Ở cửa sổ tiếp theo bạn chọn "Dòng thời gian và gắn thẻ" ở bên trái màn hình.  

Ở phần "Ai có thể xem nội dung trên dòng thời gian của tôi", bạn click vào "Xem với tư cách là". Cửa sổ tiếp theo sẽ là giao diện Timeline các bài đăng mà bạn chia sẻ công khai, nghĩa là bất cứ ai truy cập vào trang cá nhân của bạn cũng sẽ nhìn thấy chúng.

Bạn có thể thực hiện các chỉnh sửa khác nhau cho từng bài viết bằng cách click vào mũi tên xổ xuống. Facebook cho phép bạn thực hiện các chỉnh sửa như xóa, ẩn khỏi dòng thời gian (timeline), sửa nội dung, gắn thẻ bạn bè...

Ở quyền hạn chế cao nhất, người lạ sẽ chỉ có thể xem được ảnh profile và ảnh bìa (cover) Facebook của bạn. Ngoài ra, Facebook cũng cung cấp một đường link để người khác nhắn tin cho bạn, tuy nhiên, bạn có thể thiết lập để chỉ có bạn của bạn bè mới được phép nhắn tin.

Nếu bạn hạn chế, chỉ cho phép bạn bè truy cập timeline của mình, người lạ sẽ chỉ nhìn thấy ảnh profile và ảnh bìa của bạn. Facebook cũng cung cấp một liên kết để người khác nhắn tin cho bạn, tuy nhiên, bạn có thể thiết lập để chỉ có bạn bè của bạn bè mới được phép nhắn tin.

Vậy một người cụ thể nào đó - ví dụ như người yêu cũ - khi vào trang cá nhân của bạn sẽ thấy những gì? Nếu muốn biết điều này, bạn nhấn vào đường link "Xem như một người cụ thể"ở trên cùng cửa sổ và nhập tên Facebook của người đó.

Để thiết lập ai có thể xem timeline của mình, bạn quay trở lại phần "Dòng thời gian và gắn thẻ", nhìn vào các mục con "Ai có thể xem các bài viết mà bạn được gắn thẻ trên dòng thời gian của mình?""Ai có thể xem nội dung mà người khác đăng lên dòng thời gian của bạn?". Ở bên phải mỗi mục con này có nút "Chỉnh sửa" giúp bạn thiết lập, giới hạn người xem timeline. Sau khi thiết lập xong, bạn nhớ nhấn nút "Đóng"để thay đổi có hiệu lực.

Bước 2: Đảm bảo Facebook của bạn không bị đăng nhập trên thiết bị lạ

Để đảm bảo an toàn cho người dùng, Facebook tung ra các công cụ giúp bạn xem toàn bộ các thiết bị mà tài khoản Facebook được đăng nhập trên đó. Điều này giúp đảm bảo tài khoản không bị đăng nhập trên các thiết bị lạ. Trong trường hợp phát hiện ra thiết bị lạ này, bạn có thể đăng xuất Facebook của mình khỏi nó. Tất nhiên sau đó bạn cần thay đổi mật khẩu để kẻ lạ kia không thể tiếp tục sử dụng Facebook của mình nữa.

Bạn có thể xem danh sách thiết bị này bằng cách vào phần"Bảo mật"ở bên trái màn hình.

Click chọn "Địa điểm bạn đã đăng nhập"ở cửa sổ hiện ra bên phải. Nếu thấy có thiết bị lạ, bạn click vào "Kết thúc hoạt động"để thoát tài khoản và thay đổi mật khẩu ngay lập tức.

Nếu muốn đăng xuất tài khoản ở tất cả các thiết bị, bạn click vào link "Kết thúc toàn bộ hoạt động"ở phía trên cùng.

" />

5 việc phải làm nếu muốn tài khoản Facebook được an toàn

Giải trí 2025-01-28 10:08:03 49736

Bạn lướt Facebook hàng ngày để xem bài đăng từ bạn bè,ệcphảilàmnếumuốntàikhoảnFacebookđượcantoàgiá sh 2020 các trang (Page) mình thích. Thế nhưng, nếu để nguyên các thiết lập mặc định của mạng xã hội này, có thể bạn sẽ phải đối mặt với các nguy cơ bảo mật ngày càng cao trên mạng xã hội này. Bạn cũng có thể sẽ vô tình chia sẻ các bài viết, ảnh... của mình cho những người mà mình không muốn chia sẻ. Bởi vậy, thiết lập để đảm bảo an toàn cũng như đảm bảo quyền riêng tư cá nhân là việc làm quan trọng. 5 bước dưới đây sẽ giúp bạn kiểm soát toàn bộ những gì mình chia sẻ trên Facebook, cũng như đảm bảo an toàn cho tài khoản trong gần như tất cả mọi trường hợp. 

Bước 1: Xem người khác nhìn thấy gì trong trang cá nhân của bạn

Bạn muốn biết khi người lạ (những người không có trong danh sách bạn bè) vào trang cá nhân (profile) của mình, họ sẽ nhìn thấy những gì? Nếu không ngại chia sẻ mọi thông tin, từ bài đăng, ảnh chụp... của mình cho tất cả mọi người, từ quen đến lạ, bạn không cần quan tâm đến bước này. Tuy nhiên, nhiều người dùng Facebook hẳn sẽ không muốn công khai toàn bộ những gì về mình cho người lạ biết.

Để xem người khác thấy gì trong trang cá nhân, bạn đăng nhập vào tài khoản Facebook, click vào mũi tên xổ xuống ở trên cùng góc phải, click chọn Cài đặt

Ở cửa sổ tiếp theo bạn chọn "Dòng thời gian và gắn thẻ" ở bên trái màn hình.  

Ở phần "Ai có thể xem nội dung trên dòng thời gian của tôi", bạn click vào "Xem với tư cách là". Cửa sổ tiếp theo sẽ là giao diện Timeline các bài đăng mà bạn chia sẻ công khai, nghĩa là bất cứ ai truy cập vào trang cá nhân của bạn cũng sẽ nhìn thấy chúng.

Bạn có thể thực hiện các chỉnh sửa khác nhau cho từng bài viết bằng cách click vào mũi tên xổ xuống. Facebook cho phép bạn thực hiện các chỉnh sửa như xóa, ẩn khỏi dòng thời gian (timeline), sửa nội dung, gắn thẻ bạn bè...

Ở quyền hạn chế cao nhất, người lạ sẽ chỉ có thể xem được ảnh profile và ảnh bìa (cover) Facebook của bạn. Ngoài ra, Facebook cũng cung cấp một đường link để người khác nhắn tin cho bạn, tuy nhiên, bạn có thể thiết lập để chỉ có bạn của bạn bè mới được phép nhắn tin.

Nếu bạn hạn chế, chỉ cho phép bạn bè truy cập timeline của mình, người lạ sẽ chỉ nhìn thấy ảnh profile và ảnh bìa của bạn. Facebook cũng cung cấp một liên kết để người khác nhắn tin cho bạn, tuy nhiên, bạn có thể thiết lập để chỉ có bạn bè của bạn bè mới được phép nhắn tin.

Vậy một người cụ thể nào đó - ví dụ như người yêu cũ - khi vào trang cá nhân của bạn sẽ thấy những gì? Nếu muốn biết điều này, bạn nhấn vào đường link "Xem như một người cụ thể"ở trên cùng cửa sổ và nhập tên Facebook của người đó.

Để thiết lập ai có thể xem timeline của mình, bạn quay trở lại phần "Dòng thời gian và gắn thẻ", nhìn vào các mục con "Ai có thể xem các bài viết mà bạn được gắn thẻ trên dòng thời gian của mình?""Ai có thể xem nội dung mà người khác đăng lên dòng thời gian của bạn?". Ở bên phải mỗi mục con này có nút "Chỉnh sửa" giúp bạn thiết lập, giới hạn người xem timeline. Sau khi thiết lập xong, bạn nhớ nhấn nút "Đóng"để thay đổi có hiệu lực.

Bước 2: Đảm bảo Facebook của bạn không bị đăng nhập trên thiết bị lạ

Để đảm bảo an toàn cho người dùng, Facebook tung ra các công cụ giúp bạn xem toàn bộ các thiết bị mà tài khoản Facebook được đăng nhập trên đó. Điều này giúp đảm bảo tài khoản không bị đăng nhập trên các thiết bị lạ. Trong trường hợp phát hiện ra thiết bị lạ này, bạn có thể đăng xuất Facebook của mình khỏi nó. Tất nhiên sau đó bạn cần thay đổi mật khẩu để kẻ lạ kia không thể tiếp tục sử dụng Facebook của mình nữa.

Bạn có thể xem danh sách thiết bị này bằng cách vào phần"Bảo mật"ở bên trái màn hình.

Click chọn "Địa điểm bạn đã đăng nhập"ở cửa sổ hiện ra bên phải. Nếu thấy có thiết bị lạ, bạn click vào "Kết thúc hoạt động"để thoát tài khoản và thay đổi mật khẩu ngay lập tức.

Nếu muốn đăng xuất tài khoản ở tất cả các thiết bị, bạn click vào link "Kết thúc toàn bộ hoạt động"ở phía trên cùng.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/583a399374.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Trump The Hill.jpg
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: The Hill

Theo hồ sơ của Ủy ban Bầu cử Liên bang Mỹ, những doanh nhân giàu có khác đã đóng góp cho America PAC bao gồm cặp song sinh Winklevoss, Doug Leone của công ty đầu tư mạo hiểm Sequoia Capital và Joe Lonsdale, người đồng sáng lập công ty phần mềm Palantir.

Trong chu kỳ bầu cử vừa qua, chỉ có một số ít người ở Thung lũng Silicon đứng về phía ông Trump và phần lớn giữ kín sự ủng hộ của họ. Số lượng những người này hiện vẫn còn ít, nhưng họ không còn che giấu nữa và đang mở rộng hầu bao.

Điều gì đã xảy ra? Theo đài CNN, có thể không có nhiều người ủng hộ cựu tổng thống Cộng hòa trong thế giới công nghệ như một số lầm tưởng lâu nay.

“Một giai thoại đã được những người theo đảng phái lan truyền là sự gia tăng những đại gia công nghệ từ bỏ ủng hộ đảng Dân chủ để vội vàng chuyển sang hậu thuẫn chiến dịch tranh cử của bộ đôi Trump - J.D. Vance. Sự thật là hầu hết các nhân vật công nghệ hàng đầu đều không ủng hộ ông Trump và 'phó tướng', trong khi nhóm đại gia ủng hộ vẫn như vậy từ nhiều năm trước”, Jeffrey Sonnenfeld, trưởng khoa nghiên cứu về lãnh đạo tại Trường Quản lý Yale nói.

Giới phân tích nhận định, đối với những tỷ phú công nghệ đang mạnh tay chi tiền cho ông Trump tái tranh cử, rất có thể đó không phải là cơn sốt cuồng nhiệt đột ngột đối với phe bảo thủ hay phong trào “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” (MAGA) do chính khách Cộng hòa này khởi xướng.

Adam Kovacevich, Giám đốc điều hành của Chamber of Progress, một nhóm chính sách công nghệ trung tả, đã chỉ ra 2 điểm gây khó khăn lớn nhất đối với giới công nghệ là việc chính quyền Tổng thống Joe Biden thực thi chiến dịch chống độc quyền và thái độ của họ đối với tiền điện tử.

“Tôi không nghĩ nó liên quan nhiều đến ông Trump. Tôi nghĩ họ có thể sẽ ở lại với ông Biden nếu họ cảm thấy nền kinh tế đổi mới được quan tâm và chú ý nhiều hơn”, ông Kovacevich bình luận.

Nói cách khác, không phải các tỷ phú yêu thích ứng viên tổng thống Trump, mà họ thực sự không ưa Lina Khan, quan chức phụ trách chống độc quyền hàng đầu của Tổng thống Biden và Gary Gensler, người được mệnh danh là “cảnh sát Phố Wall” và không giấu giếm sự thiếu thiện cảm với tài sản kỹ thuật số.

Trong những năm gần đây, bà Khan đã khởi xướng nhiều vụ kiện chống lại các “ông lớn” công nghệ như Amazon, Microsoft và Meta. Trong một cuộc phỏng vấn với CNN năm ngoái, quan chức này mô tả đây là một phần của chiến dịch rộng lớn hơn nhằm huy động nhiều nguồn lực của chính phủ hơn để giải quyết các vấn đề kinh tế hàng ngày của người dân Mỹ bình thường. Tuy nhiên, các quy định của chính phủ, dù có chủ ý tốt đến đâu, hiếm khi khiến những người đang làm giàu từ hiện trạng vừa lòng.

Theo một số hãng tin, 2 trong số những nhà đầu tư mạo hiểm nổi tiếng nhất ở Thung lũng Silicon là Marc Andreessen và Ben Horowitz đã cam kết quyên góp cho America PAC.

Một nguồn thạo tin chia sẻ với tạp chí Financial Times rằng, việc họ chuyển hướng sang ủng hộ ông Trump là vì “có quá nhiều thứ bị đe dọa ở khía cạnh tiền điện tử” và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo. “Điều đó không có nghĩa là ủng hộ quan điểm của ông Trump về vấn đề nhập cư”, người này quả quyết.

Trong quá khứ, cựu Tổng thống Trump đã không thể hiện nhiều tình cảm với những người làm công nghệ, chủ sở hữu của các công ty truyền thông xã hội bị ông từ lâu cáo buộc có thành kiến ​​chống phe bảo thủ, đặc biệt sau khi một vài trong số họ đã ra lệnh đình chỉ tài khoản mạng xã hội của ông tiếp sau vụ những người biểu tình quá khích gây bạo loạn trên Đồi Capitol nhằm đảo ngược kết quả bầu cử tổng thống năm 2020 vào ngày 6/1/2021.

Tuy nhiên, dòng tiền ủng hộ của giới công nghệ đổ về gần đây, một phần được thúc đẩy nhờ việc ông Trump chọn nhà đầu tư mạo hiểm 39 tuổi làm “phó tướng”, dường như đã làm dịu đi một số quan điểm “bài công nghệ” của cựu lãnh đạo Nhà Trắng.

Đến tận năm 2021, ông Trump vẫn gọi tiền kỹ thuật số bitcoin là “sự lừa đảo chống lại đồng USD”. Song, gần đây, ông tự định vị mình là ứng cử viên thân thiện với tiền điện tử. Mặc dù chiến dịch tranh cử của ông Trump chưa đưa ra các đề xuất chính sách cụ thể liên quan đến tài sản kỹ thuật số, nhưng họ đã bắt đầu chấp nhận quyên góp bằng tiền điện tử vào mùa xuân này. Ông Trump cũng dự kiến ​​​​sẽ phát biểu tại một hội nghị bitcoin cấp quốc gia vào tuần tới.

Trong khi đó, chính quyền Biden đang nỗ lực hàn gắn mối quan hệ với các nhà lãnh đạo trong ngành, những người cáo buộc họ đã bị Ủy ban Giao dịch và chứng khoán Mỹ (SEC) cũng như Chủ tịch SEC Gensler cản trở.

Chắc chắn, các nhà tài trợ thuộc giới công nghệ, bao gồm cả người sáng lập LinkedIn Reid Hoffman và người đồng sáng lập Google Eric Schmidt, vẫn đang đóng góp cho chiến dịch tranh cử của ông Biden và các thành viên đảng Dân chủ.

Các nhà phân tích lưu ý, việc ông Trump hưởng lợi từ Thung lũng Silicon đến đúng lúc một số nhà tài trợ lớn của đảng Dân chủ tạm dừng quyên góp tiền trong bối cảnh xuất hiện các đề xuất chọn ứng viên tổng thống mới thay cho ông Biden. Và như ông Kovacevich đã chỉ ra, việc một số tên tuổi lớn quay sang ủng hộ ông Trump không có nghĩa “họ đang nói thay cho tất cả mọi người”.

Vì sao ông Trump chọn liên danh tranh cử với 'cựu thù'?

Vì sao ông Trump chọn liên danh tranh cử với 'cựu thù'?

Sau nhiều tháng đồn đoán, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức công bố liên danh tranh cử vào Nhà Trắng năm nay với Thượng nghị sĩ JD Vance, người từng chỉ trích ông gay gắt.">

Vì sao hàng loạt tỷ phú công nghệ đang quyên góp tiền cho ông Trump tranh cử?

xung dot israel palestine.jpg
Ảnh: Politico

Vấn đề dai dẳng

Theo BBC, sau khi Đế chế Ottoman bị đánh bại trong Thế chiến thứ nhất, Anh đã giành được quyền kiểm soát Palestine, nơi sinh sống của người Ảrập chiếm đa số và cộng đồng thiểu số Do Thái. Căng thẳng giữa hai nhóm người ngày càng gia tăng khi cộng đồng quốc tế giao cho Anh nhiệm vụ thành lập một "ngôi nhà quốc gia" cho người Do Thái ở Palestine.

Trong những năm 1920 - 1940, số người Do Thái di cư đến Palestine gia tăng. Nhiều người trong số họ chạy trốn khỏi sự đàn áp ở châu Âu và tìm kiếm nơi trú chân sau nạn diệt chủng của Đức quốc xã trong Thế chiến thứ hai. Bạo lực giữa người Do Thái và người Ảrập cũng như sự chống đối việc cai trị của Anh leo thang.

Năm 1947, Liên Hợp Quốc bỏ phiếu thông qua việc chia tách Palestine thành các nhà nước Do Thái và Ảrập riêng rẽ, với Jerusalem là thành phố nằm dưới sự quản lý của quốc tế. Các lãnh đạo Do Thái chấp nhận, nhưng phía Ảrập nhất quyết bác bỏ, khiến kế hoạch này chưa bao giờ được hiện thực hóa.

Sự ra đời của nhà nước Israel và biến cố “Thảm họa”

Năm 1948, các nhà cầm quyền Anh rời đi khi chưa thể chấm dứt xung đột. Các nhà lãnh đạo Do Thái lập tức tuyên bố thành lập nhà nước Israel.

Nhiều người Palestine phản đối và một cuộc chiến xảy ra sau đó. Các nước Ảrập lân cận đã điều binh sĩ can thiệp. Hàng trăm nghìn người Palestine tháo chạy khỏi vùng chiến sự hoặc bị trục xuất khỏi nhà họ trong sự kiện được gọi là Al Nakba hay "Thảm họa".

Vào thời điểm cuộc giao tranh kết thúc bằng lệnh ngừng bắn năm 1949, Israel đã kiểm soát phần lớn lãnh thổ. Jordan chiếm vùng đất được gọi là Bờ Tây và Ai Cập thâu tóm Dải Gaza. Jerusalem bị chia cắt giữa lực lượng Israel ở phía tây và lực lượng Jordan ở phía đông.

Vì các bên chưa bao giờ đạt được một thỏa thuận hòa bình, nên khu vực này tiếp tục xảy ra chiến tranh và các vụ đụng độ đẫm máu trong những thập kỷ tiếp theo.

Căng thẳng, đụng độ liên miên

Trong một cuộc chiến khác năm 1967, Israel đã chiếm đóng Đông Jerusalem và Bờ Tây cũng như phần lớn Cao nguyên Golan của Syria, Gaza và bán đảo Sinai của Ai Cập.

Hầu hết người tị nạn Palestine và con cháu của họ cư trú ở Gaza, Bờ Tây và các nước láng giềng như Jordan, Syria và Lebanon. Israel không cho phép họ trở về quê hương, với lí do điều đó sẽ đe dọa sự tồn tại của nhà nước Do Thái.

Năm 1987, Sheikh Ahmed Yassin, giáo sĩ Palestine đã thành lập tổ chức chính trị có vũ trang Harakat al-Muqawama al-Islamiya (Phong trào kháng chiến Hồi giáo), gọi tắt là Hamas, như một nhánh thuộc Tổ chức Anh em Hồi giáo xuyên quốc gia của người Hồi giáo Sunni. 2 năm sau, Hamas xúc tiến các vụ tấn công đầu tiên vào những mục tiêu quân sự của Israel, bao gồm cả vụ bắt cóc và sát hại 2 binh sĩ Israel.

Năm 1993, Hiệp định Oslo đầu tiên nhằm thiết lập hòa bình giữa Israel - Palestine được ký kết. Hamas phản đối tiến trình hòa bình và tìm cách làm nó chệch hướng bằng các vụ đánh bom xe buýt, nổ súng tấn công ở Israel.

Tháng 7/2000, Israel - Palestine không đạt được thỏa thuận cuối cùng trong tiến trình hòa bình tại hội nghị thượng đỉnh ở Mỹ. 2 tháng sau, người Palestine phản đối chuyến thăm của lãnh đạo phe đối lập Israel Ariel Sharon tới khu đền thờ Hồi giáo Al-Aqsa ở Đông Jerusalem, dẫn đến cuộc nổi dậy (Intifada) thứ 2.

Trong năm 2001 - 2002, Hamas thực hiện một loạt vụ đánh bom liều chết ở Israel. Nhưng các vụ không kích trả đũa của quân Do Thái khiến một chỉ huy quân sự của Hamas là Salah Shehadeh thiệt mạng.

Năm 2004, Hamas mất người sáng lập Sheikh Ahmed Yassin và lãnh đạo chính trị Abdel Aziz al-Rantissi ở Dải Gaza vì các vụ tấn công của Israel. Các lãnh đạo còn lại của nhóm phải lẩn trốn, đồng thời giữ bí mật về danh tính người kế nhiệm ông Rantissi.

Ngày 15/8/2005, Israel bắt đầu đơn phương rút quân khỏi Dải Gaza, để khu vực này nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền Palestine.

Tháng 1/2006, Hamas giành được đa số ghế trong cuộc bầu cử lập pháp của người Palestine. Israel và Mỹ cắt viện trợ cho người Palestine vì nhóm không chịu từ bỏ bạo lực và công nhận nhà nước Do Thái.

Tháng 6/2007, Hamas thâu tóm Dải Gaza trong một cuộc nội chiến ngắn ngủi, đẩy lui lực lượng Fatah trung thành với Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas.

Ngày 27/12/2008, Israel phát động cuộc tấn công quân sự kéo dài 22 ngày ở Dải Gaza sau khi các tay súng Palestine nã tên lửa vào thị trấn Sderot, phía nam nước này. Khoảng 1.400 người Palestine và 13 người Israel được tin đã thiệt mạng trước khi hai bên đạt thỏa thuận ngừng bắn.

Tháng 11/2012, Israel trừ khử Ahmad Jabari, tham mưu trưởng nhánh vũ trang của Hamas, châm ngòi cho các vụ “ăn miếng, trả miếng” kéo dài 8 ngày giữa hai bên.

Năm 2014, việc Hamas bắt cóc và sát hại 3 thiếu niên Israel đã dẫn đến một cuộc xung đột đẫm máu kéo dài 7 tuần, khiến hơn 2.100 người Palestine và 73 người Do Thái thiệt mạng.

israel palestine 2.jpg
Một phụ nữ Palestine tranh cãi với cảnh sát Israel ở Bờ Tây. Ảnh: Reuters

Ngày 7/5/2021, cảnh sát Israel đụng độ với đám đông biểu tình người Palestine gần Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa vì một vụ tranh chấp pháp lý liên quan đến 8 gia đình Palestine ở Đông Jerusalem bị mất nhà cửa cho những người định cư Do Thái. Xung đột tái bùng phát giữa quân Do Thái và Hamas.

Theo thống kê của các quan chức y tế ở Dải Gaza, cho đến khi thỏa thuận ngừng bắn được ký kết ngày 20/5, 232 người Palestine đã thiệt mạng và 1.900 người khác bị thương.

Ngày 7/10/2023, Hamas bất ngờ nã hàng trăm quả tên lửa vào lãnh thổ Israel từ Dải Gaza, đồng thời cử các tay súng xâm nhập sang bên kia biên giới để thực hiện cuộc tấn công bất ngờ. Quân đội Israel đáp trả bằng chiến dịch không kích quy mô lớn nhằm vào Gaza .

Các vấn đề chính

Theo tờ Washington Post, nhiều cuộc đàm phán hòa bình đã diễn ra trong 25 năm qua, nhưng căng thẳng giữa người Israel và người Palestine chưa bao giờ lắng dịu. Hai bên hiện vẫn bất đồng về hàng loạt vấn đề như số phận của người tị nạn Palestine, các khu định cư Do Thái, quyền kiểm soát Jerusalem,… đặc biệt là việc có nên thành lập một nhà nước Palestine tồn tại bên cạnh Israel hay không.

Israel vẫn kiểm soát Bờ Tây. Mặc dù họ đã rút khỏi Dải Gaza, nhưng Liên Hợp Quốc vẫn coi mảnh đất đó là lãnh thổ bị chiếm đóng.

Israel tuyên bố toàn bộ Jerusalem là thủ đô của mình, trong khi người Palestine khẳng định Đông Jerusalem là thủ đô của một nhà nước Palestine trong tương lai. Mỹ là một trong số ít quốc gia công nhận thành phố là thủ đô của Israel.

Trong 50 năm qua, Israel đã xây dựng các khu định cư ở những vùng này, quy tụ tới hơn 600.000 người Do Thái sinh sống. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Anh và nhiều nước khác coi các khu định cư như vậy là bất hợp pháp theo luật pháp quốc tế. Song, Israel phủ nhận quan điểm này.

Tổng thống Putin nói về chính sách của Mỹ và xung đột Israel-Hamas

Tổng thống Putin nói về chính sách của Mỹ và xung đột Israel-Hamas

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng cuộc xung đột Israel-Hamas là hệ quả từ chính sách thất bại của Mỹ, nói Washington đang phớt lờ lợi ích của người Palestine.">

Lịch sử xung đột Israel – Palestine

Ảnh: Fashion Digest London

Tờ Emirate Woman và Fashion Digest London đưa tin, bà Sheikha Moza có bằng Cử nhân Xã hội học. Bà được coi là chuyên gia cao cấp về các vấn đề chính sách đối ngoại và đối nội của quốc gia. 

Bà Sheikha Moza là một trong những người vợ đầu tiên của các tiểu vương được tháp tùng chồng tới mọi cuộc tiếp đón chính thức. Thời gian chồng bà Sheikh Hamad bin Khalifa Al Thani còn nắm quyền, một số người cho rằng Qatar lúc đó có thể được gọi là chế độ mẫu hệ của tiểu vương quốc. Họ còn cho rằng, tiểu vương cưới vợ ba chỉ để chứng minh cho bà Moza thấy rằng sức mạnh của bà không phải là vô hạn. 

Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London

Hiện nay, trong vai trò là một nhân vật của công chúng và là Chủ tịch Quỹ Qatar, bà Sheikha Moza thường xuyên có các cuộc giao thiệp chính thức, tất cả đều đòi hỏi ăn mặc chỉn chu và hợp thời, mà bà chính là chuyên gia về vấn đề đó. 

Sheikha Moza là một biểu tượng thời trang toàn cầu với phong cách hoàng gia hoàn hảo. Bà thường diện trang phục của các nhà thiết kế quốc tế lẫn trong nước. Bằng sự kết hợp tinh tế những chiếc khăn choàng với trang phục đi kèm, bà Sheikha Moza dường như đã truyền cảm hứng thời trang cho công chúng trong mỗi lần xuất hiện. 

Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London

Nhìn vào vóc dáng hoàn hảo của bà, ít người tin bà có tới 7 người con. Bà có trang Instagram riêng, thường xuyên đăng những bức ảnh về cuộc sống hàng ngày của bản thân. Nhiều người đăng ký không ngừng ngưỡng mộ sở thích và phong cách hoàn hảo của bà.

Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Ảnh: Fashion Digest London
Phong cách thời trang được quốc tế ca ngợi của Đệ nhất phu nhân Trung QuốcBà Bành Lệ Viện, phu nhân của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, được công chúng trong nước lẫn các chuyên gia thời trang quốc tế công nhận là một biểu tượng thời trang.">

Sheikha Moza: biểu tượng của thời trang Ảrập

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump quả quyết ông không làm gì sai trái, đồng thời cáo buộc các vụ truy tố ông "có động cơ chính trị". Ảnh: Washington Post

Động thái trên đánh dấu vụ truy tố thứ 4 nhằm vào ông Trump kể từ đầu năm nay. Cựu lãnh đạo Nhà Trắng hiện còn phải đối mặt với một vụ truy tố cấp bang ở New York vì cáo buộc chi tiền che giấu mối quan hệ với một nữ ngôi sao phim người lớn năm 2016; một vụ truy tố cấp liên bang ở Florida vì bê bối lưu giữ trái phép tài liệu mật ở tư dinh và một vụ truy tố cấp liên bang ở thủ đô Washington vì những cáo buộc liên quan nỗ lực đảo ngược kết quả tổng tuyển cử năm 2020 cũng như cuộc bạo loạn chết người trên Đồi Capitol ngày 6/1/2021.

Dưới đây là những khác biệt cơ bản của vụ truy tố mới nhất so với 3 vụ truy tố còn lại chống ông Trump:

Số bị cáo lớn

Đại bồi thẩm đoàn hạt Fulton đã đề xuất truy tố 19 bị cáo, bao gồm cả ông Trump. Theo Bloomberg, động thái có thể tạo ra các rào cản pháp lý và hậu cần mà Công tố viên đặc biệt Mỹ Jack Smith đã cố gắng tránh. Ông Smith chỉ cáo buộc mình ông Trump phạm tội âm mưu lật ngược kết quả tổng tuyển cử trước vụ bạo loạn 6/1.  Với vụ tài liệu mật, ông Smith cũng chỉ công bố cáo trạng chống ông Trump và 2 nhân viên.

“‘Càng ít càng tốt’ là tiêu chuẩn vàng ông Smith đã sử dụng. Khi bạn có tới 19 bị cáo cùng các luật sư, tất cả họ đều có các lịch hoạt động riêng. Khi đó, mọi chuyện sẽ phức tạp giống như lùa mèo”, cựu công tố viên liên bang Gene Rossi nhận xét.

Ông Rossi giải thích, quá nhiều bị cáo và quá nhiều bằng chứng chắc chắn sẽ dẫn đến những trì hoãn. Chuyên gia này dự đoán, ông Trump có thể tới năm 2025 mới phải ra hầu tòa ở Atlanta. Tuy nhiên, Công tố viên Willis cho biết, bà sẽ yêu cầu mở phiên xét xử trong vòng 6 tháng.

Cáo buộc phạm tội có tổ chức

Bà Willis đã đưa ra cáo trạng chống ông Trump và các đồng minh dựa theo Đạo luật chống tổ chức tội phạm gây ảnh hưởng và tham nhũng (RICO).

RICO thường được vận dụng để buộc tội một nhóm phạm nhiều tội trong một khoảng thời gian nhất định, thông qua một liên minh bất hợp pháp và thường liên quan đến các nhân vật tội phạm có tổ chức. Vụ truy tố theo đạo luật này cho phép các công tố viên đưa ra nhiều bằng chứng hơn bình thường và bản án có thể lên đến 20 năm tù giam.

Kể từ khi được bổ nhiệm làm công tố viên hạt Fulton, bà Willis đã áp dụng RICO nhiều lần, bao gồm cả việc chống lại nam ca sĩ nhạc rap nổi tiếng Young Thug và hơn 20 người khác.

Không có ân xá của tổng thống 

Trong các vụ việc ở New York và Georgia, ông Trump sẽ không thể tự ân xá nếu tái đắc cử chức tổng thống năm 2024. Theo luật của bang Georgia, chỉ có hội đồng bang mới có thể ân xá cho các bị cáo và quyền lực của cơ quan này cũng bị hạn chế.

Gwen Keyes Fleming, cựu công tố viên hạt DeKalb gần Fulton cho biết thêm: “Georgia là một trong số ít bang mà thống đốc đương nhiệm không thể lập tức ân xá cho một người bị kết tội. Bạn phải đợi cho đến khi quá trình kết án hoàn tất và sau đó đợi thêm 5 năm nữa trước khi có thể nộp đơn xin ân xá”.

Ngược lại, nếu ông Trump bị kết tội ở một trong 2 vụ truy tố cấp liên bang hay thậm chí cả 2 và tái đắc cử, về mặt lý thuyết, ông vẫn có thể ân xá cho mình. Lịch sử Mỹ chưa từng ghi nhận cựu lãnh đạo Nhà Trắng nào trước ông Trump bị truy tố hay bị kết án hoặc cố gắng ân xá. Tòa án tối cao Mỹ có thể phải vào cuộc nếu tổng thống ra quyết định tự ân xá.

Các máy quay trong phòng xử án

Không giống các vụ việc khác, nhiều khả năng các phiên tòa xét xử ông Trump ở Atlanta sẽ được truyền hình trực tiếp, theo các quy định đã được Tòa án tối cao Georgia thông qua vào năm 2018 nhằm thúc đẩy “sự tăng cường tiếp cận của công chúng với tòa án cũng như tính công khai của các thủ tục tố tụng tư pháp”.

Các phiên tòa hình sự, kể cả các thủ tục tố tụng trước đó trong cuộc điều tra ông Trump ở Georgia, đã được phát sóng thường xuyên trên truyền hình.

Trong khi, các máy quay bị cấm sử dụng trong phòng xử án liên bang. Vì vậy, quá trình ông Trump hầu tòa trong các vụ truy tố cấp liên bang sẽ không được chiếu trên truyền hình.

Công tố viên Mỹ đề xuất thời điểm xét xử ông Trump vụ đảo ngược kết quả bầu cử

Công tố viên Mỹ đề xuất thời điểm xét xử ông Trump vụ đảo ngược kết quả bầu cử

Các công tố viên Mỹ đã yêu cầu một thẩm phán liên bang vào ngày 2/1/2024 bắt đầu phiên tòa xét xử cựu Tổng thống Donald Trump với cáo buộc cố gắng đảo ngược thất bại trong tổng tuyển cử năm 2020.">

Vụ truy tố thứ 4 khác biệt gì với các vụ trước của ông Donald Trump?

Các lớp học "dạy cười" đang nhận được sự quan tâm tại Nhật Bản trong thời kỳ hậu Covid-19.

“Khi bạn ở nhà một mình, việc không biểu cảm trên khuôn mặt là điều bình thường. Và cứ như vậy, việc không cử động các bộ phận trên khuôn mặt sẽ trở thành thói quan. Tôi nghĩ đã có rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Tham gia các lớp học bạn sẽ gặp nhiều người hơn, bạn sẽ có nhiều cơ hội giao lưu hơn, vì vậy cuộc sống của bạn sẽ nhiều màu sắc và bạn sẽ hạnh phúc hơn. Một khuôn mặt tươi cười đồng nghĩa với hạnh phúc, đó là khái niệm”, cô Keiko Kawano nói, theo Reuters.

Cô Kawano cũng cho biết những người trẻ tuổi có thể đã quen với cuộc sống đeo khẩu trang bởi nữ giới có thể thấy dễ dàng hơn khi ra ngoài mà không trang điểm và nam giới có thể che giấu việc chưa cạo râu.

Sinh viên Himawari Yoshida (20 tuổi) đang tham gia lớp học nhằm chuẩn bị hành trang bước vào thị trường việc làm, cho biết bản thân cần phải trau dồi nụ cười: “Em đã không sử dụng cơ mặt nhiều trong thời kỳ Covid-19, vì vậy, tham gia lớp học là một bài tập thể dục tốt".

Huấn luyện viên Keiko Kawano dạy học viên trong khóa đào tạo về nụ cười tại Trường Nghệ thuật Sokei ở Tokyo, Nhật Bản.

Công ty cô Kawano làm việc, Egaoiku, có nghĩa là "giáo dục nụ cười", cung cấp các khóa học trực tuyến và trực tiếp về cách thể hiện nụ cười hoàn hảo. Khách hàng thường là sinh viên, nhân viên các công ty tư nhân và chính quyền địa phương. Kể từ khi chính phủ Nhật Bản hạ cấp mức độ nguy hiểm của Covid-19 xuống ngang mức cúm mùa, lượng học viên đăng ký khóa học đã tăng vọt. Hiện công ty có khoảng 3.000 khách hàng trên khắp Tokyo và một lớp học 1 kèm 1 trong vòng một giờ có giá 11.000 yen (1,9 triệu VNĐ).

Phương pháp "Kỹ thuật cười theo phong cách Hollywood" được công ty Egaoiku đăng ký bản quyền bao gồm: nụ cười "mắt trăng lưỡi liềm", nụ cười "má lúm" và nụ cười hoàn hảo - định hình khuôn miệng để lộ ra đúng 8 chiếc răng. Các sinh viên tham gia lớp học có thể đánh giá nụ cười trên thang điểm 100 thông qua một phần mềm nhận diện khuôn mặt đặc biệt.

Mặc dù chính phủ Nhật Bản đã dỡ bỏ khuyến nghị đeo khẩu trang vào tháng 3/2023, nhưng nhiều người vẫn tiếp tục đeo. Một nghiên cứu ý kiến của Đài truyền hình NHK vào tháng 5 cho thấy 55% người Nhật nói rằng họ vẫn đeo khẩu trang thường xuyên giống 2 tháng trước đó và chỉ 8% cho biết họ đã ngừng đeo khẩu trang.

Đeo khẩu trang là điều bình thường ở Nhật Bản ngay cả trước khi đại dịch xảy ra. Mọi người đeo khẩu trang vào mùa dị ứng và sinh viên thường đeo khi làm bài kiểm tra ở trường. Việc đeo khẩu trang suốt gần 3 năm Covid-19 đã ảnh hưởng đến khả năng mỉm cười ở nơi công cộng.

Trong văn hóa Nhật Bản, mỉm cười và giao tiếp phi ngôn ngữ qua diễn tả khuôn mặt rất quan trọng. Mỉm cười được coi là một phần của sự lễ phép và tạo cảm giác thoải mái trong giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên, khi người dân phải che mặt để tuân thủ các quy định hạn chế, như đeo khẩu trang, việc mỉm cười trở nên khó khăn.

Điều này có thể tạo ra một cảm giác xa lạ và khó khăn trong giao tiếp vì không thể nhìn thấy biểu cảm khuôn mặt của nhau. Những nét mặt vui vẻ hay sự đồng tình thông qua mỉm cười trở nên không rõ ràng. Điều này có thể tạo ra một môi trường giao tiếp mất tính gần gũi và khó khăn trong việc truyền đạt cảm xúc.

Tử Huy

Vừa tốt nghiệp ĐH Harvard, nam sinh 26 tuổi được bầu làm thị trưởng Nhật Bản

Vừa tốt nghiệp ĐH Harvard, nam sinh 26 tuổi được bầu làm thị trưởng Nhật Bản

Vừa tốt nghiệp Đại học Harvard năm 2022 và lấy bằng cử nhân kỹ thuật môi trường, Ryosuke Takashima (26 tuổi) đã trở thành thị trưởng trẻ nhất từ ​​trước đến nay của Nhật Bản.">

Lý do ngày càng nhiều người tham gia lớp học 'dạy cười'

友情链接