyển theo hai tổ hợp, còn em chỉ có một. Em chắc chắn bất lợi hơn", Minh bày tỏ.
Thanh Phong, học sinh lớp 11, trường THPT Võ Trường Toản, TP HCM, cũng lo lắng. Phong dự kiến chọn môn Lý, Hóa để thi tốt nghiệp, xét tuyển đại học khối A00 (Toán, Lý Hóa) nhưng chưa thật chắc chắn về hướng đi của mình.
"Em cũng khá môn Sinh và định thử sức đăng ký nguyện vọng vào ngành Y. Nhưng Bộ chỉ cho phép thi tối đa 2 môn tự chọn thì em chỉ được chọn B00 hoặc A00 ", Phong nói.

Lo giảm cơ hội vào đại học vì không được thi quá hai môn tự chọn
- Nghe nói, chị bắt đầu đứng lớp tại sân khấu của mình?
Đúng vậy, năm nay, tôi chủ nhiệm một số lớp cùng 2 trợ giảng. Nhiều bạn đến sân khấu Hồng Vân đăng ký học vì muốn được tôi dạy. Tôi đã quá bận bịu trong thời gian dài nhưng khi đã nhận dạy, tôi sẽ dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công việc này.
Mấy tháng trước, tôi có chia sẻ với VietNamNet sẽ bớt việc nhưng hình như chẳng bớt mà còn nhiều hơn! Tôi đóng 2 web-drama, 2 bộ sit-com, vài phim truyện nhựa, phim, quay gameshow… Riêng Ký ức vui vẻthôi đã bao nhiêu tập rồi. Nhiều năm qua, tôi vẫn chạy đủ thứ việc để lấy tiền nuôi sân khấu.
Tôi biết lượng sức, nếu thấy đuối sẽ buông việc nghỉ ngơi. Lần gần nhất “sập nguồn”, tôi mệt mỏi, khó chịu, khoang bụng đau nhói. Bác sĩ bảo gan tôi hơi yếu vì phải làm việc quá nhiều. Thế là tôi dẹp toàn bộ công việc, dành 1 tuần ở nhà uống thuốc Nam và nghỉ ngơi.
- Chị tổng kết năm 2020 thế nào?
Năm 2020 với tôi thực sự là một cơn ác mộng, nhắc đến thôi đã không muốn rồi. Có lẽ, tôi hơi bi quan dù cá nhân tôi không bị ảnh hưởng nhiều. Tôi đang viên mãn với cuộc sống hiện tại. Mỗi người một phần số, tôi mong mọi người gìn giữ trọn vẹn những gì mình đang có. Trong dịch bệnh, có lẽ chúng ta khó mà tiến lên, thôi thì “bảo toàn lực lượng” cũng tốt.
- Việc sửa soạn đón Tết của nhà chị đến đâu rồi?
Nhà tôi chẳng sắm sửa gì, cây thông Noel còn nguyên phòng khách đây. Đến Tết, chúng tôi sẽ thay cây thông bằng chậu đào, đặt thêm ngoài vườn 2 chậu lan, 2 chậu mai và 2 chậu tắc. Ông xã tôi chơi thân nhiều nghệ nhân. Họ thường tặng chúng tôi những lan, mai, đào,… Mấy chậu lan đuôi cáo này tuyệt đẹp, hoa nở hết tháng Giêng chưa rụng. Mai và đào đẹp miễn chê; bưởi sum suê trĩu quả được chúng tôi đặt ngay cổng nhà. Hiếm năm nào chúng tôi phải tự mua hoa.
Nhà chúng tôi đang làm kiệu ngâm, thịt ngâm nước mắm. Tôi phụ trách việc thờ cúng, xếp mâm ngũ quả đêm 30, bàn thờ Phật, bàn thờ ông bà, Cửu Huyền Thất Tổ. Ông xã lo liệu hoa lá, trang trí nhà cửa. Bí Ngô (con gái út - PV)được giao gói bánh tét hai loại nhân đậu, nhân chuối. Dĩ nhiên, tôi cũng tham gia gói bánh cùng con gái.
- Tuổi này, chị có còn trông đợi Tết?
Nếu ai đó hỏi tôi sợ gì nhất trên đời, chắc tôi sẽ trả lời: Tôi sợ Tết! (cười lớn) Mỗi cái Tết, tôi lại già yếu đi một chút. Tôi cũng sợ quá nhiều công việc bị dồn nén lại những ngày cuối năm, mệt điên người! Tết rất hay ở ý nghĩa người Việt được bung xõa ăn chơi, tận hưởng sau một năm làm việc cật lực. Vậy nên, người hưởng thụ Tết là tụi nhỏ sẽ rất thích, còn người chuẩn bị và duy trì Tết là chúng tôi thấy rất oải. Thế mới nói vì sao sướng nhất vẫn là những tâm hồn trẻ thơ!
"Mẹ có nhiều điểm không bằng con, cái gì ở mẹ đã lỗi thời thì bỏ qua đừng học"
- Hai con ở Mỹ của chị hẳn không thể về Việt Nam với ba mẹ?
Nhà tôi có 2 dịp tề tựu hằng năm: một là kỳ nghỉ đông của các con; hai là kỳ nghỉ hè. Các con thường về Việt Nam trong 1 tháng nghỉ đông, rơi vào thời gian trước Tết ta. Kỳ nghỉ hè, ông bà ba mẹ sẽ đưa Bí Ngô sang Mỹ chơi với anh chị. Năm 2021, kỳ nghỉ đông “tạch” rồi, chúng tôi trông chờ kỳ nghỉ hè.
- Gia đình không đoàn viên, Tết nhà chị có thiếu trọn vẹn?
Tết của tôi bắt đầu từ ngày 23 âm lịch đưa ông Táo về Trời. Tôi cho các bạn ở sân khấu về nhà lo liệu sắm sửa, tảo mộ,… Đêm 30, chúng tôi đón Giao Thừa tại nhà, riêng tôi phải đến sân khấu cúng kiếng. Đúng 16g mồng Một, sân khấu của chúng tôi “xuất quân” liên tục đến mồng Mười, mỗi ngày 3 suất!
Tôi nhớ các con nhiều, nhiều lắm! Tôi thấy an ủi khi sống trong thời này, nhớ con có thể gọi video để nhìn thấy tụi nhỏ vẫn khỏe mạnh dù cách xa hàng chục nghìn cây số. Chỉ là thiếu hơi tụi nhỏ...
Tôi cũng như bao ông bố bà mẹ ngoài kia nhớ con thôi. Các con tôi ở Mỹ còn phải cố gắng nhiều hơn ba mẹ chúng.
- Chị động viên các con thế nào?
Những lần vợ chồng tôi gọi video như liều thuốc tinh thần giúp các con giải tỏa rất nhiều. Ở Mỹ, Xí Ngầu (con gái lớn - PV)và Trê Phi (con trai thứ - PV)sống cùng ông bà sui của tôi. Anh chị thương con tôi như con ruột. Gần nhà tụi nhỏ còn có má Hồng Đào. Thú thật, các con tôi may mắn hơn rất nhiều hoàn cảnh. Hai chị em sống cùng nhau, xung quanh có bao nhiêu người đỡ đần.
- Anh Tuấn Anh thì sao?
Ông xã tôi cầu toàn, cả nghĩ nên lo cho con nhiều hơn cả mẹ. Anh theo dõi tin tức thời sự sát sao từng diễn biến vì quá lo lắng.
- Các con chị ở Mỹ có đón Tết Âm lịch?
Năm 2017, Trê Phi mới sang Mỹ. Thấy con buồn nên gia đình tôi sang Mỹ đón Tết cùng con. Chính cái Tết đó, ông xã tôi dạy rất cẩn thận các con phải chuẩn bị gì mỗi Tết Âm lịch ở Mỹ. Vì vậy, mọi thứ đã thành lệ hằng năm, Xí Ngầu và Trê Phi luôn chuẩn bị cành mai (vì đào hơi khó tìm), xếp mâm ngũ quả, bánh chưng, dưa góp, thịt kho,… Đêm 30, Xí Ngầu lo bày biện và thắp nhang bàn thờ Phật, gia tiên. Anh chị sui thay mặt vợ chồng lì xì, chúc Tết và ăn bữa cơm đoàn viên với các con vào mồng Một.
- Xí Ngầu hiện người mở đầu thế hệ tiếp theo trong gia đình chị. Chị dặn dò con gái thế nào về gìn giữ truyền thống gia đình?
Các con tôi có điểm chung là rất thần tượng ba mẹ, nhìn vào ba mẹ để học tập. Xí Ngầu xác định lấy chồng và sống ở Mỹ, chắc chắn con đã biết mình phải sống thế nào, làm sao để thẩm thấu, thích nghi với môi trường ấy. Tôi và con gái sống ở hoàn cảnh khác nhau, không bao giờ tôi áp đặt hoàn cảnh sống của mình lên con.
Xí Ngầu luôn tự lập, tự làm mọi thứ nên việc sinh con, nuôi dạy con sao cho trở thành một người tử tế chắc chắn chỉ bằng cách riêng của con bé. Tôi nói thẳng với con gái: Mẹ có nhiều điểm không bằng con. Con đi du học, biết tiếng Anh, tiếp cận nhiều điều trên thế giới hơn mẹ, trò chuyện với những người mẹ không thể giao tiếp. Vì vậy, con thấy cái gì ở mẹ hay thì cứ học, cái gì ở mẹ chưa hay hoặc đã lỗi thời bỏ qua.
Con bé chỉ “yêu cầu” tôi chỉ một điều: Khi con sinh, mẹ phải ở bên này cùng con, không là con không sinh đó!Chàng rể cũng tha thiết nhờ tôi ở bên hai đứa khi Xí Ngầu sinh con mới yên tâm.
Xí Ngầu hiện làm việc tại một công ty sự kiện ở Mỹ. Con bé sắp xếp mọi thứ trong cuộc sống vô cùng văn minh, khoa học. Lần về Việt Nam, con bé chỉ cần 30 phút để biến tủ đồ to tướng rối rắm của tôi trở nên gọn gàng, tiện dụng.
![]() |
NSND Hồng Vân bên tranh khắc gia đình. |
- Tuổi này bỏ công việc sang Mỹ chạy đôn chạy đáo, chị kham nổi không?
Bỏ công việc ở Việt Nam là chắc chắn! Nhưng tôi nghĩ sẽ không vất vả. Bà sui tôi thèm cháu tới mức thẫn thờ khi Xí Ngầu liên tục hoãn sinh con vì dịch bệnh. Bà sui mê cháu vậy chắc chắn không “bỏ qua” dịp Xí Ngầu sinh con đâu! Chưa kể, bà sui cũng là bạn tôi. Chị ấy rất khỏe, chơi thể thao ầm ầm.
Như đã nói, tôi thấy viên mãn với cuộc sống hiện tại. Công việc ổn định, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn. Tôi không mong thêm gì, chỉ cần bảo toàn những gì mình đang có.
NSND Hồng Vân chúc Tết độc giả VietNamNet
Gia Bảo
Ảnh: Bảo Hòa

NSƯT Công Ninh ngượng đỏ mặt vì NSND Hồng Vân chọc ghẹo trên truyền hình
Tập 11 của Ký ức vui vẻ với màn hội ngộ vui vẻ của NSND Hồng Vân và NSƯT Công Ninh. Đặc biệt, câu chuyện gợi lại những kỷ niệm xưa của 2 nghệ sĩ đều khiến khán giả bật cười.
" alt="NSND Hồng Vân: Tôi sợ Tết nhất trên đời!" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- Tình trạng của MC Thu Hương VTV sau 4 ca mổ trong 1 tuần
- Quỳnh Hoa 'thời tiết' bất ngờ dẫn thời sự Chào buổi sáng VTV
- Nhóm năng lượng gốc xưng chữa bách bệnh, lừa tiền cả người già
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Bắt giữ hơn 5.000 bản sách lậu ở Hà Nội
- Cung đình đón Tết như thế nào?
- Phim giễu nhại giới thượng lưu Triangle Of Sadness ra rạp Việt
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
