Tết ở ngôi chùa Cựu Tổng thống Barack Obama từng đến thăm
Chùa Ngọc Hoàng (thường được gọi là Điện Ngọc Hoàng,ếtởngôichùaCựuTổngthốngBarackObamatừngđếnthădt viet nam tên chữ là Phước Hải Tự) toạ lạc tại số 73 Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở TP.HCM không chỉ được người dân trong nước mà du khách nước ngoài biết đến.
Tết Canh Tý 2020, đông đảo người dân từ khắp nơi đã về đây lễ chùa đầu năm. Người ra kẻ vào đông đúc đến độ chen lấn nhau. Khu vực giữ xe của chùa cũng quá tải, người muốn đi lễ chùa phải gửi xe trên đường Điện Biên Phủ rồi đi bộ vào.
Người dân đi chùa Ngọc Hoàng phải gửi xe từ đường Điện Biên Phủ... |
... sau đó đi bộ vào chùa. |
Chùa Ngọc Hoàng vốn là điện thờ Ngọc Hoàng thượng đế do một người tên Lưu Minh (người Quảng Đông, Trung Quốc) tạo lập từ những năm đầu thế kỷ XX. Đến nay, thời gian xây ngôi chùa này vẫn chưa thống nhất.
Để vào được chùa, người dân phải chen lấn vất vả khi qua cổng. |
Trong cuốn “Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam” xuất bản năm 1994, Võ Văn Tường cho rằng chùa Ngọc Hoàng được xây dựng năm 1900. Nhưng theo học giả Vương Hồng Sển trong cuốn “Sài Gòn năm xưa” xuất bản năm 1911, ngôi chùa này được xây vào năm 1905 và một năm sau thì hoàn thành.
Cũng theo học giả Vương Hồng Sển, Lưu Minh có pháp danh là Lưu Đạo Nguyên, ông ăn chay trường và giữ đạo Minh Sư. Người này lập chí quyết lật đổ nhà Mãn Thanh, do đó bỏ tiền xây chùa Ngọc Hoàng vừa để thờ phượng vừa để làm nơi “hội kín”.
Người đi chùa ngày đầu năm mới chụp ảnh lưu niệm cùng người thân. |
Điện thờ Ngọc Hoàng được Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lý từ năm 1982, khi Hoà thượng Thích Vĩnh Khương đến tiếp quản. Năm 1984, Điện thờ Ngọc Hoàng chính thức đổi tên thành Phước Hải Tự. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, năm 1994 Phước Hải Tự được ghi nhận là Di sản kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Chùa Ngọc Hoàng có lối kiến trúc cổ kiểu đền chùa Trung Hoa. |
Toạ lạc trong khuôn viên khoảng 2.300m2, chùa Ngọc Hoàng được xây dựng theo lối kiến trúc kiểu đền chùa Trung Hoa. Chùa xây bằng gạch, mái lợp ngoái âm dương, bờ nóc và góc mái được trang trí bằng nhiều tượng gốm màu sặc sỡ. Trong chùa có nhiều tranh, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án… làm bằng vật liệu gỗ, gốm và giấy bồi.
Giữa sân chùa có hồ nuôi cá. |
Bên phải hướng từ ngoài cổng đi vào có hồ nuôi ba ba. |
Khung cảnh trước sân chùa Ngọc Hoàng sáng Mùng Một Tết Canh Tý. |
Bên trong chùa được trang trí bằng nhiều tranh, tượng thờ bằng gỗ, gốm. |
Chính điện Phước Hải Tự thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Huyền Thiên Bắc Đế với các thiên binh thiên tướng. Ngoài ra, chùa còn phối thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát và nhiều thần linh trong tín ngưỡng của người Hoa như: Thiên Lôi, thần Môn Quan, thần Thổ Địa, thần Táo Quân, thần Hà Bá, Lỗ Ban…
Chính điện Phước Hải Tự. |
Bên trái chính điện là đền thờ Kim Hoa Thánh Mẫu và 12 bà mụ, đây là nơi mọi người thường đến cầu tự con cái. Theo tín ngưỡng, 12 bà mụ là người nặn nên hình hài những đứa trẻ, người nặn đầu, người nặn mắt, mũi, miệng, người nặn tay, chân, người dạy trẻ tập đi, tập nói…
Bên trái chính điện là Điện Kim Hoo (thần trông coi việc sinh nở) và 12 bà mụ. |
Với mong ước có những đứa con ngoan, xinh đẹp các bậc cha mẹ hoặc cặp vợ chồng son, người hiếm muộn thường đến Phước Hải Tự chiêm bái, cầu tự.
Đông đảo người đến khấn cầu tại Điện Kim Hoa ngày đầu năm. |
Tương truyền, nếu cầu con trai thì sau khi khấn nguyện xong, người cầu treo vòng chỉ vào tượng bên phải. Cầu con cái thì treo vòng chỉ bên trái, sau đó xoa vào bụng bà mụ 3 lần rồi xoa vào bụng mình 3 lần. Tiếp đó, người cầu xoa vào bụng đứa bé dưới chân bà mụ 3 lần rồi lại xoa bụng mình 3 lần.
Với mong muốn con cái chào đời được may mắn, bình an và hạnh phúc, nhiều cặp vợ chồng đến đây khấn nguyện. |
Ngoài cầu con cái, ngôi chùa hơn 100 năm tuổi này còn nổi tiếng về cầu tình duyên. Điện thờ còn có nơi thờ tự Ông tơ - Bà Nguyệt, hằng ngày thu hút nhiều đôi trai gái hay những người còn độc thân đến khấn cầu.
Nhiều người đến chùa Ngọc Hoàng cầu an cho người thân. |
Ngày 24/5/2016, Phước Hải Tự đón một vị khách đặc biệt là Tổng thống Mỹ Barack Obama. Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Tổng thống Barack Obama đã đến TP.HCM và dành thời gian khám phá, chiêm ngưỡng kiến trúc cổ kính của ngôi chùa này.
Biệt phủ, trang trại được sư Toàn xây dựng bên cạnh chùa Nga Hoàng
Chính quyền xã Hợp Châu cho biết đã 5-6 lần xử phạt vi phạt về xây dựng nhưng sư Thích Thanh Toàn vẫn kiên quyết hoàn tất tư dinh bề thế bên cạnh chùa Nga Hoàng.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Nếu chỉ nhìn bề ngoài, có lẽ nhiều người nghĩ công việc chị đang làm cũng chỉ đơn giản, nhẹ nhàng. Chỉ khi nghe được tâm sự, nỗi vui buồn chị từng trải qua mới thấu hiểu được nó cũng đầy những áp lực…
Khóc cùng người nhà bệnh nhân
Ngày đầu tiên bước vào nghề điều dưỡng, chị Lê Thị Ngọc Gấm, cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy đã phải chứng kiến cảnh hết sức đau lòng: một bé gái nhỏ xíu, nằm thoi thóp trên giường bệnh, hơi thở khó nhọc nhờ vào nhịp bong bóng.
Chị tận tuỵ chăm lo bữa ăn cho bệnh nhân Thời điểm đó, cả y học và bác sĩ đều bó tay vì căn bệnh viêm cơ tim của bé quá nặng. Nhìn cảnh người nhà quỳ gối cầu xin cứu lấy đứa con họ, nước mắt chị cũng lã chã rơi. Chính từ lần ấy, chị luôn luôn ý thức phải cố gắng nâng cao tay nghề, tận tụy với công việc để không phải hối hận.
Chị Gấm kể, bản thân chị cũng từng sợ bác sĩ tiêm chích nên chị luôn trăn trở làm thế nào để bệnh nhân đỡ sợ nhất, có thể quên đi nỗi đau bệnh tật. Việc lấy ven, chích thuốc cần sự khéo léo, cẩn trọng, chỉ cần sai một ly là có thể làm chệch ven không lấy được. 9 năm cầm kim, thao tác chích thuốc, lấy máu, chị coi bệnh nhân như người thân của mình. Bệnh nhân đau, bản thân chị cũng cảm thấy xót xa.
Chị luôn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ bệnh nhân và thân nhân khi đến khám và chữa bệnh Chọn ngành điều dưỡng để theo học không chỉ là một đam mê mà chị thật tâm muốn được chia sẻ, chăm sóc cho người bệnh. Công việc khá nhiều áp lực, làm thế nào để hài lòng được bệnh nhân không phải là chuyện dễ dàng.
“Ngay từ khi còn bé, ở quê mình hiểu được cảm giác đến bệnh viện bỡ ngỡ như thế nào. Bệnh nhân đến viện lo lắng đủ thứ, trong người không được khỏe, dễ sinh cáu gắt. Chính vì vậy mình luôn tự dặn lòng phải cố gắng hết sức. Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác. Nếu như mình làm thiếu cẩn trọng là có thể gây phiền toái cho chính bản thân mình, thậm chí bệnh nhân họ còn cho rằng mình làm như vậy để vòi vĩnh”, chị chia sẻ.
Chị Gấm và đồng nghiệp luôn hướng dẫn chu đáo cho bệnh nhân và thân nhân khi đến khám chữa bệnh Năm 2016, chị Gấm đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn, đó là chuyển sang làm việc tại Phòng Công tác xã hội sau 9 năm gắn bó với nghề điều dưỡng. Tuy nhiên, khi “bén duyên” với công việc mới được một thời gian, chị bắt đầu cảm thấy yêu thích vai trò là nhân viên hướng dẫn, tìm hiểu hoàn cảnh những bệnh nhân khó khăn để tìm cách giúp họ.
Cũng chỉ với suy nghĩ đơn giản, đặt mình vào vị trí của bệnh nhân và người nhà, chị Gấm đã hết lòng quan tâm và nhận được rất nhiều lời động viên, cảm ơn chân thành. Mỗi lần bệnh nhân nghèo được mạnh thường quân giúp đỡ đủ tiền chữa bệnh, chị còn vui như thể đấy là chính mình. Một hoàn cảnh được giúp đỡ là một lần chị được tiếp thêm động lực.
“Tôi nghĩ mình chuyển xuống Phòng Công tác xã hội, công việc rất phù hợp. Đây cũng là một công việc chăm sóc, giúp đỡ cho bệnh nhân mà tôi yêu thích. Tôi hiểu rõ những cô bác ở vùng quê tới bệnh viện khám, chữa bệnh bỡ ngỡ như thế nào nên cố gắng làm đủ mọi cách để sao cho họ cảm thấy yên tâm nhất. Một ngày tiếp xúc với không biết bao nhiêu bệnh nhân, tôi nói nhiều đến mức viêm dây thanh”, chị Gấm nói.
Trong khoảng thời gian làm việc tại bệnh viện, chị Gấm cũng có những kỷ niệm khó quên. Có lần, chị nhặt được một chiếc điện thoại Iphone đắt tiền. Khi người mất gọi điện đến, chị bật máy nghe với mong muốn trả lại cho họ. Chưa kịp nói gì, chị tá hỏa khi đầu dây bên kia mắng xối xả.
“Tôi rất hiểu họ nên cố gắng bình tĩnh để giải thích, mặc dù trong lòng cũng buồn. Ở nơi đông người thế này họ nghĩ chỉ có kẻ trộm móc túi chứ không phải họ bỏ quên. Khi họ đến nhận, tôi giải thích nếu, tôi trộm đã không nghe máy, họ hiểu ra xin lỗi và cảm ơn rối rít”, chị nhớ lại.
Vui có, buồn có nhưng chưa bao giờ chị Gấm nghĩ mình sẽ từ bỏ công việc này. Với những đóng góp không ngừng nghỉ trong quá trình công tác, mới đây, Ban Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy quyết định khen thưởng chị Lê Thị Ngọc Gấm đã làm được việc tốt.
Đức Toàn
Hành động bất ngờ của chủ xe ô tô sang trong quán cơm 0 đồng
Dù bán với giá 0 đồng nhưng quán cơm chưa lúc nào lo hết tiền mua thực phẩm. Khách hàng đến dù đi xe sang trọng hay quần áo cũ kỹ đều được đón tiếp nhiệt tình.
" alt="Niềm vui nho nhỏ của nữ điều dưỡng luôn coi bệnh nhân như người nhà" />Niềm vui nho nhỏ của nữ điều dưỡng luôn coi bệnh nhân như người nhà -
Tại cuộc họp, nhiều địa phương cho hay dự kiến sẽ đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào đầu tháng 5.
Ông Vũ Văn Dương, Giám đốc Sở GD-ĐT Cao Bằng cho biết, dự kiến sẽ tham mưu UBND tỉnh cho học sinh đi học trở lại vào cuối tháng 4, đầu tháng 5. Để bảo đảm an toàn cho học sinh và giáo viên, một số giải pháp được sở GD-ĐT tính đến như phân chia khối lớp học khác buổi. Ví dụ học sinh khối 9, 12 học sáng; các khối khác học buổi chiều… để học sinh không đến trường một lúc quá đông.
Tương tự một số tỉnh như Cao Bằng, Đắk Lắk hiện nay chưa có dịch và được xếp vào nhóm nguy cơ thấp cũng có dự kiến như vậy. Ông Phạm Đăng Khoa, Giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho hay, nếu không có chuyển biến bất thường, sở cũng sẽ tham mưu UBND tỉnh cho học sinh đi học lại vào đầu tháng 5 tới.
Tại Nghệ An, Quảng Nam thời điểm mở cửa trường học cũng dự kiến vào thời điểm này. Lãnh đạo Sở GD-ĐT Thanh Hóa dự kiến đề xuất UBND tỉnh cho học sinh THCS, THPT đi học lại vào đầu tháng 5; các cấp học thấp hơn trở lại trường học sau đó khoảng từ 1-2 tuần…
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với Yên Bái, ông Vương Văn Bằng, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết đã chủ động đưa ra 5 kịch bản tương ứng với 5 mốc thời gian dự kiến học sinh đi học trở lại, mốc sớm nhất là 20/4 và mốc muộn nhất là 15/6. Kịch bản tương ứng với mỗi mốc thời gian đều tính đến đầy đủ các yếu tố, từ thực hiện chương trình đến ôn tập, đội ngũ, kinh phí kèm theo…
Ông Đỗ Minh Tâm, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Lào Cai cho biết đang cố gắng để học sinh có thể đi học lại vào đầu tháng 5. “Sở đang xây dựng 2 phương án. Phương án 1, dự kiến học sinh khối THPT và GDTX đi học trước, sau 1 tuần đến các khối còn lại. Phương án 2 dự kiến chỉ khối lớp 9 và lớp 12 đi học lại từ đầu tháng 5, sau đó đến các khối lớp khác”, ông Tâm nói.
Không nhất thiết phải xếp lịch học kín cả tuần ngay
Về vấn đề học sinh đi học trở lại, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho rằng, đây là việc cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ông Độ gợi ý, các địa phương nằm trong nhóm có nguy cơ cao theo khuyến nghị của Thủ tướng Chính phủ, cần xem xét, cân nhắc; các địa phương nguy cơ thấp có thể xem xét đề xuất UBND tỉnh cho học sinh đi học trở lại.
“Học sinh đi học phải an toàn, trường học có an toàn mới cho học sinh đi học. Các địa phương có thể tính toán để học sinh lớp 9, lớp 12 đi học trước, các lớp khác học sau. Cũng không nhất thiết phải xếp lịch học cả tuần mà có thể xếp học 3 buổi/tuần, đan xen thực hiện dạy học trực tiếp và trực tuyến. Ở mỗi lớp học cũng có thể tách đôi số lượng học sinh để bố trí giảng dạy; kết hợp giữa học trực tiếp và trực tuyến…”, Thứ trưởng Độ nhấn mạnh.
Ông Độ cũng lưu ý, trên tinh thần nội dung dạy học đã tinh giản, các trường xây dựng kế hoạch dạy học theo đúng thời gian và chương trình đã tinh giản. Đồng thời tổ chức dạy học và ôn tập sao cho phù hợp, quyết tâm để có thể hoàn thành chương trình trước 15/7, đặc biệt với học sinh khối 12.
Với kỳ thi THPT quốc gia, tại cuộc họp, nhiều lãnh đạo sở GD-ĐT nêu mong muốn vẫn tổ chức thi. Bởi việc giữ ổn định kỳ thi tránh được nhiều xáo trộn, đặc biệt với học sinh. Hiện nay, số lượng học sinh có nhu cầu thi đại học rất lớn. Nếu không tổ chức thi THPT quốc gia, các em sẽ phải đến thành phố lớn để dự thi tại các trường đại học, như vậy sẽ áp lực và tốn kém.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ GD-ĐT đang tính toán để có phương án phù hợp cho mọi tình huống.
Hải Nguyên – Minh Thu
Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Lớp học của Tráng A Thỷ (dân tộc Mông) ở quê không có bàn ghế, bục giảng, bè bạn. Thỷ một mình ngồi trên cây, nơi mỏm đá ở sườn đồi hoặc bãi ngô trên núi... để học tập.
" alt="Nhiều địa phương dự kiến đề xuất cho học sinh trở lại trường đầu tháng 5" />Nhiều địa phương dự kiến đề xuất cho học sinh trở lại trường đầu tháng 5 Iga Swiatek khởi đầu không tốt khi để mất 3 break-point (game 3, 5, 9) và thua 3-6 ở set 1 Video tennis Garcia 0-2 Jabeur:
Iga Swiatek đi vào lịch sử khi lần đầu tiên vô địch US OpenVượt qua Ons Jabeur với tỷ số 6-2, 7-6(7-5), Iga Swiatek lần đầu tiên giành chức vô địch đơn nữ US Open. Cô đi vào lịch sử quần vợt Ba Lan khi là tay vợt đầu tiên đăng quang đơn nữ Mỹ mở rộng." alt="Swiatek và Ons Jabeur tranh ngôi vô địch đơn nữ US Open 2022" />Swiatek và Ons Jabeur tranh ngôi vô địch đơn nữ US Open 2022- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/3: MU quyết loại Atletico khỏi C1
- Thanh gỗ văng thủng ruột nam công nhân
- Tuyển Việt Nam vs Malaysia: Phe vé hét giá
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 4/3
- Kỳ Duyên gợi ý chế độ ăn giữ dáng
- Trao hơn 41 triệu đồng cho bé hỏi cha con sẽ chết phải không?
-
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:21 Cup C2 ...[详细] -
Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến
Chỗ học là mỏm đá, đỉnh đồi...Từ Tết đến nay, để phòng chống dịch Covid-19, học sinh Trường Dự bị Đại học dân tộc Trung ương không thể đến học nội trú tại trường.
Từ Bản Háng Á - Rạng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, cứ đều đặn 7h30 và 13h30 mỗi ngày, Tráng A Thỷ (dân tộc Mông) lại mở điện thoại vào phần mềm học trực tuyến với thầy cô Trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Lớp học của em ở quê không có bàn ghế, bục giảng, bè bạn. Thỷ một mình ngồi trên cây, nơi mỏm đá ở sườn đồi hoặc bãi ngô trên núi... để học tập. Cứ nơi nào “bắt” được mạng internet, sóng 3G, 4G, chỗ đó đều thành lớp học của cậu. Có hôm, Thỷ phải đi bộ hơn 3km đường rừng để “hứng” mạng từ bản bên kia sườn núi.
Ở một bản khác thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) - bản Bản Nát - Quài Cang, nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập.
Nữ sinh Lường Thị Thắm leo đồi cao để bắt sóng 3G học bài Sau khi chủ động học offline để nghiên cứu, tự học tài liệu được thầy cô gửi đến, những tiết học tương tác giáo viên bổ trợ kiến thức, Thắm cố ý đuổi bò lên núi xa hoặc leo đồi vài km đến mỏm đá cao để bắt sóng 3G cho ổn định.
Có hôm vừa cắt cỏ cho bò, vừa nghe thầy cô giảng, Thắm bị lưỡi liềm cứa nhẹ vào tay. “Đau mà vẫn vui vì em vẫn được học với thầy cô, để thực hiện tiếp ước mơ vào đại học”, nữ sinh nói.
Thắm cho biết, với những học sinh vùng núi như em, điều kiện tiếp cận với con chữ thường ngày vốn đã gian nan, khi phải nghỉ đến trường vì dịch Covid-19, mọi việc còn vất vả hơn nhiều phần. Học sinh phải tham giúp việc cho gia đình, có bạn nghỉ học nhiều, bố mẹ bắt tảo hôn.
Với mong muốn được bước tiếp vào giảng đường đại học, ngoài đi theo chính sách dành cho học sinh dự bị đại học, nữ sinh dân tộc Thái còn thi THPT quốc gia để xét tuyển vào khối trường quân đội. Do đó, khi phải nghỉ đến trường, Thắm rất lo bị thiếu hụt kiến thức. Lúc nhà trường thông báo sẽ tổ chức dạy học từ xa, học tập tương tác trực tuyến với giáo viên, cô mừng rỡ nhưng cũng lo lắng.
“Học sinh miền núi chúng em ít bạn có laptop, điện thoại di động cấu hình thấp, đường truyền internet, wifi lại càng không có do hạ tầng kết nối không đảm bảo. Ở nhà em, sóng điện thoại khá yếu, nhiều lúc không có vạch sóng nào, việc học online vì thế gặp nhiều khó khăn. Nhưng em và các bạn trong lớp đã tìm kiếm khắp nơi có sóng 3G tốt, tranh thủ vừa làm việc phụ giúp gia đình vừa học”, Thắm nói.
Trước khi học trực tuyến, Thắm được nhà trường hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Office 365 Education, Shub Classroom, Quizizz và các biện pháp tương tác, kết nối khác với giáo viên.
Do nghỉ học bất ngờ, học sinh không mang giáo trình ở trường nội trú về, nên để hỗ trợ các em học tập, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn tự học với nội dung tinh giản từ chương trình gốc, để gửi học sinh tự học tập. Một ngày các thầy cô bố trí mỗi lớp thành 2 nhóm, tổ chức 2 ca sáng - chiều để dạy trực tuyến cho học sinh.
“Em học nhóm 2, ca 2 nên trong lúc chờ học có thể làm xong việc nhà. Nhiều khi đi làm về muộn phải vội vàng ăn cơm để kịp giờ lên lớp buổi chiều”, Thắm nói và bày tỏ mong muốn sớm được trở lại trường để học trực tiếp với thầy cô, bè bạn.
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến Không có mạng internet, không điện thoại thông minh, thậm chí ở bản Huổi Moi, Nà Hỳ huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nơi học sinh Sùng Seo Hòa (dân tộc H’Mông) đang sinh sống, điện lưới quốc gia còn không có. Đang mùa khô, suối nước cạn, việc nạp điện thoại và đèn pin cũng trở thành điều khó khăn.
Để hỗ trợ học trò, các giáo viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương gửi tài liệu hướng dẫn tự học qua qua bưu điện cho Seo Hoà rồi gọi điện thoại giảng bài trực tiếp. Cũng theo cách đó, khi làm bài tập, bài kiểm tra xong Hoà gửi bưu điện xuống cho cô thầy.
“Có lúc vì công việc và hoàn cảnh gia đình, em muốn nghỉ học. Những lúc ấy, thầy cô giáo lại gọi điện động viên, hướng dẫn giảng giải cụ thể, truyền cho em thêm nghị lực, quyết tâm. Em mong dịch bệnh qua mau để được xuống trường đi học. Em rất nhớ thầy cô và các bạn”, Hòa nói.
Nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Khoảng 30% học sinh của trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương sinh sống ở địa bàn thuận lợi trong tiếp cận sóng 3G, intenet; 70% các em ở vùng bắt được sóng 3G nhưng chỉ vào được Gmail, Zalo, Facebook nhưng không thể tiếp cận ứng dụng học trực tuyến có tương tác. Bản Háng Tày xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Sóng điện thoại kém nên cô trò phải hẹn nhau đúng 8h sáng sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc, để gọi điện trao đổi bài với nhau.
Có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài. Không để lại phía sau bất cứ học sinh nào
Hiệu phó Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương - TS Nguyễn Tuấn Anh cho biết, nhà trường hiện có gần 900 học sinh đến từ 18 tỉnh miền núi phía Bắc theo học. 100% các em là người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.
Từ tháng 2/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về thực hiện các biện pháp an toàn ứng phó với dịch Covid-19, ngoài phun khử khuẩn, vệ sinh trường lớp, nhà trường đã xây dựng các phương án dạy học từ xa, đảm bảo chất lượng và phù hợp với đặc thù học sinh và điều kiện học tập ở nơi các em sinh sống. Theo đó, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo các modul và video hỗ trợ.
Nơi Lùng Thị Loan, lớp C2 K45 ngồi học là một chiếc chòi nhỏ đủ để che mưa nắng Hệ thống tài liệu tự học được đăng tải trên không gian học tập trực tuyến chung của nhà trường, gửi email tới từng học sinh. Với những em ở vùng không có điện lưới, internet, tài liệu được gửi đến bằng đường gửi bưu điện.
Những học sinh không thể tham gia học tương tác hoặc do đường truyền không đảm bảo nên không tham gia được đầy đủ, sau buổi học sẽ được giáo viên chủ động liên lạc để hỗ trợ thêm.
“Cứ 2 ngày một lần, nhà trường sẽ xét công nhận kết quả học tập cho học sinh theo từng modul, để nắm bắt khó khăn của các em, nếu thấy cần thiết sẽ chuyển hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp nhiều hình thức hỗ trợ, để đảm bảo học sinh được học tập tốt nhất trong điều kiện không thể đến trường. Chúng tôi quyết tâm không để lại phía sau bất cứ học sinh nào, dù điều kiện học tập của các em có khó khăn đến đâu”, TS Nguyễn Tuấn Anh nói.
Hiện tại, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thực hiện chính sách hỗ trợ 300.000 đồng cho mỗi học sinh có hoàn cảnh khó khăn để nạp thẻ điện thoại kết nối mạng 3G, 4G. Những em không có điện thoại kết nối mạng được hỗ trợ điện thoại để có thiết bị học tập từ xa. Trước đó, từ tháng 2 và tháng 3, toàn bộ giáo viên nhà trường đã được tập huấn về phương pháp, kỹ thuật dạy học từ xa, hướng dẫn về công nghệ thông tin ứng dụng phù hợp với đối tượng học sinh miền núi. Các học sinh cũng có 1 tuần được thầy cô hướng dẫn sử dụng các ứng dụng học tập tương tác trực tuyến trên không gian mạng và phương pháp học từ xa khác.
Qua 2 tuần triển khai dạy học từ xa, giáo viên, học sinh nhà trường đã tổ chức thành công 594 tiết dạy, 297 video hỗ trợ học sinh học được ghi lại, 100% học sinh trả bài đầy đủ và được công nhận kết quả học tập.
Quỳnh Trang
Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến
- Vừa bật máy tính kết nối với học sinh để dạy trực tuyến, cô T. hoảng hồn khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia nguyên cả một... cái bàn thờ. Hỏi ra mới biết trò vào học ở phòng thờ để có không gian yên tĩnh.
" alt="Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến" /> ...[详细] -
Tỷ phú Abramovich sẵn sàng bán CLB Chelsea
Chính phủ Anh gây sức ép khiến Abramovich cân nhắc khả năng bán Chelsea Sau cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, Roman Abramovich vừa thông báo trao quyền quản lý CLB cho quỹ từ thiện Chelsea, với 6 thành viên được ủy thác.
Điều này nhằm tránh lệnh trừng phạt từ chính phủ Anh áp đặt lên Abramovich cũng như đội bóng thành London, và phản ứng mạnh mẽ từ người hâm mộ xứ sở sương mù.
Telegraph cũng cho hay, ông trùm dầu mỏ gốc Nga có thể nhận được 3 lời đề nghị bán Chelsea vào cuối tuần này.
Trước kia, Roman Abramovich từng khăng khăng nói rằng, Chelsea không phải để bán. Tuy nhiên, hoàn cảnh hiện tại đã thay đổi nên vị tỷ phú 55 tuổi sẽ cân nhắc.
Ngài Abramovich từng từ chối lời đề nghị mua Chelsea trị giá 2,2 tỷ bảng. Còn hiện tại, các nhà thầu tiềm năng tin rằng, tỷ phú người Nga sẽ để ngỏ khả năng bán đội bóng con cưng.
Một thông tin khác cho hay, Roman Abramovich đang chuẩn bị bán căn biệt thự của mình ở Vườn Cung điện Kensington (London).
Trong khi nhiều CĐV Chelsea cầu xin vị tỷ phú người Nga đừng ra đi vì họ tin rằng, Abramovich là "ông chủ tốt nhất trong lịch sử Chelsea".
* Đăng Khôi
Quỹ lương tăng vọt, MU ngập trong nợ nần
Thành tích sân cỏ bết bát, MU còn phải trả cho các cầu thủ ngôi sao 391 triệu bảng tiền lương/năm, tăng mạnh so với 12 tháng trước.
" alt="Tỷ phú Abramovich sẵn sàng bán CLB Chelsea" /> ...[详细] -
VN thực sự có khách sạn 4, 5 sao?
- Do điều kiện công việc, tôi thường xuyên phải đặt phòng khách sạn gắn mác 4 sao, 5 sao theo đúng quy định công ty. Nhưng tôi thấy, tại Việt Nam, thực chất các khách sạn này chẳng hơn khách sạn bình dân.
TIN BÀI KHÁC
Yêu nhau mà vào nhà nghỉ thì sao?
“Phát điên” vì chồng không đồng ý ở rể
Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
Sống ‘gá dựa’ với người khác vì thiếu thốn tình cảm
Đốt pháo và trách nhiệm hình sự
" alt="VN thực sự có khách sạn 4, 5 sao?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Pha lê - 24/01/2025 21:30 Đức ...[详细] -
MU đấu Atletico: MU cảnh giác với Joao Felix
MU phải cảnh giác với Joao FelixMùa giải khó khăn của Atleticovà Joao Felix đang đi vào bước ngoặt mới, theo chiều hướng tích cực hơn.
Atletico vừa có chuỗi 3 chiến thắng liên tiếp, thành tích tốt nhất mà đội quân của Diego Simeone giành được từ đầu mùa, sau những tháng đầy bất ổn.
Joao Felix đang có phong độ tốt với Atletico Khi hy vọng bảo vệ danh hiệu La Liga hầu như không còn, Atletico tập trung vào Champions League với hy vọng tiến sâu nhất có thể.
Trước mắt, nhiệm vụ của nhà ĐKVĐ bóng đáTây Ban Nha là đánh bại MU ngay trên sân Old Trafford, sau khi bị cầm hòa đáng tiếc trong trận lượt đi.
Những hy vọng của Atletico đặt trên đôi vai Joao Felix, người đang có phong độ ấn tượng thời gian gần đây.
Joao Felix chỉ ghi 3 bàn thắng cho Atletico sau 23 trận đấu đầu tiên trong mùa giải. Tuy vậy, anh thay đổi hoàn toàn trong vòng chưa đầy một tháng nay.
Mọi thứ bắt đầu từ Pamplona, nơi Joao Felix khởi đầu cho trận thắng 3-0 của Atletico trước chủ nhà Osasuna.
Joao Felix luôn ghi bàn từ rất sớm Kể từ đó, anh ghi 5 bàn trong 5 trận đấu trên mọi sân chơi. Trong số này, có cú đúp vào lưới Betis đang cạnh tranh suất dự Champions League, cùng pha đánh đầu ghi bàn trước chính MU trận lượt đi.
Simeone đang tìm thấy công thức mới 3-5-2 với sự hiệu quả tuyệt vời của Joao Felix.
Tốc độ của Joao Felix
Cùng với phong độ cao, một yếu tố mà MU phải cảnh giác trong cuốc tái chiến Atletico (3h ngày 16/3): Joao Felix luôn bùng nổ từ rất sớm.
Trong 4 trận mới đây ở La Liga, Felix chỉ im lặng trước Celta Vigo. Còn lại, anh luôn ghi bàn khi bóng lăn chưa quá 3 phút!
Trước Osasuna và Cadiz, cầu thủ người Bồ Đào Nha mở tỷ số cho Atletico ở phút thứ 3. Trong trận thắng Betis, anh làm điều tương tự còn nhanh hơn, chỉ sau 74 giây.
Joao Felix giống như chiếc xe đua trên đường cao tốc, thực sự nhanh và ấn tượng.
Trong trận lượt đi, MU từng hiểu về độ nguy hiểm của Joao Felix Trong trận lượt đi trên sân Wanda Metropolitano, De Gea và hàng thủ MUthực tế đã nhận biết tốc độ nhập cuộc của Joao Felix. Anh cần hơn 6 phút để phá vỡ cân bằng và Quỷ đỏ chỉ may mắn giành kết quả hòa vào cuối trận.
Dù thi đấu với đối tác nào trên hàng công, Antoine Griezmann, Luis Suarez hay Angel Correa, cựu cầu thủ Benfica đều hiệu quả.
Hàng phòng ngự của MU vốn không mạnh, với chỉ 1 lần giữ sạch lưới trong 5 trận gần nhất, trong đó, có đến 3 trận De Gea vào lưới nhặt bóng ít nhất 2 lần.
Để tiếp tục giấc mơ Champions League, trong bối cảnh cuộc đua top 4 Premier League đầy bất lợi, MU phải thận trọng trước tốc độ của Joao Felix.
Đại Phong
Đàn em Ronaldo tỏa sáng, Atletico khiến MU run sợ
Joao Felix ghi bàn, góp công lớn vào chiến thắng 2-1 của Atletico trước Cadiz ở vòng 28 La Liga. Kết quả này giúp thầy trò HLV Diego Simeone thêm tự tin trước chuyến làm khách tại Old Trafford ở lượt về vòng 1/8 Cup C1.
" alt="MU đấu Atletico: MU cảnh giác với Joao Felix" /> ...[详细] -
Cảnh sát công bố nguyên nhân Quỳnh Dao qua đời
Theo trang UDNtối 4/12, thi thể nhà văn được đưa đến nhà tang lễ tại Đài Bắc, đại diện văn phòng công tố quận Sĩ Lâm cho biết không phát hiệu dấu vết phạm tội quanh việc văn sĩ Quỳnh Dao qua đời. Gia đình không đề nghị điều tra thêm.Tối cùng ngày, con trai và con dâu nhà văn Quỳnh Dao làm thủ tục nhận thi thể mẹ, họ không trả lời phỏng vấn, rời khỏi nhà tang lễ.
...[详细] -
Kết quả thực hiện chương trình 'Ngôi nhà mơ ước'
Nhiều doanh nghiệp đã tích cực ủng hộ và đồng hành như Tập đoàn Vingroup, Công ty CP Tập đoàn Hưng Thịnh, Tập đoàn Xây dựng Delta, Công ty CP Him Lam, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam... Hy vọng thời gian sắp tới, chương trình sẽ tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ. Cụ thể:Nhà đã hoàn thành
Trao tiền cho bà Bà Trần Thị Huế ở thôn Bạch Mai - xã Đồng Thái - huyện An Dương - TP Hải Phòng. 1. Chị Nguyễn Thị Thảo ở xã Đào Xá, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
2. Chị Vũ Thị Kim Liên ở xã Đào Xá, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên)
3. Anh Tòng Văn Kiên ở bản Nậm Hàng huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu.
4. Bà Lò Thị Giót) ở bản Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
5. Chị Lê Thị Hợi ở xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
6. Ông Thào Seo Vư và vợ là Mo Thị Vắng ở bản Sa Lung, xã Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hóa,
7. Bà Lê Thị Kha cùng chồng là ông Phan Thành ở thôn Thượng Xá, Hải Thượng, Hải Lăng, Quảng Trị.
8. Ông Hồ Quỳnh Ui ở thôn Diên Mai, xã A Ngo, huyện A Lưới, Thừa Thiên-Huế
9. Cụ Vũ Thị Niềng ở thôn Quang Trung, xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
10. Chị Trần Thị Dung ở thôn Đình Phùng, xã Vũ Đông, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình
11. Bà H’nge Nie ở 27 Tuệ Tĩnh, phường Ea Tam, TP Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc
12. Ông Hoàng Hữu Tuyên ở thôn Cây Quán, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang.
13. Bà Vương Thị Chấn ở thôn Đoàn Kết, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang
14. Bà Trần Thị Huế (sinh năm 1971) ở thôn Bạch Mai - xã Đồng Thái - huyện An Dương - TP Hải Phòng.
Nhà chờ tài trợ:
Nhà bà Tao Thị Lả (Phong Thổ- Lai Châu) đang chờ tài trợ 1. Chị Nguyễn Thị Thơm (sinh năm 1994) ở Bản Din - Xã Việt Hồng - Huyện Trấn Yên - Tỉnh Yên Bái
2. Anh Sùng A Lầu (sinh năm 1991) ở thôn Hồng Lâu - xã Hồng Ca - huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái,
3. Mào Văm Đim (chủ hộ là Mào Văn Định) ở Vàng Pheo, Mường So, Phong Thổ, Lai Châu
4. Tao Thị Lả ở Nậm Pậy, thị trấn Phong Thổ, Phong Thổ , Lai Châu
5. Đèo Văn Hiếu ở Mấn 1, Nậm Xe,Phong Thổ, Lai Châu
6. Dì Thị Pàn ở Dền Thàng B, Dào San, Phong Thổ, Lai Châu
7. Nùng Thị Lừ ở Tả Trang, Quang Kim, Bát Xát, Lào Cai
8. Lò A Quang ở Làng San, Quang Kim. Bát Xát, Lào Cai
9. Lèng Thị Sinh ở Bản Cấu, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
10. Khoàng Thị Quyến ở bản Nà Cang, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
11. Chang Lê Pư ở bản Cây Muỗm, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
12. Bà Lê Thị Bình (SN 1953 ở thôn Bình Minh, xã Hương Bình, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh.
Ngoài ra UBND xã A MÚ SUNG, huyện Bát Xát, Lào Cai đề nghị hỗ trợ nhà cho 10 hộ.
UBND xã Nậm Chạc- Bát Xát- Lào Cai đề nghị 5 trường hợp.
Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái có Công văn đề nghị hỗ trợ nhà ở cho 1.544 hộ nghèo trong toàn tỉnh (chỉ có số liệu chung của các TP, Thị xã, huyện, không nêu trường hợp cụ thể).
Ban Bạn đọc
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bé Sỹ Danh Văn đã được phẫu thuật tim
Trước đó, qua thăm khám bác sĩ Khoa phẫu thuật Tim và lồng ngực - Bệnh viện Việt Đức, bé Văn mắc bệnh tim bẩm tim phức tạp cần phải phẫu thuật gấp với chi phí dự tính khoảng 30 triệu đồng.Mẹ con bé Sỹ Danh Văn thời điểm chưa được mổ tim Mặc dù thương con nhưng với hoàn cảnh của gia đình chị Hạnh, số tiền đó là vô cùng lớn. Trong lúc khó khăn nhất, phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức và Báo VietNamNet đã cùng nhau kêu gọi giúp đỡ bé Văn có đủ chi phí phẫu thuật.
Gặp lại Danh Văn trong lần tái khám ở Hà Nội, chúng tôi vui mừng khi thấy cậu bé đi lại nhanh nhẹn, vui vẻ hoạt bát, không còn chút mệt mỏi nào so với những ngày đầu nhập viện.
Đại diện báo VietNamNet (trái) trao tiền bạn đọc ủng hộ cho 2 mẹ con Chị Cấn Thị Hồng Hạnh, mẹ bé chia sẻ: “Từ ngày cháu được phẫu thuật tim, sức khỏe đã tốt lên rất nhiều, không còn thấy kêu đau, tím tái người nữa. Gia đình tôi vô cùng biết ơn các nhà hảo tâm, các y bác sĩ đã tận tình giúp đỡ".
Qua Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã gửi ủng hộ cho Danh Văn số tiền 36.405.000 đồng, được chúng tôi trao trực tiếp cho gia đình. Mong rằng sẽ còn nhiều hoàn cảnh như bé Văn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của mọi người.
Phạm Bắc
Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc
Mỗi lần chứng kiến con khóc thét khi bơm tủy sống, tim chị lại đau thắt lại, sợ hãi trước một tương lai xấu sẽ xảy đến với con.
" alt="Bé Sỹ Danh Văn đã được phẫu thuật tim" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Bé gái sơ sinh mắc bệnh tim, gan, phổi cùng lúc
Có những lúc bé khóc tím tái cả người nhưng họ chỉ nghĩ là do con khóc quá mới bị như vậy. Họ không biết rằng đó là một trong những dấu hiệu của bệnh. Chỉ đến khi cô con gái bị ho, viêm phổi, nóng sốt đưa tới bệnh viện bác sĩ mới tìm ra một loạt bệnh.Bé Yến mắc nhiều bệnh cùng lúc. Bé Lê Nguyễn Kim Yến (6 tháng tuổi ở trọ tại số 28/3 đường liên khu 89, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân) bị bệnh tim bẩm sinh (tim thủng lỗ) bướu máu gan, viêm phổi.
Theo người nhà kể, vào tháng 5/2019 bà ngoại của bé qua đời, cũng trong ngày đó bé ho rất dữ. Bụng bé Yến lớn hơn bình thường và có dấu hiệu căng cứng. Bé bú mẹ rất ít, quấy khóc cả ngày.
Khi gia đình đưa bé tới bệnh viện tỉnh, bé phải nhập viện điều trị vì tình trạng thiếu máu và gan to, viêm phổi. Những ngày tiếp theo, sau khi làm các xét nghiệm, siêu âm bác sĩ còn tìm thấy bé Yến có các bệnh khác như bướu máu gan và tim thủng lỗ.
Cha mẹ làm công nhân không đủ tiền chữa bệnh cho con. Bé Yến được chuyển đến BV Nhi Đồng để điều trị tiếp vì tình trạng khá nặng nề. Bước xử trí ban đầu sẽ được bít nhánh máu vào gan, có thể sẽ phải xử trí nhiều lần.
Quá trình chữa bệnh cho bé Yến sẽ không thể là một sớm một chiều. Sau khi điều trị viêm phổi và bướu máu gan mới tính tiếp đến việc sửa chữa khiếm khuyết ở tim.
Chỉ trong một thời gian ngắn nằm viện, cha mẹ bé đã rất khó khăn vì chi phí chữa bệnh cho con khá nhiều. Mặc dù bé còn đang trong độ tuổi hưởng bảo hiểm y tế, nhưng có một số chi phí, dụng cụ ngoài danh mục người nhà phải trả.
Cha mẹ đều làm công nhân không đủ tiền chữa bệnh
Hai vợ chồng anh Lê Văn Tuấn và chị Nguyễn Thị Kim Ngân từ Đồng Tháp và Bến Tre lên TP.HCM làm công nhân từ nhiều năm trước. Khi chưa lập gia đình, số tiền kiếm được tự nuôi sống bản thân và phụ giúp cho gia đình.
Năm 2018, đôi vợ chồng trẻ có một “mái nhà chung” (phòng trọ). Cưới nhau về chị Ngân có thai rồi sinh con khi họ chưa kịp có tiền tích lũy. Hai vợ chồng dành dụm được 10 triệu tiền khi sinh con.
Việc điều trị bệnh cho bé còn khá dài. Có thêm một đứa con, trong căn phòng trọ ấm áp hẳn vì có tiếng khóc của trẻ thơ. Tuy nhiên, từ đây việc lo cuộc sống cũng khó khăn hơn. Chị Ngân chưa đi làm, mọi chi phí sinh hoạt đều do anh Tuấn lo liệu. Điều không may mắn bé Yến bị bệnh phải nằm viện dài ngày nên gia đình đang rất khó khăn. Trong khi bé Yến đang rất cần tiền để tiếp tục điều trị.
“Bé nằm viện miết chúng tôi cũng đuối cả về tiền bạc và sức lực. Mẹ bé phải ở viện suốt, tôi cũng lúc làm lúc nghỉ thu nhập cũng giảm. Tiền chi tiêu viện phí cứ ngày một nhiều mà tiền không còn phải vay mượn. Hôm thông gan cho bé, tiền dụng cụ phải chi trả 35 triệu đồng. Bé vẫn chưa ổn còn phải nằm viện điều trị dài dài cả về phổi, gan. Khi nào hai bệnh kia ổn, bác sĩ mới tính tới sửa chữa khiếm khuyết ở tim cho cháu. Nhìn con yếu ớt, chúng tôi hết tiền bạc những ngày tới không biết sẽ ra sao”, anh Lê Văn Tuấn than thở.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Lê Văn Tuấn (trọ tại số 28/3 đường liên khu 89, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.164 bé Lê Nguyễn Kim Yến
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Những giọt nước mắt đau đớn của người mẹ nghèo trong phòng bệnh nhi
- Mỗi lần thiếp đi tỉnh dậy, chị lại quơ tay tìm con. Chị sợ điều bất trắc xảy ra…
" alt="Bé gái sơ sinh mắc bệnh tim, gan, phổi cùng lúc" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Lịch thi đấu bóng đá V
- Đau đáu về thuế thu nhập cá nhân
- Canada tăng thời gian làm thêm cho du học sinh
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Barca vượt giới hạn lương dù bỏ Messi, khó mua Haaland
- Cứu con mẹ ơi, con đau lắm!