- Theo kế hoạch của FIFA, châu Á sẽ có 8 suất từ World Cup 2026. Điều này đồng nghĩa những đội nhỏ, gồm Việt Nam, có quyền mơ mộng.

Lịch thi đấu của U20 Việt Nam tại U20 World Cup 2017" />

World Cup 48 đội: Châu Á 8 suất, Việt Nam hi vọng gì?

Công nghệ 2025-03-30 19:51:03 4114

- TheđộiChâuÁsuấtViệtNamhivọnggìkết quả bóng đá pháp hôm nayo kế hoạch của FIFA, châu Á sẽ có 8 suất từ World Cup 2026. Điều này đồng nghĩa những đội nhỏ, gồm Việt Nam, có quyền mơ mộng.

Lịch thi đấu của U20 Việt Nam tại U20 World Cup 2017
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/602c498692.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng

{keywords}

Trị rụng tóc:Xay nhuyễn chuối chín với sữa chua, cho hỗn hợp tiếp xúc với da đầu và ủ sau 1 giờ đồng hồ, đem rửa sạch bằng nước lạnh và gội đầu như bình thường. Đây là biện pháp giúp giảm rụng tóc và cải thiện kết cấu của mái tóc.

Chăm sóc tóc khô:Trộn ba thìa mật ong với chuối chín, xay nhuyễn và dùng hỗ hợp với tóc khi tóc vẫn còn đang ướt, sau nửa giờ đem rửa sạch và gội đầu. Cách làm này giúp tăng độ ẩm cho tóc và da đầu của bạn.

Bổ sung dưỡng chất từ bên trong

Ngoài việc ăn chuối thường xuyên và hợp lý, sử dụng một số sản phẩm bổ sung những vitamin và dưỡng chất cho tóc cũng là lựa chọn tiện lợi, nhanh chóng được nhiều người lựa chọn.

Hiện trên thị trường có TPCN hỗ trợ mọc tóc Hair Plus hỗ trợ mọc tóc. Đây là một sản phẩm thuộc công ty MB Pharma Labs - Hoa Kỳ. Hair Plus là viên uống được bổ sung nhiều thành phần dưỡng chất từ thiên nhiên như Biotin, Keratin, Pantothenic acid, Omega 3, Kẽm… có tác dụng giúp nuôi dưỡng, phục hồi tóc hư tổn, tái tạo lượng tóc mới nhanh chóng.

{keywords}

Hair Plus hỗ trợ cho các trường hợp rụng tóc nhiều và sau rụng tóc do các nguyên nhân: thay đổi nội tiết, lão hóa, sử dụng các loại thuốc, hóa chất, thiếu dinh dưỡng, làm việc căng thẳng, thay đổi nguồn nước, hoặc tóc rụng nhiều không có nguyên nhân; những người tóc thưa, xơ, chẻ ngọn, tóc có nhiều dầu, người có nguy cơ hói đầu và bệnh nhân rụng tóc sau thời gian hóa trị, xạ trị ung thư…

{keywords}

Công dụng

- Giúp tóc khỏe mạnh, mọc nhanh, suôn mượt, bóng đẹp, phục hồi và ngăn ngừa rụng tóc.

- Giúp kích thích tăng trưởng tóc, cải thiện nang tóc và da đầu khỏe mạnh.

- Giúp tăng tính đàn hồi cho mái tóc

Hệ thống cửa hàng Chăm sóc Sức khỏe và Sắc đẹp KIVI

Địa chỉ HCM: 206 (số 164 cũ) Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

Địa chỉ HN: Số 579 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội

Hotline: (08)38.950.950 - 0974.409.409 - 0902.037.057 - 0932.150.157

Email: cskh@kivi.vn- Webiste: http://kivi.vn - http://hairplus.vn/

Chú ý:

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Vĩnh Phú

">

Phục hồi tóc hư tổn nhờ… chuối

Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút

Đây là con số được đưa ra tại Ngày Bệnh hiếm 28/2/2016 diễn ra tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Sự kiện có sự tham gia của các y bác sĩ và hơn 70 gia đình có con, em mắc bệnh hiếm từ nhiều địa phương. Với thông điệp ‘Hãy cùng cất lên tiếng nói của những người mắc bệnh hiếm’, sự kiện nhằm nâng cao nhận thức của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng, của những người chăm sóc bệnh nhân, gia đình, bản thân những người mắc bệnh hiếm cùng chung tay giúp người mắc bệnh hiếm không bị cô lập giữa cộng đồng.

{keywords}
Một ngày ý nghĩa với những bệnh nhân mắc bệnh hiếm

Bệnh hiếm: thông tin, thuốc, sữa chuyên biệt đều hiếm

Các chuyên gia cho biết bệnh hiếm là một nhóm bệnh đơn độc, chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân số, hầu hết là bệnh di truyền, và nguy hiểm là bệnh một khi đã xuất hiện thì sẽ duy trì suốt đời. Ước tính có khoảng 350 triệu người trên thế giới đang mắc ít nhất 1 trong 7.000 bệnh hiếm, 50% bệnh hiếm xuất hiện ở trẻ em, và khoảng 30% trẻ mắc bệnh có khả năng tử vong trước 5 tuổi. Đặc điểm của các bệnh hiếm là khả năng chữa trị rất hạn chế, chỉ có một số có phương pháp điều trị đặc hiệu, còn chủ yếu điều trị hỗ trợ là chính.

BS. Vũ Chí Dũng, Trưởng khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền (BV Nhi Trung ương) cho biết bệnh hiếm rất khó phát hiện, các biểu hiện ban đầu có thể nhầm lẫn với rất nhiều bệnh phổ biến khác, thậm chí cùng một bệnh nhưng ở các bệnh nhân khác nhau lại có biểu hiện khác nhau, nên hầu hết các bệnh nhân khi được chẩn đoán là đã ở vào giai đoạn muộn. Trong khi đó, thiếu thông tin khoa học về các bệnh hiếm đã gây khó khăn cho việc chẩn đoán và điều trị.

Đã có những trường hợp các cặp vợ chồng sinh con nhiều lần, trẻ khỏe mạnh, bú mẹ bình thường nhưng đều tử vong sau vài ngày lọt lòng mà không rõ nguyên nhân. Chị Chính (Hà Nội) đã mất hai con đầu lòng nên ngay sau khi sinh cháu thứ 3, gia đình chị chuyển cháu tới BV Nhi Trung ương. Sau 2 ngày xét nghiệm, cháu được chẩn đoán rối loạn chuyển hóa đạm, phải cách ly sữa mẹ hoàn toàn và điều trị theo phác đồ. Cá biệt, có trường hợp gia đình có tới 4, 5 con đã qua đời vì bệnh hiếm.

{keywords}

Các y bác sĩ cùng các gia đình bệnh nhân giao lưu văn nghệ

Tại Ngày bệnh hiếm, nhiều gia đình có con, em mắc bệnh hiếm chia sẻ mặc dù được bảo hiểm chi trả một phần nhưng chi phí quá lớn để điều trị đã khiến các gia đình rơi vào cảnh khó khăn, kiệt quệ. Anh Phạm Đức Thắng (Thái Nguyên) có con 22 tháng tuổi đang điều trị tại khoa Nội tiết-Chuyển hóa-Di truyền, đã vay mượn tới hơn 600 triệu để chạy chữa cho con.

Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiếm phải được điều trị bằng thuốc đặc hiệu, đặt mua tại Đài Loan với giá 2,5 triệu đồng/ hộp. Sữa dùng cho các cháu cũng phải là loại sữa đặc biệt, nếu phải mua thì lên tới 1,2 triệu/hộp 400g. Trong khi đó, để chăm sóc người bệnh, thông thường trong gia đình phải luôn có một người thường trực ở bên cạnh con nên thu nhập của gia đình giảm sút.

Hãy cùng “Tay nắm chặt tay”

Để hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiếm, năm 2014, BV Nhi Trung ương đã thành lập Câu lạc bộ Bệnh nhi mắc bệnh hiếm (CLB). Đây là nơi để các bệnh nhi và gia đình gặp gỡ, chia sẻ thông tin và tìm hiểu các chính sách xã hội dành cho những người mắc các bệnh hiếm, đồng thời, cất lên tiếng nói tới cộng đồng.

{keywords}

Nhiều bệnh nhân và gia đình đến tham gia Ngày bệnh hiếm 2016

Chị Lê Thị Mai Hương, nhóm trưởng nhóm hỗ trợ bệnh nhân bệnh hiếm tại Khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền chia sẻ: “Chúng tôi muốn đây là sân chơi cho các bố mẹ và các con mắc bệnh hiểm để kết nối, chia sẻ, giúp đỡ, để các con cảm nhận được rằng mình mắc bệnh hiếm nhưng mình không khác với những bé khỏe mạnh khác. Hơn nữa, chúng tôi còn muốn kết nối với trường học nơi các con theo học, với các doanh nghiệp, công ty dược, công ty sữa và đặc biệt là để có được sự quan tâm của các nhà lãnh đạo như Bộ Y tế, Bảo hiểm...”.

Chỉ riêng năm 2015, CLB đã xây dựng phiếu điều tra yêu cầu và đơn đăng ký bệnh hiếm để xây dựng cơ sở dữ liệu, giúp các bệnh nhân hiếm có thông tin cụ thể hơn, xác định được con mình bị bệnh thuộc nhóm nào; cử đại diện tham gia Diễn đàn bệnh hiếm Việt Nam lần thứ 1 trong khuôn khổ Hội nghị châu Á-Thái Bình Dương về Di truyền người tại Hà Nội, cất những tiếng nói đầu tiên của cộng đồng bệnh hiếm.

{keywords}

Hãy cùng nói lên tiếng nói của những người bệnh hiếm

Lãnh đạo Bệnh viện cũng đã nỗ lực làm việc với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đưa danh sách nhiều bệnh hiếm được chuyển bảo hiểm y tế 1 năm, giảm đi rất nhiều khó khăn cho các bệnh nhân và gia đình. Đặc biệt, liên quan đến bệnh hiếm có dự án 5 năm “Nâng cao nhận thức về chẩn đoán và điều trị một số rối loạn chuyển hoá bẩm sinh” của công ty Mead Johnson Nutrition phối hợp Vụ Sức khỏe Bà mẹ & Trẻ em (Bộ Y tế), Bệnh viện Nhi TƯ. Trong khuôn khổ dự án được thực hiện từ đầu năm 2014, tính tới thời điểm này toàn quốc đã có hơn 700 y bác sĩ được đào tại trong các lớp tập huấn và hơn 100 trẻ được điều trị và cứu sống. Những hoạt động này không chỉ hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiếm mà còn có ý nghĩa cho cả cộng đồng vì việc chẩn đoán và điều trị sớm trẻ mắc bệnh sẽ làm giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Doãn Phong

">

Ngày bệnh hiếm 2016 kêu gọi sự chung tay của cộng đồng

Ảnh minh họa: Reuters

Ban giám sát nội dung mới còn được một số người ví von như “Tòa án tối cao” của Facebook, có khả năng lật ngược quyết định của công ty và CEO Mark Zuckerberg về sự hiện diện của nội dung trên Facebook,  Instagram.

Facebook từ lâu bị chỉ trích về các vấn đề kiểm duyệt nội dung trên nền tảng. Trước đây, mạng xã hội từng xóa bức ảnh chiến tranh Việt Nam nổi tiếng "Em bé Napalm" vì nhận diện đây là ảnh khiêu dâm trẻ em.

Ban giám sát sẽ chỉ tập trung vào một phần nhỏ trong các nội dung gây tranh cãi như phát ngôn thù địch, xúc phạm, an toàn của mọi người. Các thành viên sống tại 27 quốc gia, nói 29 ngôn ngữ dù 1/4 nhóm và 2/4 đồng chủ tịch đến từ Mỹ, nơi Facebook đặt trụ sở.

Các đồng chủ tịch là người lựa chọn các thành viên khác cùng tham gia Ban giám sát. Họ là cựu thẩm phán liên bang Michael McConnell, chuyên gia luật hiến pháp Jamal Greene, luật sư Catalina Botero-Marino người Colombia và cựu Thủ tướng Đan Mạch Helle Thorning-Schmidt.

Ngoài ra, Ban giám sát còn có cựu thẩm phán của Tòa án nhân quyền châu Âu András Sajó, nhà hoạt động người Yemen, chủ nhân của giải Nobel hòa bình Tawakkol Karman, cựu Tổng biên tập tờ Guardian Alan Rusbridger, nhà hoạt động vì quyền lợi kỹ thuật số người Pakistan Nighat Dad.

Trả lời hãng thông tấn Reuters qua Skype, Nick Clegg – Giám đốc các vấn đề toàn cầu Facebook – cho biết uy tín của Ban sẽ tăng lên theo thời gian. Ban giám sát sẽ hoạt động ngay lập tức và bắt đầu các phiên điều trần trong mùa hè này.

Số lượng thành viên có thể tăng lên khoảng 40 người và Facebook đã cam kết tài trợ 130 triệu USD trong ít nhất 6 năm. Ban giám sát sẽ đưa ra quyết định đối với các trường hợp gây tranh cãi, Ban giám đốc cũng có thể tham khảo quyết định quan trọng từ Ban giám sát, bao gồm quảng cáo trên các nhóm.

Đầu tiên, Ban giám sát chỉ tập trung vào các vụ xóa nội dung và số lượng dừng ở “vài chục”. Đồng chủ tịch McConnell cho rằng họ không phải “cảnh sát Internet” và không nên kỳ vọng họ như một tổ chức hành động nhanh, nhúng tay vào các vấn đề một cách mau chóng.

Quyết định của Ban giám sát phải được thi hành trong vòng 90 ngày, dù Facebook có thể yêu cầu đánh giá lại trong 30 ngày đối với các trường hợp ngoại lệ. Nicolas Suzor, một thành viên trong Ban, cho hay: “Chúng tôi không làm việc cho Facebook, chúng tôi cố gắng gây áp lực để Facebook cải thiện chính sách và quy trình để tôn trọng nhân quyền hơn. Đó là nhiệm vụ của chúng tôi. Tôi không ngây thơ tới mức nghĩ rằng đây là công việc dễ dàng”. Mỗi thành viên đều có quan điểm về tự do ngôn luận khác nhau.

20 thành viên Ban giám sát nội dung Facebook:

Afia Asantewaa Asare-Kyei, nhà hoạt động nhân quyền của tổ chức Open Society Initiative for West; 

Africa Evelyn Aswad, Giáo sư Cao đẳng Luật Oklahoma College, cựu Luật sư Bộ Ngoại giao Mỹ;

Endy Bayuni, nhà báo từng 2 lần làm Tổng biên tập Jakarta Post Catalina;

Botero-Marino, đồng chủ tịch Ban giám sát Facebook, Trưởng khoa Luật Đại học Universidad de los Andes Colombia;

Katherine Chen, học giả truyền thông Đại học quốc gia Chengchi Đài Loan;

Nighat Dad, nhà hoạt động quyền kỹ thuật số từng nhận giải Human Rights Tulip;

Award Jamal Greene, đồng chủ tịch ban giám sát Facebook, Giáo sư Luật Columbia;

Pamela Karlan, Giáo sư Luật Stanford Tawakkol Karman, người đoạt giải Nobel Hòa bình, được tạp chí Time bình chọn là một trong những “Phụ nữ nổi loạn nhất lịch sử”;

Maina Kiai, Giám đốc chương trình Human Rights Watch’s Global Alliances & Partnerships;

Sudhir Krishnaswamy, Phó Hiệu trưởng Đại học Luật quốc gia Ấn Độ;

Ronaldo Lemos, luật sư truyền thông, tài sản sở hữu trí tuệ và công nghệ, giảng dạy tại Đại học Estado do Rio de Janeiro, Brazil;

Michael McConnell, đồng chủ tịch ban giám sát Facebook, Giáo sư Luật Stanford;

Julie Owono, nhà hoạt động quyền lợi kỹ thuật số Emi Palmor, cựu Giám đốc Bộ Tư pháp Israel;

Alan Rusbridger, cựu Tổng biên tập The Guardian;

Andras Sajo, cựu thẩm phán kiêm phó chủ tịch Tòa án Nhân quyền châu Âu;

John Samples, tác giả chuyên về quy định phát ngôn và mạng xã hội;

Nicolas Suzor, Giáo sư đại học Luật công nghệ Queensland;

Helle Thorning-Schmidt, đồng chủ tịch ban giám sát Facebook, cựu Thủ tướng Đan Mạch">

Lộ diện 20 thành viên Ban giám sát Facebook có khả năng 'bật' Mark Zuckerberg

友情链接