Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/5d693472.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cụ thể, đoạn clip ghi lại cảnh thầy giáo đang tập luyện cho những cô cậu học trò bé nhỏ trong lớp học với những động tác khéo léo, uyển chuyển không hề thua kém các cô giáo. Trong nền nhạc sôi động, các em học sinh cũng thể hiện sự thích thú và vào cuộc rất hăng hái.
Thầy giáo dạy học sinh tiểu học nhảy dễ thương đốn tim dân mạng
Bé 9 tuổi người Nhật thiết kế tiền xu
Họ cảm thấy không đạt được như thỏa thuận và đang yêu cầu các trường phải tính toán lại.
“Chúng tôi đang trả tiền cho các dịch vụ mà trường không cung cấp”, Dhrumil Shah, người đang theo học chương trình thạc sĩ ngành Y tế công cộng tại ĐH George Washington nói.
Chàng trai 24 tuổi này hiện đang phải phụ thuộc một phần vào các khoản vay để trang trải học phí cho chương trình học hai năm của mình ở thủ đô Mỹ. Vài ngày nữa, anh sẽ nhận bằng tốt nghiệp, nhưng lễ tốt nghiệp truyền thống sẽ không diễn ra.
Shah đã ký đơn kiến nghị yêu cầu trường phải bồi hoàn lại một số khoản tiền. “Tôi nghĩ chất lượng dịch vụ đã giảm”, chàng trai đến từ Chicago nói.
Ít nhất 50 trường học Mỹ bị kiện vì việc tính toán học phí trong mùa dịch
Shah không phải là trường hợp duy nhất đưa ra kiến nghị này. Nhiều sinh viên than thở rằng họ đã đánh mất những trải nghiệm tại đại học Mỹ. Họ không có những buổi chiều đầy nắng, chơi ném đĩa trong khuôn viên trường hay không có các lớp học trong phòng thí nghiệm hiện đại.
Sinh viên Molly Riddick cũng ký vào bản kiến nghị yêu cầu trường học của cô là ĐH New York phải bồi thường các khoản phí cho sinh viên.
“Dù ĐH New York có phản ứng thế nào đi chăng nữa thì đơn giản, họ không thể cung cấp một chương trình đào tạo ngành nghệ thuật biểu diễn đầy đủ qua Zoom”, cô nói.
Một số sinh viên đã đưa sự bất bình của mình về vấn đề học phí lên tòa án. Trong một khiếu nại, Adelaide Dixon cáo buộc ĐH Miami trao bằng tốt nghiệp có giá trị thấp hơn thông thường.
Vì thế, cô đã thay mặt 100 sinh viên kiện trường học và đòi bồi thường hàng triệu USD. Ít nhất 50 trường đại học, cao đẳng ở Mỹ bị sinh viên kiện vì lý do tương tự.
Đại diện các trường đại học cho biết, họ đang bị rơi vào một tình huống khó khăn và chưa từng có do đại dịch gây ra. Mặc dù, một số trường đại học đã hoàn trả một phần chi phí thuê ký túc xá cho sinh viên, nhưng chưa có trường nào hoàn trả toàn bộ phần học phí cho học kỳ xuân.
Vấn đề trở nên tồi tệ hơn khi họ không chắc chắn điều gì sẽ xảy ra vào cuối mùa hè hoặc đầu mùa thu khi học kỳ mới sẽ bắt đầu. Liệu 20 triệu sinh viên ở Mỹ có trở lại trường?
“Tôi hy vọng có thể quay trở lại trường”, Ashwath Narayanan (19 tuổi), sinh viên ĐH George Washington nói.
Nam sinh cho biết lãnh đạo trường hứa sẽ có hướng dẫn cụ thể trong vòng 10 ngày tới. Dù vậy, Narayanan thừa nhận bản thân đã chuẩn bị tinh thần cho việc không thể quay trở lại trường.
“Nhiều sinh viên và gia đình đã bị giảm thu nhập. Khả năng chi trả cho việc học đại học cũng sẽ giảm”, ông Ted Mitchell, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Mỹ nêu vấn đề trong một bức thư gửi Quốc hội.
Ông dự đoán số lượng tuyển sinh trong năm học tiếp theo sẽ giảm 15%. Điều đó đồng nghĩa với việc các trường sẽ thất thu khoảng 23 tỷ USD.
Trong khi những đại học hàng đầu của Mỹ như Harvard, Yale hay Stanford vẫn còn nguồn vốn cùng cơ hội vay kinh phí hoạt động thì các trường nhỏ có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản nếu việc tuyển sinh trượt dốc.
Trường Giang (Theo Straits Times)
- Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
">Hơn 50 trường học Mỹ bị kiện vì học phí trong mùa dịch Covid
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
>> Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước">
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu sớm kết luận vụ việc học sinh bị xe đâm gãy chân
Gần đây, dư luận trên địa bàn TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp xôn xao bàn tán về việc thầy Nguyễn Tấn Tới, Hiệu trưởng Trường THCS Tân Khánh Đông (xã Tân Khánh Đông, TP Sa Đéc) tốt nghiệp cao đẳng năm 18 tuổi, tốt nghiệp THPT năm 15 tuổi và học lớp 1 khi mới 3 tuổi.
Trường THCS Tân Khánh Đông - nơi thầy Tới làm hiệu trưởng |
Dư luận trên xuất phát từ chuyện có người phát hiện nhiều loại giấy tờ do ngành chức năng có thẩm quyền cấp cho thầy Tới, như: Bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học… mà ông Tới đang sở hữu đều thể hiện sinh ngày 15- 8-1981.
Xác minh thực tế cho thấy, bằng tốt nghiệp THPT của thầy Tới được Sở GD- ĐT tỉnh Đồng Tháp cấp thể hiện: thầy Tới tốt nghiệp vào năm 1996 và ghi khá rõ là sinh ngày 15- 8-1981; bằng tốt nghiệp cao đẳng do Trường Cao đẳng sư phạm Đồng Tháp (nay là Đại học Đồng Tháp) cấp cũng thể hiện thầy Tới tốt nghiệp năm 1999 và sinh ngày 15- 8-1981…
Để làm rõ thêm, qua trao đổi với chúng tôi, thầy Tới cho biết vào thời điểm học tiểu học thì giấy khai sinh của ông mang tên Nguyễn Văn Trương (SN 1977), bản thân ông cũng không biết lý do gì mà sang cấp 2 thì giấy khai sinh thay đổi là Nguyễn Tấn Tới. Vì thế, các loại giấy chứng minh nhân dân, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học…đều mang tên Nguyễn Tấn Tới sinh ngày 15- 8-1981.
Ông Hồ Quốc Dũng, Trưởng Phòng Khảo thí – Kiểm định chất lượng (Sở GD- ĐT tỉnh Đồng Tháp), cho biết qua đối chiếu bằng tốt nghiệp THPT của thầy Tới với hồ sơ lưu trữ tại sở cho thấy bằng này là đúng, không phải bằng giả. Tuy nhiên, nếu sinh ngày 15- 8- 1981 thì thầy Tới tốt nghiệp THPT khi mới 15 tuổi (?!).
![]() |
Các giấy tờ, bằng cấp đều thể hiện thầy Tới học... trước tuổi |
Vì sao có vấn đề trên, ông Dũng cho biết thêm, theo báo cáo của Phòng GD-ĐT TP Sa Đéc, khi học cấp 1, thầy Tới mang tên Nguyễn Văn Trương là tên của người anh ruột. Nhưng sang học cấp 2, gia đình thầy Tới ra UBND xã đổi tên thành Nguyễn Tấn Tới (tên này của em ruột thầy Tới).
Lý do ba mẹ thầy Tới đổi tên từ em sang anh là tình hình biên giới đất nước lúc này rất phức tạp, ba mẹ thầy Tới không muốn người anh ra chiến trường. Mục đích hoán đổi này không còn có bất kỳ lý do nào khác.
Cũng theo ông Dũng, qua đối chiếu hồ sơ lưu trữ, ngành giáo dục Đồng Tháp khẳng định tất cả các giấy tờ liên quan đến thầy Tới đều thể hiện sinh ngày 15- 8-1981, không giấy tờ nào thể hiện thầy Tới sinh năm 1977 hoặc 1978.
Cần nói thêm, ở bậc học phổ thông, thầy Tới có thời gian học liên tục 3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12) và hạnh kiểm, học lực đều khá, tốt nên đủ điều kiện thi tốt nghiệp THPT. Hơn nữa, theo qui định ở thời điểm đó không có điểm nào nói bao nhiêu tuổi mới được thi tốt nghiệp (!?).
Ông Dũng cũng thừa nhận: “Liên quan đến sự việc thầy Tới tốt nghiệp THPT khi mới 15 tuổi là có sự sai sót của ngành giáo dục trong việc kiểm tra và quản lý hồ sơ (giữa cấp 1 và cấp 2). Tuy nhiên, để chỉnh sửa lại vấn đề này là một việc làm rất khó, vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ tùy thân khác của thầy Tới. Do vậy, việc có điều chỉnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của thầy Tới”.
Theo Nguyễn Huynh/ Báo Người lao động
">Hiệu trưởng học lớp 1 khi mới 3 tuổi?
Chờ cả ngày để gặp thần tượng ở sân bay, khóc khi thần tượng xuất hiện, đuổitheo đến tận khách sạn, đứng đợi từ sáng sớm để có vị trí tốt nhất khi xem thầntượng biểu diễn, thậm chí vừa khóc vừa rượt theo xe của thần tượng…Đó là hìnhảnh giới trẻ Việt “phát cuồng” vì thần tượng sao ngoại.
Teen xếp hàng chờ đón sao Hàn. (Ảnh minh hoạ: go.vn) |
Vì sao teen không phát cuồng với nghệ sĩ Việt?
友情链接