Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint

Kinh doanh 2025-05-02 18:30:25 169
ậnđịnhsoikèlịch fa cup   Hoàng Ngọc - 26/04/2025 09:14  Pháp
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/58d297666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Tigres UANL, 9h00 ngày 2/5: Vé cho chủ nhà

Theo đó, tổng cộng 40.000 người được khảo sát từ các hộ gia đình ở khắp tỉnh thành trên cả Trung Quốc ngoại trừ khu vực Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Macao và Đài Loan. 

hinh 1 3.png
Khảo sát của nhóm nghiên cứu Đại học Bắc Kinh cho thấy chi phí giáo dục trung bình của một gia đình Trung Quốc cho một đứa trẻ từ 3 tuổi đến tốt nghiệp đại học vào khoảng 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng).

Cuộc khảo sát cho thấy, trong năm học 2018-2019, chi tiêu giáo dục trung bình của mỗi gia đình trên toàn Trung Quốc là 11.300 NDT (khoảng 38,6 triệu đồng) và các gia đình chi trung bình 8.139 NDT (khoảng 27,8 triệu đồng) cho mỗi đứa trẻ. Chi tiêu giáo dục trung bình của các gia đình thành thị là 14.200 NDT (khoảng 48,5 triệu đồng), gấp 1,7 lần so với các gia đình nông thôn là 8.205 NDT (khoảng 28 triệu đồng).

Chi phí giáo dục của một gia đình cho một đứa trẻ từ 3 tuổi mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học là khoảng 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng). Trong số đó, 20% hộ gia đình có mức chi tiêu thấp nhất vào khoảng 180.000 NDT (khoảng 616 triệu đồng), 20% hộ gia đình có mức chi tiêu trung bình khoảng 224.000 NDT (khoảng 766 triệu đồng) và 20% hộ gia đình có mức chi tiêu cao nhất khoảng 424.000 NDT (khoảng 1,4 tỷ đồng).

Chi tiêu giáo dục gia đình trong nghiên cứu này bao gồm phần chi tiêu trong khuôn viên trường bao gồm học phí, phí đồng phục, chi phí ăn uống, phí thi cử, ăn ở, khám sức khỏe... và phần ngoài trường bao gồm phí thực tập ngoài trường, các lớp học, sản phẩm và dịch vụ giáo dục trực tuyến…

Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm nhà nghiên cứu Ngụy Dịch ước tính quy mô tổng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở tất cả các cấp học trên toàn quốc là khoảng 21.632,1 tỷ NDT, tương đương 2,4% GDP Trung Quốc năm 2018. Theo "Niên giám thống kê tài trợ giáo dục Trung Quốc 2019", tổng đầu tư vào giáo dục trên toàn quốc năm 2018 là 46.143,00 tỷ NDT, trong đó 36.995,77 tỷ NDT là từ ngân sách quốc gia, chiếm 4,11% GDP.

Từ góc độ gánh nặng giáo dục, tỷ lệ thấp nhất là ở giai đoạn giáo dục bắt buộc, tiếp theo là giai đoạn giáo dục mầm non. Tỷ lệ gánh nặng của gia đình đối với học sinh trung học và sinh viên đại học ngày càng tăng. Nghiên cứu cũng cho thấy, ở các gia đình nông thôn, chi tiêu cho giáo dục của mỗi sinh viên đại học chiếm 35% tổng chi tiêu của gia đình.

hinh 2 1 1.png
Mức chi giáo dục cho mỗi học sinh của các gia đình Trung Quốc trong từng cấp học (mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT, học nghề, Đại học) năm học 2018-2019. 

 Qua số liệu khảo sát nhiều năm, nhà nghiên cứu Ngụy Dịch thấy được đặc điểm trong việc đầu tư vào giáo dục của các gia đình Trung Quốc. Ví dụ, trình độ học vấn của cha mẹ càng cao, đặc biệt là người mẹ, mức đầu tư của gia đình cho việc học tập của con cái càng cao.

“Cần phải nói rằng, không có sự khác biệt đáng kể về giới tính trong việc đầu tư cho giáo dục. Các gia đình có thu nhập cao đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động ngoại khóa cho con gái và nhiều bé gái được đầu tư nhiều hơn vào các sở thích nghệ thuật như piano, thanh nhạc, mỹ thuật, rèn luyện ngôn ngữ”. Ngụy Dịch cho biết, còn có một nguyên nhân khác là con gái “ngoan ngoãn hơn”, hiểu tâm tư và sẵn sàng đáp ứng mong đợi của cha mẹ.

Tháng 7/2021, chính sách “giảm gấp đôi” (giảm bớt gánh nặng cho các gia đình phải trang trải học phí ngoài giờ) được thực hiện. Thống kê khảo sát của Viện cho thấy tỷ lệ dạy kèm ngoài trường đã giảm từ 24% (2019) xuống 17% (2022). Tuy vậy, đầu tư giáo dục của gia đình sau khi chính sách này không ảnh hưởng nhiều đến các hộ gia đình bởi phụ huynh đều “rất sẵn lòng” chi tiền cho việc học hành của con cái.

Ngoài ra, xét trên bình diện tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu của gia đình, mức trung bình toàn quốc chiếm 14,9%, khu vực nông thôn là 15,8% và khu vực thành thị là 14,1%. Xét theo vùng, tỷ trọng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở vùng Đông Bắc cao hơn đáng kể so với các vùng khác (18,8%), tiếp theo là miền Trung và miền Tây, lần lượt là 15,7% và 14,4%, trong khi miền Đông là vùng thấp nhất với 14%.

Sự chênh lệch lớn nhất trong chi tiêu giáo dục giữa các gia đình thành thị và nông thôn là ở giai đoạn tiểu học, tiếp theo là mầm non và THCS. Sự khác biệt dần thu hẹp ở giai đoạn THPT, thậm chí còn có sự đảo ngược giữa hộ gia đình thành thị và nông thôn trong giáo dục trung cấp nghề. 

Tử Huy

Tranh cãi học sinh tiểu học ở Trung Quốc ‘đua nhau’ thi chứng chỉ tiếng AnhTRUNG QUỐC - Xu hướng ‘trẻ hóa’ độ tuổi thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đang diễn ra tại Trung Quốc khi nhiều phụ huynh nước này đã cho con đi ôn thi ngay từ năm lớp 1, thậm chí chuẩn bị cho con nền tảng tiếng Anh ngay từ năm 3 tuổi.">

Phụ huynh Trung Quốc chi bao nhiêu cho việc học của con cái?

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Qingdao Hainiu, 18h35 ngày 1/5: Sáng cửa dưới

Anh Nguyễn Viết Vương, xã Bình Dương, TX Đông Triều thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Trung tâm Hành chính công thị xã.

Tranh thủ ngày nghỉ phép, anh Nguyễn Viết Vương, xã Bình Dương, TX Đông Triều đến Trung tâm Hành chính công thị xã để thực hiện thủ tục cấp đổi sổ đỏ. Thay vì lấy phiếu chờ gặp cán bộ phụ trách lĩnh vực đất đai như thường lệ, anh Vương nhanh chóng ra khu vực máy tính dành cho người dân của Trung tâm và thao tác các bước theo trình tự cần thiết.

Anh Vương chia sẻ: “Trước đây, tôi thường phải nhờ đến các cán bộ Trung tâm hành chính công hướng dẫn thì mới hoàn thành được các TTHC. Tuy nhiên, giờ đây tôi đã có thể tự mình thực hiện các thủ tục trên môi trường mạng. Đối với nhiều thủ tục, tôi có thể tự làm ở nhà còn một số thủ tục cần quét tài liệu hoặc cần đường truyền mạng tốt hơn. Vì thế, hôm nay tôi đến đây chủ yếu là để sử dụng máy tính và máy Scan của Trung tâm”.

Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Ngọc Thắng, Phó Giám đốc Trung tâm Hành chính công thị xã cho biết, hiện rất nhiều người dân trên địa bàn thị xã đã có thể chủ động thực hiện các TTHC trên môi trường điện tử. Có được kết quả này là do Trung tâm đã chủ động triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC trên môi trường điện tử.

Trước hết, Trung tâm tăng cường mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ nhu cầu của nhân dân cũng như đảm bảo an toàn thông tin cơ bản đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành và hoạt động của đơn vị.

Đơn vị chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp về cách thức giải quyết TTHC, tiếp cận, làm quen và sử dụng dịch vụ công trực tuyến gắn với đào tạo công dân điện tử. Từ đó, nâng cao nhận thức của người dân về tính pháp lý, lợi ích của việc sử dụng kết quả giải quyết TTHC bản điện tử.

Nhân viên Trung tâm Hành chính công TX Đông Triều hướng dẫn người dân cài đặt sinh trắc học cho tài khoản ngân hàng.

Đi đôi với đó, Trung tâm thường xuyên phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan rà soát, cập nhật các TTHC mới, TTHC sửa đổi, bổ sung và thực hiện niêm yết công khai TTHC, cập nhật kịp thời trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia. Từ ngày 1/7, triển khai sử dụng tài khoản VNeID trong thực hiện TTHC.

Đồng thời, tăng cường triển khai thực hiện thanh toán trực tuyến phí, lệ phí trên Cổng dịch vụ công của tỉnh; thanh toán nghĩa vụ tài chính các lĩnh vực đất đai trên Cổng dịch vụ công Quốc gia, Đặc biệt, tăng cường triển khai đề án không dùng tiền mặt tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã trên địa bàn TX Đông Triều.

Trung tâm Hành chính công TX Đông Triều đã duy trì việc số hóa hồ sơ từ khâu tiếp nhận đến kết quả giải quyết TTHC đạt 100%, tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt đạt 100%, tỷ lệ hồ sơ nộp qua dịch vụ công trực tuyến đạt từ 80% trở lên.

Cụ thể, 6 tháng đầu năm nay, Trung tâm Hành chính công thị xã đã tiếp nhận và giải quyết 19.150 hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến, đạt 85,87%, tăng 12,65% so với cùng kỳ năm 2023, tăng 5,87% so với chỉ tiêu tỉnh giao.

Trong đó, TTHC thuộc thẩm quyền UBND thị xã tiếp nhận và giải quyết 10.923/10.923 hồ sơ, đạt 100%, tăng 0,03% so với cùng kỳ năm ngoái; TTHC thuộc thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị ngành dọc tiếp nhận và giải quyết 8.227/11.376 hồ sơ, đạt 72,32%, tăng 19,14% so với cùng kỳ năm ngoái. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp xã đã tiếp nhận và giải quyết 7.255/7.280 hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến, đạt 99,66%, tăng 0,71% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trung tâm cũng đã số hóa 10.924 hồ sơ đầu vào, đạt 100%; trả 10.318 kết quả bản điện tử, đạt 95,63%. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp xã đã số hóa 7.247 hồ sơ đầu vào, đạt 99,55%; trả 7.140 kết quả bản điện tử, đạt 98,61%.

 Theo Ngô Dịu(Báo Quảng Ninh)

">

Thị xã Đông Triều: Giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

Toàn cảnh hội thảo. Nguồn: mard.gov.vn

Theo cổng thông tin Bộ NN&PTNT, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, Bộ mong muốn nghe ý kiến góp ý của các chuyên gia ngành nông nghiệp, các địa phương, các tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu gạo về dự thảo đề án phát triển 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là cơ sở để ban soạn thảo chỉnh sửa, hoàn thiện đề án trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Theo PGS-TS Bùi Bá Bổng, chuyên gia cao cấp nông nghiệp, cái chính của đề án là vấn đề tổ chức sản xuất gắn với giảm phát thải khí nhà kính. Trong đó cái khó nhất của tổ chức lại sản xuất là ký kết với doanh nghiệp và HTX. Cần tổ chức tốt việc liên kết ngang và cần có cam kết của chính phủ, có chính sách riêng cho đề án này.

Ông Lê Quốc Anh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, năm 2022, sản lượng lúa của tỉnh đạt 4,4 triệu tấn, trong đó có 97,32% là lúa chất lượng cao, lúa chuyên canh, bên cạnh đó, có 109 ngàn ha liên kết tiêu thụ, tất cả đạt tiêu chuẩn Global gap và lúa hữu cơ. Tỉnh Kiên Giang mạnh dạn đăng ký sản xuất 200 nghìn ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh.

Theo các chuyên gia, nhà khoa học, để thực hiện thành công đề án này, cần có một cơ chế chính sách thông thoáng, phù hợp dành cho doanh nghiệp và nông dân như chính sách hỗ trợ nông dân liên kết với doanh nghiệp; hỗ trợ hợp tác xã tham gia liên kết; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia liên kết tiêu thụ lúa (được vay vốn ngân hàng phục vụ tiêu thụ lúa từ vùng liên kết, đầu tư xây dựng kho, hệ thống sấy, chế biến); hỗ trợ 50% chi phí chứng nhận sản phẩm đạt các tiêu chuẩn sản phẩm trong nước và quốc tế; hỗ trợ 100% chi phí chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn carbon thấp; đầu tư kết cấu hạ tầng cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu; chính sách phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ….

Kết luận, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam nhấn mạnh đề án này tích hợp tất cả các dự án của các tổ chức quốc tế đang triển khai. Đồng thời, đề án cũng phân ra thành nhiều giai đoạn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã có nhu cầu được tham gia.

Ban soạn thảo rà soát các cơ chế chính sách đã có, tích hợp lại, đề nghị Chính phủ chỉnh sửa, bổ sung, điều chỉnh phù hợp. Dự án nêu cao vai trò của tổ khuyến nông cộng đồng trong việc hướng dẫn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho nông dân, đào tạo năng lực sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất, chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm phục vụ xuất khẩu.

Ông Trần Thanh Nam cũng cho rằng, để tổ chức triển khai thực hiện xây dựng các vùng lúa chuyên canh chất lượng cao cần phải có thời gian, nguồn lực tổng thể, do vậy rất cần sự tham gia, liên kết, hợp tác của chính quyền địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long, các bộ, ngành Trung ương, các tổ chức quốc tế, các viện, trường… đảm bảo đủ nguồn lực về khoa học, kỹ thuật, vốn đầu tư nhằm nâng cao giá trị, thu nhập người dân, giúp người dân an tâm sản xuất, làm giàu từ sản xuất lúa gạo.
 

">

Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa đẩy mạnh tỷ lệ ứng dụng công nghệ số

友情链接