您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
Công nghệ79人已围观
简介 Hư Vân - 23/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
Công nghệPha lê - 25/04/2025 07:45 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多'Thơ của AI được chuộng hơn thơ người viết'
Công nghệNgày 14/11, học giả Brian Porter và Edouard Machery của đại học Pittsburgh (Mỹ) công bố bài nghiên cứunhận định thơ của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể khiến nhiều độc giả tưởng nhầm do người thật sáng tác. Nhóm tác giả dùng ChatGPT 3.5 tạo 50 bài thơ theo phong cách của 10 thi hào gồm William Shakespeare, Emily Dickinson, Sylvia Plath, Geoffrey Chaucer, Samuel Butler, Lord Byron, Walt Whitman, TS Eliot, Allen Ginsberg và Dorothea Lasky. Tiếp đó, họ thực hiện hai thí nghiệm kiểm tra khả năng phân biệt và đánh giá thơ của hơn 2.000 người đọc phổ thông (không phải người trong giới phê bình hoặc sáng tác).
">
...
阅读更多Lộc trời từ 6 con yến, làng Bình Dương bỏ tiền tỷ xây nhà dụ chim về ở
Công nghệNhững căn nhà yến giá xây hàng tỷ đồng.
Bà Nguyễn Thị Thìn, Phó chủ tịch UBND Minh Tân cho biết, nghề nuôi yến “nhập khẩu” vào xã năm 2010. Năm đó, trên tầng ba của một hộ trong xã có 6 con chim yến bay vào làm tổ. Thấy tự nhiên nhà mình có lộc trời, hộ này quyết định "nhường" tầng 2 và tầng 3 của căn nhà cho "những vị khách không mời mà đến". Vợ chồng họ cũng đi tìm hiểu cách nuôi yến về áp dụng cho nhà mình.
Ban đầu, gia đình này chỉ nghĩ nuôi yến cho vui, nhưng chim bay vào nhà mỗi ngày một nhiều nên họ có thu nhập cao từ việc bán tổ yến.
Tiếng lành đồn xa, nhiều người dân trong làng cũng học hỏi kinh nghiệm, gom tiền xây nhà dụ yến vào ở.
Bà Thìn cho biết, do chi phí xây nhà yến cao, ban đầu chỉ một vài hộ có điều kiện trong xã làm. Dần dần, nhà này thấy nhà kia có kinh tế tốt nhờ loại chim trời cũng làm theo.
Một tổ yến đang hình thành. Vợ chồng bà Ngơi, 64 tuổi, trước đây làm trong cơ quan nhà nước. 6 năm trước, thấy hàng xóm có thu nhập tốt từ nghề nuôi yến, vợ chồng bà cũng đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở địa phương nuôi yến khác rồi về kêu thợ đến xây nhà gọi chim về.
Đầu tiên, vợ chồng bà xây căn nhà yến có tổng chi phí hơn 1 tỷ đồng (gồm chi phí mua nguyên vật liệu, gỗ làm sàn, các loại máy móc…). Bà Ngơi cho biết, sau khi xây nhà xong, như được lộc trời cho, cứ 6 giờ tối từng đàn chim yến bay vào nhà làm tổ. 5 giờ sáng, chúng bay đi kiếm ăn, tối lại trở về nhà. Chiều chiều, ngồi quan sát, vợ chồng bà Ngơi vui không kể xiết. Tuy thế, phải mất gần hai năm vợ chồng bà mới bắt đầu thu hoạch tổ yến.
“Thời gian đầu yến vào nhà sinh đẻ, làm tổ nhiều nhưng thu hoạch lúc đó không hay, có khi làm chúng sợ sẽ bay đi. Nhà tôi chờ tổ già, yến quen chỗ mới bắt đầu thu hoạch”, bà Ngơi nói.
Mấy năm qua, mỗi tháng, bà Ngơi thu hoạch từ 2-20kg tổ yến. Cũng có tháng là mùa chim yến sinh sản, vợ chồng bà không thu hoạch được kg nào. "Yến đang sinh sản, mình vào lấy tổ sẽ làm chúng giật mình, ảnh hưởng đến chim con. Tổ yến mình chưa lấy thì để đó, không mất đi đâu được”, bà Ngơi giải thích.
Những tổ yến lấy xong, ba Ngơi thuê người làm sạch, chế biến sẵn rồi mang đến nơi khác bán. Có thu nhập tốt, hai năm trước, vợ chồng bà bỏ ra hơn 600 triệu đồng xây thêm một căn nhà yến nữa. Tuy nhiên, do nhà mới xây, một phần những hộ xung quanh cũng đua xây nhà cho yến ở nên căn thứ hai của nhà bà Ngơi yến đến rất ít.
Để xây căn nhà yến này, vợ chồng bà Nhung phải bỏ ra hơn 1 tỷ đồng. Bán đất, vay ngân hàng xây nhà cho chim ở
Vợ chồng bà Nhung, 59 tuổi, quê Thanh Hoá vào xã Minh Tân xây dựng kinh tế được hơn 38 năm. Trước đây, nhờ có 2 mẫu đất rẫy trồng cây cao su, vợ chồng bà có cuộc sống đầy đủ, nuôi được 4 con trai ăn học.
Một năm trước, cả bốn con trai có công việc ổn định và có gia đình riêng, vợ chồng bà quyết định bán hai mẫu đất, gom tiền xây căn nhà cho dụ yến vào, giá hơn 1 tỷ đồng.
“Vợ chồng tôi lớn tuổi rồi, để đất rẫy mình phải mướn người làm, tiền công cao, giá cao su thấp nên không ăn thua. Bỏ tiền xây nhà cho yến ở, mỗi tháng thu chỉ cần 1kg tổ yến, vậy là mình ngồi không cũng có 18-20 triệu đồng”, bà Nhung lạc quan.
Bà Nhung hi vọng, khoảng một năm nữa, vợ chồng bà có thể thu được tiền từ căn nhà yến. Đến nay, vợ chồng bà Nhung đã nuôi yến được gần một năm và đã có được 40-50 tổ yến hình thành. Tuy nhiên, do tổ còn non, bà chưa thu hoạch vội mà để chúng lớn, sinh sản thêm.
“Trung bình hai năm xây nhà mới có thu hoạch yến. Công việc này nó hay ở chỗ, mình chỉ cần bỏ vốn, lâu lâu vào dọn dẹp phân, mạng nhện một chút rồi thu tiền. Tổ yến chưa lấy, mình để đó lấy sau, không mất đi đâu cả. Quan trọng là kỹ thuật xây nhà làm sao để dụ yến vào được”, bà Nhung nói.
Mỗi căn nhà yến sẽ để một lỗ thông để yến bay vào. Bà Mùi (67 tuổi) kể, con đường nhỏ nơi vợ chồng con gái bà sống có tổng cộng 8 căn nhà yến, của những hộ gia đình khác nhau. Thấy hàng xóm xây nhà lầu, đi xe đời mới, cuộc sống dư giả nhờ xây nhà nuôi yến, vợ chồng con gái bà Mùi cũng làm theo.
"Con gái, con rể tôi cùng làm nghề cạo mủ cao su nên kinh tế không dư dả. Để có gần 1 tỷ xây nhà yến, vợ chồng nó phải đi vay ngân hàng, phải chịu lãi hàng tháng. Căn nhà yến này, vợ chồng nó xây được gần 2 năm rồi, nhưng yến vào rất ít, có ngày tôi quan sát không thấy con nào. Không hiểu sao, nhà người ta chim vào rần rần, nhà tôi lại như vậy", giọng bà Mùi rầu rĩ.
Bà Thìn cho biết, nhờ chim yến mà kinh tế người dân trong xã dần khá lên. Trong đó có nhiều gia đình mua được ô tô, xây được nhà lầu, biệt thự.
Theo thống kê, hiện toàn xã Minh Tân có khoảng 150 hộ xây nhà "mời" chim yến vào ở. Hầu hết các nhà đều thành công, trong đó có khoảng 10% hộ gia đình gặp thất bại.
Vị phó chủ tịch xã Minh Tân giải thích, trước kia nhà yến ít nên nhà nào cũng có chim về nhiều. Khoảng 2-3 năm nay, ai ai cũng thi nhau làm kinh tế nhờ loại chim trời này nên lượng yến vào bị loãng. Một phần, chim đã quen chỗ ở nên những nhà xây sau khó dụ được chúng.
"Nghề nuôi yến phải bỏ công ít, diện tích đất xây nhà cũng không nhiều nên nhà nào cũng thi nhau làm. Trong năm 2019, có đến 40-50 căn nhà yến mọc lên. Vì xây nhiều nhà quá, lượng yến vào bị loãng, thu nhập không có nên người xây sau cũng không dám "liều"", bà Thìn nói.
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ
Ngược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- Đón năm mới ‘diệu kỳ’ ở Menas Mall Saigon Airport
- Con trai ông Trump đăng video chế giễu Tổng thống Ukraine
- Người nói câu 'Thà khóc trên xe hơi còn hơn cười trên xe đạp' là ai?
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Tổng thống Biden chào mừng ông Trump trở lại Nhà Trắng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
-
Karna Radheya, hướng dẫn viên du lịch, huấn luyện viên lướt sóng người Indonesia, quen Polly Alexandria Robinson, một người mẫu đến từ Anh, trong chuyến du lịch vào năm 2017. Cả hai hẹn hò hơn 1,5 năm trước khi tổ chức đám cưới vào năm 2018 tại Bali. Ngay từ những ngày đầu, chuyện tình yêu của đôi trẻ đã thu hút sự chú ý của nhiều người vì sự chênh lệch ngoại hình.
Tuy nhiên bất chấp mọi gièm pha, bàn tán, Karna - Polly chứng minh họ vẫn đang có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc sau 2 năm về chung một nhà. Ngay ngày đầu năm 2021, cặp vợ chồng thông báo họ sắp sửa lên chức bố mẹ. Dưới hình ảnh khoe bụng bầu lớn trên trang cá nhân, Polly nhận được nhiều lời chúc phúc từ người theo dõi.
Tháng 2/2018, đám cưới của nữ ca sĩ Nong Kwan và diễn viên hài Lae Joi thu hút sự quan tâm, bàn tán của dân mạng vì ngoại hình chênh lệch giữa cô dâu và chú rể. Đôi trẻ còn được đích thân ông Hun Manet - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia, con trai Thủ tướng Hun Sen - tới chúc phúc và tặng quà cưới trị giá 40 triệu riel.
Hơn một năm sau khi về chung nhà, gia đình Nong Kwan và Lae Joi chào đón thành viên mới. Con trai đầu lòng của cặp vợ chồng hiện hơn một tuổi, được nhận xét càng lớn càng kháu khỉnh. Trên mạng xã hội, diễn viên hài Lae Joi thường xuyên chia sẻ hình ảnh hạnh phúc của gia đình nhỏ và dành lời ngọt ngào cho vợ.
Vera Nanda Putri (Indonesia) và Jun Park (Hàn Quốc) là một trong những cặp "đũa lệch" nổi tiếng mạng xã hội. Cả hai quen nhau vào năm 2016 khi cô nàng Vera đến Hàn Quốc học tập, làm việc. Tháng 2/2017, đôi trẻ nên duyên vợ chồng sau khoảng một năm tìm hiểu.
Thời gian đầu hẹn hò, cả hai thường xuyên khoe hình ảnh tình cảm lên mạng xã hội. Tuy nhiên, khi nhận quá nhiều bình luận tiêu cực về ngoại hình, đôi trẻ quyết định hạn chế chia sẻ hình ảnh chụp cùng đối phương. Trước những tin đồn hai người rạn nứt tình cảm và thậm chí đã ly dị, Vera mới đây đăng tải một bức ảnh chụp cùng chồng như lời khẳng định về cuộc sống hôn nhân hạnh phúc sau thời gian dài im hơi lặng tiếng.
Lưu Gia Vỹ và Lưu Dương (đến từ Trung Quốc) hẹn hò từ năm 2016. Trong khi Gia Vỹ được nhận xét có vẻ ngoài "soái ca", bạn gái của anh được biết đến với biệt danh "nàng béo 100kg". Giống nhiều cặp "đũa lệch" khác, bên cạnh được nhiều người ngưỡng mộ vì chuyện tình ngọt ngào, Gia Vỹ - Lưu Dương nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Tuy nhiên, bất chấp những lời gièm pha, Gia Vỹ - Lưu Dương chính thức về chung một nhà vào tháng 3/2019. Đám cưới lãng mạn của đôi trẻ được nhiều người ngưỡng mộ và chúc phúc. Gần một năm sau đó, cả hai chào đón con trai đầu lòng.
Cặp đôi mát-xa cho nhau trên sân khấu kết hôn sau 5 tháng hẹn hò
Trên sân khấu Bạn muốn hẹn hò, cô gái bất ngờ mát-xa cho bạn trai. Năm tháng sau, họ tổ chức đám cưới và sắp đón thành viên nhí.
" alt="Cuộc sống hiện tại của 4 cặp đũa lệch nổi tiếng châu Á">Cuộc sống hiện tại của 4 cặp đũa lệch nổi tiếng châu Á
-
Nguyễn Khánh Linh là sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế), trường Đại học Ngoại thương (FTU). Cô gái quê Thái Nguyên sẽ nhận bằng tốt nghiệp vào cuối tuần này, là thủ khoa đầu ra khóa 2020-2024. "Danh hiệu thủ khoa là sự ghi nhận cho những cố gắng của mình trong thời gian qua. Ngoài niềm vui, sự tự hào, mình cũng thấy rất may mắn", Linh nói.
" alt="Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối">Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối
-
Hơn 15 năm qua, câu nói anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chị Minh Lý sinh ra là đứa trẻ lành lặn ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Bất hạnh ập đến với chị vào năm 3 tuổi. Năm đó, do biến chứng của cơn sốt kéo dài khiến chị bị liệt hai chân. Nhưng với nghị lực phi thường, chị đã vượt qua số phận, trở thành một vận động viên bơi lội đoạt 38 huy chương vàng ở các giải đấu trong nước và quốc tế. Không chỉ vậy, chị còn được mệnh danh là “hoa khôi” trên đường đua xanh vì gương mặt xinh đẹp, tính tình hiền dịu.
Năm 2005, anh Hoàng Anh đưa đội bơi lội Cần Thơ lên TP.HCM thi đấu thì gặp chị Minh Lý. Vừa nhìn thấy cô gái ngồi xe lăn, khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng nhỏ nhắn, biểu hiện yếu đuối anh âm thầm để ý. Chị Minh Lý cũng phải lòng anh huấn luyện viên bơi lội quê Cần Thơ trong lần gặp đầu, nhưng tự ti với hoàn cảnh của mình, chị chỉ biết chôn chặt trong tim.
Rồi một cách tình cờ, anh Hoàng Anh có được số điện thoại của cô bạn gái mới gặp. Nói chuyện với nhau qua điện thoại được một tuần, anh thổ lộ tình cảm.
Chị Minh Lý cho biết, chị thấy hạnh phúc, biết ơn khi được làm vợ anh Hoàng Anh. Vì không muốn người khác khổ vì mình, chị quyết định từ chối tình cảm của anh, từ chối những cuộc điện thoại liên tục đến từ anh. Chị không ngờ rằng, ngay đêm mình nói lời từ chối, anh Hoàng Anh chạy xe máy từ Cần Thơ lên Sài Gòn gặp chị trực tiếp. 3 giờ sáng hôm đó, anh đứng trước cửa nhà chị nói: “Anh sẵn lòng về thưa với mẹ xin cưới em làm vợ”.
Nhìn người bạn đứng trước cửa nhà mình, mặt bơ phờ vì chạy xe đường dài, chị Minh Lý rất cảm động, chấp nhận yêu anh. Tuy nhiên, tình yêu của họ ban đầu không được hai gia đình chấp nhận.
Đó là ngày chị đưa anh về nhà chơi. Nhìn thấy chàng thanh niên khỏe mạnh, cao lớn, bố chị Minh Lý sợ anh đùa giỡn tình yêu với con gái nên ông không chấp nhận. Mẹ chị thì ra điều kiện: “Nếu cậu muốn đến với con gái tôi thì phải ra mắt cha mẹ hai bên và hỏi cưới luôn”.
Hiện vợ chồng chị Minh Lý đã có hơn 15 năm hạnh phúc bên nhau. Mẹ anh Hoàng Anh cũng không chấp nhận con trai lấy một người vợ khuyết tật, vì sợ con trai sau này sẽ vất vả. Người mẹ ấy cho con trai quy nghĩ một tháng về những gì mình sẽ phải đối mặt sau này. Nhưng chỉ một tuần, anh nói với mẹ: “Con sẽ chấp nhận hết mọi vất vả. Con xin mẹ cho con cưới cô ấy”.
Cuối cùng, sự quyết tâm của anh chị đã thuyết phục được cha mẹ hai bên. Họ làm đám cưới chỉ sau hai tuần quen biết.
Chị Minh Lý kể, hôm nhà trai qua nhà gái xem mắt, mẹ anh nghẹn ngào khóc với con dâu. Bà nói với chị: “Mẹ không biết phải làm thế nào cả. Nếu không chấp nhận thì tội nghiệp con, nếu chập nhận thì tội nghiệp mẹ”. Ánh mắt nhìn mẹ chồng bằng sự biết ơn, chị nói: “Nếu mẹ đồng ý cho con và anh cưới nhau, tức là mẹ đã sinh con ra lần nữa, cho con có cơ hội được làm vợ, làm mẹ”.
Còn anh Hoàng Anh luôn thương, dành tình yêu trọn vẹn cho vợ. Đến nay, họ đã cưới nhau hơn 15 năm, có với nhau 2 mặt con nhưng anh chưa từng to tiếng với vợ, chưa bao giờ để vợ khổ.
Người vợ quê Tiền Giang cho biết, lúc ở với ba mẹ chị phải tự lo liệu, tự chật vật di chuyển trên đôi chân bại liệt. Nhưng từ khi ở với chồng, anh chưa bao giờ để vợ phải tự đi một lần nào. Chị muốn đi đâu, di chuyển trong nhà, lên xuống xe lăn, cầu thang cũng được anh bế.
Một lần anh bị bệnh nặng nhưng chị không không vào bệnh viện chăm anh được. Nằm viện một tuần, anh bảo nhớ vợ muốn gặp. Anh nhờ em trai về chở chị đến bệnh viện. Vì không có xe lăn nên chị không thể vào tận phòng bệnh với chồng được, vậy là anh xách chai nước biển ra ngoài cổng gặp vợ.
Nhìn chồng di chuyển mệt mỏi ra gặp vợ, nước mặt chị rưng rưng. "Lúc đó, tôi chỉ ước, bao nhiêu bệnh cứ để tôi bệnh hết thay anh", chị nói, nước mắt rơi vì không thể chăm sóc lúc chồng đau ốm trong bệnh viện.
Hiện vợ chồng họ mở mái ấm tình thương, giúp đỡ những phận đời bất hạnh. Anh Hoàng Anh cho biết, mười mấy năm sống bên nhau, không ít lần chị Minh Lý thấy mặc cảm tự ti vì bản thân là người khuyết tật. Có lần, chị còn nói với chồng, nếu anh gặp và yêu một người phụ nữ tốt hơn, dù sẽ buồn nhưng chị sẽ không oán hận anh bất cứ điều gì.
Để được vợ yên tâm về tình yêu của mình, mười mấy năm qua, anh luôn là người chủ động làm hòa khi hai vợ chồng giận nhau. Khi chị đi đâu, làm gì anh cũng đi theo bế, hỗ trợ. Và câu quen thuộc anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chuyện tình của anh chàng thấp hơn vợ 1,2 m
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
" alt="Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn">Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
-
Vùng Bafut ở Tây Bắc Cameroon là một trong 2 khu vực duy nhất ở quốc gia châu Phi này vẫn được cai trị với thủ lĩnh cùng cơ cấu quyền lực truyền thống. Song người đứng đầu bộ lạc này vẫn nằm dưới quyền của chính quyền Cameroon. Những người Bafut từ khu vực hồ Chad đã đến sống ở đây từ khoảng 400 năm trước và xây cung điện cho họ, sau đó được chuyển đến vị trí hiện tại và trở thành điểm tham quan cho nhiều du khách như ngày nay.
Khi nhắc đến cung điện, ai cũng nghĩ sẽ là công trình lộng lẫy, xa hoa, nhiều phòng, trang trí đồ dát vàng thế nhưng, cung điện của nhà vua bộ lạc này lại gồm những căn nhà thấp, bé và được lợp ngói. Cung điện Bafut được bao quanh bởi một khu rừng thiêng ở Tây Bắc Cameroon. Công trình thể hiện được bản sắc văn hóa đồng thời cũng là nơi diễn ra các nghi thức tôn giáo hay nghi lễ đậm chất truyền thống. Có hơn 50 ngôi nhà được xây dựng xung quanh đền Achum - trung tâm tâm linh của người Bafut. Các ngôi nhà cấp 4 được dùng để vua (gọi là Fon) và các bà vợ cùng Hoàng gia sinh sống. Các ngôi nhà ở đây được xây dựng lại vào đầu thế kỷ 20 sau một lần xảy ra hỏa hoạn thảm khốc. Đến năm 2007, nhiều mái nhà đã bị dột nát, có phần bị sập và có mái nhà bị dột đe dọa tính toàn vẹn của cấu trúc nhà. Chính vì thế, một dự án cải tạo đã được tiến hành nhằm bảo tồn các công trình. Người đứng đầu Bafut là vua Abumbi II có 100 người vợ và 500 người con. Ông là vua thứ 11 của Bafut và lên ngôi sau khi người cha qua đời năm 1968. Khi trở thành người cai trị bộ lạc theo truyền thống, ông cũng thừa kế 72 người vợ của cha. Bản thân vua Abumbi đã kết hôn với 28 người. Tại Cameroon, một người đàn ông lấy nhiều vợ là chuyện bình thường. Vua Abumbi II cho biết, những người vợ rất quan trọng với ông. Ông có trách nhiệm bảo tồn văn hóa truyền thống của bộ tộc và vùng đất đang sinh sống. Những hoàng hậu của vua Abumbi II đều được học hành chu đáo và có thể nói nhiều ngôn ngữ. Đền Achum là công trình trung tâm của cung điện được làm từ gỗ, tre và lợp tranh ở trên mái. Hiện nay, trong đền còn lưu giữ những vật có giá trị. Đây được xem là một công trình tiêu biểu, ấn tượng về kiến trúc tôn giáo truyền thống. Ngày nay, cung điện Bafut là một trong những di sản quan trọng nhất của Cameroon. Trong những năm qua, rất nhiều du khách khi đến Cameroon đã mua tour để tới đây tham quan cung điện đặc biệt này. Kỳ lạ bộ tộc trong rừng sâu - nơi một người đàn ông có thể lấy tới 4 vợ
Tại bộ tộc xa xôi sống trong rừng sâu này, một người đàn ông có thể lấy tới 4 bà vợ. Và bộ tộc này không phải lúc nào cũng mở cửa đón khách du lịch tới thăm.
" alt="Cung điện độc đáo toàn nhà cấp 4 của ông vua có 100 vợ và 500 con">Cung điện độc đáo toàn nhà cấp 4 của ông vua có 100 vợ và 500 con