Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Để trở thành dịch giả, Trần Trực tự học tiếng Anh suốt 11 năm. 3 năm trước, khi còn là công nhân, Trần Trực gây ấn tượng vì lên MXH Trung Quốc hỏi về cách xuất bản sách dịch. Lập tức bài đăng thu hút truyền thông và người dùng MXH nước này. Không lâu sau, anh nghỉ việc ở nhà máy và được tuyển vào vị trí biên tập viên tạp chí học thuật thuộc một trường cao đẳng ở Thạch Gia Trang (Trung Quốc).
Sau khi trở thành lao động trí thức, Trần Trực và gia đình có được sự công nhận nhất định. Anh cho biết, lao động chân tay vốn không được coi trọng ở Trung Quốc. Trước đó, làm công nhân thời vụ theo hợp đồng ngắn hạn thu nhập của anh bập bõm. Hiện tại, mức lương Trần Trực đã ổn định và có thể nuôi gia đình.
Hồi tháng 4, Trần Trực đã ra mắt sách dịch Giới thiệu về Heidegger(sách gốc Heidegger: An Introductioncủa tác giả Richard Polt). "Thời điểm xuất bản tôi lo sợ những lời chỉ trích trên MXH. May mắn khi công bố cuốn sách, tôi không vướng lỗi dịch thuật. Nhận được sự ủng hộ của mọi người giúp tôi tự tin hơn. Trước đó, tôi từng coi mình là kẻ thua cuộc nhưng giờ thì không", anh nói.
Cuốn sách Giới thiệu về Heidegger của dịch giả Trần Trực. Ảnh: SCMP Không chỉ trở thành dịch giả nổi tiếng Trung Quốc, câu chuyện của anh truyền cảm hứng cho nhiều người. Trên cương vị mới, anh phải đối mặt với nhiều thách thức và những ý kiến trái chiều xung quanh. Tuy nhiên, Trần Trực không quan tâm. Anh cho biết, sẽ học cách thích nghi để giảm căng thẳng.
Chia sẻ về những thay đổi trong cuộc sống và sự nghiệp, Trần Trực cho biết, giờ không phải làm việc chân tay 10 tiếng/ngày nên có thời gian nghiên cứu Triết học và suy ngẫm cuộc đời. "Tôi cảm thấy cuộc sống hiện tại nhẹ nhàng", anh nói.
Tự học tiếng Anh suốt 11 năm
Bỏ học từ khi là sinh viên năm thứ 2, Trần Trực đi làm công nhân, thời gian rảnh sẽ đến thư viện địa phương đọc sách. Một lần khi đọc quyển Tồn tại và thời giancủa tác giả Martin Heidegger, Trần Trực nhận ra thuật ngữ Triết học khi dịch sang tiếng Trung tương đối cứng nhắc. Với mong muốn đọc bản gốc, anh quyết định tự học tiếng Anh.
"Mới đầu tôi dùng từ điển trực tuyến Youdao học. Sau khi có kiến thức cơ bản, tôi học từ vựng TOEFL. Cuối cùng là cấp độ khó nhất - học từ vựng GRE. Quá trình này diễn ra trong 2 năm", Trần Trực tiết lộ.
Quay về mục tiêu ban đầu, lúc này, anh dành 2-3 tiếng/ngày đọc sách Triết bằng tiếng Anh trên ứng dụng Kindle - nơi lưu trữ hơn hàng nghìn cuốn sách điện tử. Thông qua việc đọc sách đều đặn mỗi ngày, Trần Trực không ngừng tích lũy vốn từ và nâng cao khả năng đọc hiểu tiếng Anh.
Dịch giả Trần Trực. Ảnh: SCMP Nhớ lại khoảng thời gian làm công nhân dây chuyền sản xuất ở Hạ Môn (Trung Quốc), Trần Trực cảm thấy chán nản nên bắt đầu trăn trở về ý nghĩa cuộc sống. Lúc này, anh quyết định thử sức với công việc dịch thuật: "Tôi muốn chuyển những tác phẩm Triết học nổi tiếng thế giới từ tiếng Anh sang tiếng Trung".
Bắt tay vào công việc dịch, Trần Trực gặp khó khăn lớn về thời gian vì chỉ được nghỉ cuối tuần. "Khi dịch phải có tính liên tục nên ngày nghỉ tôi ngồi từ 9h đến 20h ở thư viện. Mỗi lần tôi chỉ dịch được 3.000 từ. Để hoàn thành cuốn sách Giới thiệu về Heidegger dày 200 trang, tôi mất bốn tháng làm việc cường độ cao".
Đối với anh, Triết học là niềm đam mê nên phải có trách nhiệm. "Làm điều liên quan đến Triết học, dù khó khăn tôi cũng sẽ tìm cách vượt qua. Ngay cả khi mọi người coi tôi không bình thường nhưng sự say mê giúp tôi bỏ qua tiêu cực", anh nói.
Bộ GD-ĐT sẽ xây đề án đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường họcBộ GD-ĐT vừa ban hành kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025 của ngành giáo dục. Trong đó xác định sẽ xây dựng đề án đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học." alt="11 năm tự học tiếng Anh, nam công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng tuổi 34" />11 năm tự học tiếng Anh, nam công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng tuổi 34Guardiola ký gia hạn Man City đến 2027 - Ảnh: MCFC Chiến lược gia 53 tuổi đồng ý kéo dài thời gian huấn luyện Man "xanh" đến năm 2027. Đoạn clip thông báo được đăng tải trên trang X CLB.
Guardiola vui vẻ nói: "Man City có ý nghĩa rất lớn với cá nhân tôi. Đây là mùa giải thứ 9 tôi ở đây.
Chúng ta đã cùng nhau trải qua nhiều khoảng thời gian tuyệt vời. Tôi luôn dành tình cảm đặc biệt cho Man City.
Đó là lý do tại sao bản thân cảm thất rất vui khi ở lại thêm 2 mùa giải. Hy vọng Man City sẽ chinh phục thêm nhiều danh hiệu hơn nữa."
Pep lên thay Manuel Pellegrini hồi năm 2016 và giúp The Citizens lột xác ngoạn mục, trở thành thế lực hàng đầu châu Âu.
Trong 9 năm dưới trướng HLV Tây Ban Nha, Man "xanh" đã đoạt được 18 danh hiệu lớn nhỏ, bao gồm 6 chức vô địch Premier League cùng chiếc cúp Champions League danh giá.
Xem clip:
" alt="Pep Guardiola hồ hởi ký hợp đồng mới với Man City" />Pep Guardiola hồ hởi ký hợp đồng mới với Man Cityđể nhận nhiệm vụ tại Old Trafford.
Ruben Amorimchia sẻ ở buổi họp báo trước chuyến làm khách của MU đến Ipswich:"Qua 2 năm nữa, các bạn sẽ hiểu liệu tôi có phải là người phù hợp để tham gia vào quá trình này hay không.
Amorim khá tự tin khi ngồi ghế nóng MU - Ảnh: MUFC Trong 2 năm, bạn có thể biết mình muốn tiếp tục con đường này hay cần thay đổi. Ở MU, phải thắng các trận đấu. Bởi vậy, tôi sẽ không nói với mọi người rằng mình cần nhiều thời gian."
Nhà cầm quân 39 tuổi nói thêm:"Ai đó sẽ bảo tôi ngây thơ nhưng tôi tin mình là người phù hợp và đến đúng thời điểm với MU.
Tôi tin vào bản thân mình cũng như CLB. Chúng tôi có cùng ý tưởng, cùng tư duy nên điều đó giúp ích đội bóng.
Tôi thực sự tin tưởng học trò. Toàn đội có thể cải thiện với những điều mới mẻ. Nhiều bạn nghĩ là không thể, nhưng tôi nghĩ là có thể."
" alt="Ruben Amorim: Hãy cho tôi 2 năm để vực dậy MU" />Ruben Amorim: Hãy cho tôi 2 năm để vực dậy MUNhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Tuyển Việt Nam, Công Phượng nổi bật nhưng vắng tên là đúng!
- Việt Nam yêu cầu Đài Loan hủy bỏ diễn tập bắn đạn thật ở đảo Ba Bình
- Thêm nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung từ 15 – 22 điểm
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik cần ai để chinh phục AFF Cup 2024?
- Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Sức khoẻ
- Hơn 120 VĐV dự giải Vô địch cờ tướng các CLB toàn quốc 2024
-
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Hư Vân - 14/04/2025 12:00 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Chủ tịch Chính hiệp TQ
Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh đón Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN Chúc mừng Trung Quốc tổ chức thành công Kỳ họp Lưỡng hội, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội của mỗi nước, nhất là trong việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ, tập hợp các lực lượng xã hội, các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển đất nước.
Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh đón Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài. Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên tiếp tục duy trì trao đổi, tiếp xúc cấp cao thường xuyên; thúc đẩy hợp tác thương mại tăng trưởng theo hướng cân bằng, bền vững; tăng cường hợp tác, kết nối trong lĩnh vực đường bộ, đường sắt, khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư các dự án quy mô lớn, chất lượng cao, tiêu biểu cho trình độ phát triển của Trung Quốc, nhất là trong các lĩnh vực phát triển xanh, kinh tế số, chuyển đổi số, dữ liệu số, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường; ủng hộ các cơ chế giao lưu hợp tác của các địa phương; khai thác hiệu quả tiềm năng to lớn về hợp tác du lịch; tổ chức tốt các hoạt động gặp gỡ hữu nghị, giao lưu nhân dân như Liên hoan thanh niên, Diễn đàn Nhân dân, giao lưu giữa các thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc như công đoàn, phụ nữ.
Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh đón Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang. Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh giới thiệu với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về cơ chế làm việc, hoạt động và các thành tựu đạt được trong thời gian gần đây của Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc; khẳng định Việt Nam và Trung Quốc là láng giềng quan trọng của nhau, chia sẻ lợi ích chung rộng rãi, Trung Quốc luôn coi Việt Nam là hướng ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng, sẵn sàng cùng Việt Nam tăng cường trao đổi chiến lược, thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước không ngừng phát triển bền vững, lâu dài.
" alt="Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Chủ tịch Chính hiệp TQ" /> ...[详细] -
50 năm từ 'hạt giống' ban đầu, Việt Nam
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng và Ngoại trưởng Australia Penny Wong Một xu thế nổi bật của hợp tác khu vực là sự chuyển đổi từ việc tham gia những “hiệp định nông” sang “hiệp định sâu”, chú trọng nhiều hơn đến vấn đề chia sẻ lợi ích, bao hàm nhiều lĩnh vực vì sự phát triển chung, nổi bật là việc xây dựng quy tắc, tiêu chuẩn về thương mại điện tử, lao động, bảo vệ môi trường…Đông Á, châu Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, đang trở thành tâm điểm sôi động trong sự điều chỉnh chiến lược và kết nối của các nước lớn.
Ông Nguyễn Xuân Thắng dẫn lại câu nói “bán anh em xa, mua láng giềng gần” để nói về chính sách ngoại giao Việt Nam luôn coi trọng mối quan hệ với các nước láng giềng khu vực. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị tốt đẹp với các nước láng giềng và tăng cường hợp tác khu vực đã mở rộng cánh cửa để Việt Nam từng bước hội nhập vào thế giới, kết bạn ở muôn phương.
Vun đắp quan hệ với các nước láng giềng, tăng cường hợp tác khu vực là sự kế thừa và phát huy nét đẹp bang giao hoà mục của truyền thống văn hoá Việt Nam, là sự vận dụng sáng tạo nghệ thuật trị quốc của các bậc tiền nhân với phương châm “quốc phú, binh cường, nội yên, ngoại tĩnh”.
Ông khẳng định quan điểm: "Để tăng cường hợp tác khu vực, chúng tôi lựa chọn xây dựng lòng tin chiến lược, đối đãi nhau bằng sự chân thành, tôn trọng và không bao giờ chấp nhận những toan tính lợi dụng lòng tốt hay can thiệp vào công việc nội bộ của nhau".
Nhìn lại 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam và Australia, nhất là trong khoảng 15 năm qua, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhận định, hai nước đã đạt được sự hợp tác ngày càng toàn diện, sâu sắc, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
Ông Nguyễn Xuân Thắng và Ngoại trưởng Penny Wong tham dự diễn đàn. Ảnh: TTXVN "Tuy TP Hà Nội cách TP Canberra hơn 4.800 dặm, nhưng niềm tin chính trị sâu sắc và sự tăng cường giao lưu đã trở thành cầu nối rút ngắn khoảng cách địa lý giữa hai nước, khiến quan hệ Việt Nam và Australia thật sự trở nên quan hệ láng giềng khu vực, gần gũi và bền chặt hơn bao giờ hết", ông Nguyễn Xuân Thắng chia sẻ.
Đó là kết quả của các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước đã nỗ lực cùng nhau vượt qua một chặng đường dài không ít khó khăn, thử thách; từ những "hạt giống" ban đầu đã vun trồng, chăm sóc phát triển quan hệ Việt Nam và Australia đạt được những tầm cao mà 50 năm trước ít ai có thể hình dung ra được.
Australia hỗ trợ Việt Nam gói 94,5 triệu AUD ứng phó biến đổi khí hậu
Ngoại trưởng Australia chia sẻ lại phát biểu của GS.TS Nguyễn Xuân Thắng: "Chúng ta có thể cách xa hàng nghìn km, nhưng có chung nhiều lợi ích chính trị gần nhau. Điều này được thể hiện qua việc tôi trở lại đây chỉ sau 15 tháng với tư cách là Bộ trưởng Ngoại giao Australia..."
Nữ ngoại trưởng cho biết, quan hệ hợp tác giữa Australia và Việt Nam đã được xây dựng rất bền chặt trong suốt 50 năm qua. Hiện nay, hai nước sát cánh bên nhau như những người bạn dựa trên sự tin tưởng chiến lược và luôn có ý thức sâu sắc về việc không ngừng củng cố tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược, hướng đến nâng tầm lên quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Diễn đàn 50 năm quan hệ Việt Nam- Australia. Ảnh: TTXVN Tại diễn đàn, Ngoại trưởng Penny Wong đã công bố khoản hỗ trợ 95,4 triệu AUD từ Chính phủ Australia cho các sáng kiến ứng phó biến đổi khí hậu ở ĐBSCL tại Việt Nam trong 10 năm tới. Gói hỗ trợ này gồm 4 thành tố, trong đó giá trị lớn nhất là chương trình xây dựng trung tâm chia sẻ kiến thức về thích ứng trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL (75 triệu AUD), sẽ được thực hiện trong các năm từ 2024-2034.
Các thành tố khác bao gồm sáng kiến khuyến khích chuyển sang công nghệ canh tác lúa gạo bền vững ở ĐBSCL (15 triệu AUD), hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ của phụ nữ (2,5 triệu AUD), và hợp tác trong ngành nước giữa 2 quốc gia (2 triệu AUD).
Ngoại trưởng Wong chia sẻ, đây là ví dụ cụ thể về cách hai nước đang hợp tác với nhau để giải quyết thách thức chung là biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, các chuyên gia Australia sẽ tới Việt Nam để chia sẻ kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống chính phủ điện tử và cải thiện các dịch vụ của chính phủ.
Vĩnh Sang và nhóm PV, BTV" alt="50 năm từ 'hạt giống' ban đầu, Việt Nam" /> ...[详细] -
‘Khó tuyển giáo viên do lương quá thấp’
Toàn cảnh hội nghị sáng nay Nhằm từng bước tháo gỡ khó khăn, bất cập trong việc tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đã xây dựng và Chính phủ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bộ GD-ĐT cũng đang triển khai nghiên cứu chế độ phụ cấp ưu đãi viên chức ngành giáo dục và thực hiện rà soát, nghiên cứu đề xuất chính sách về chế độ tiền lương đối với viên chức các trường PTDTNT, trường PTDTBT và trường phổ thông có học sinh bán trú ở khu vực miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thiếu giáo viên gây khó khăn cho năm học mới
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng chỉ rõ, tình trạng thiếu giáo viên cục bộ vẫn tồn tại ở hầu hết các địa phương, nhất là giáo viên dạy các môn học mới (tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật) nhưng chậm được khắc phục.
Cụ thể, tiếng Anh, Tin học trước đây là môn tự chọn nay được đưa vào chương trình bắt buộc từ lớp 3; bổ sung mới môn nghệ thuật cấp THPT; thiếu giáo viên các môn tự chọn như tiếng dân tộc thiểu số. Điều này gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học.
Phát biểu tại hội nghị, đại diện tỉnh Điện Biên, ông Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, hiện nay đội ngũ giáo viên của địa phương này còn thiếu khá nhiều so với định mức, đặc biệt ở các môn tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật. Đội ngũ này thường có sự biến động khá lớn mỗi khi kết thúc năm học do giáo viên chuyển công tác về miền xuôi, gây khó khăn cho quá trình triển khai năm học mới.
Mặc dù tỉnh Điện Biên cũng có những chính sách đặc thù để thu hút tuyển dụng, nhất là với giáo viên các môn Tin học, tiếng Anh và các môn chuyên biệt nhưng đến nay vẫn không có nguồn tuyển.
“Căn cứ vào Nghị định 141, chúng tôi ưu tiên con em trên địa bàn, thực hiện chính sách cử tuyển, đào tạo tập trung vào các ngành Tin học, Ngoại ngữ... Tuy nhiên, đến nay sau 3 năm thực hiện, mới có 72 sinh viên đi học cử tuyển các ngành này, trong đó Ngoại ngữ 45 em, Tin học 5 em, còn lại là các ngành chuyên biệt khác”, ông Bằng cho biết.
Trước thực tế này, ông Bằng đề xuất tiếp tục áp dụng chính sách thu hút giáo viên trong toàn bộ thời gian công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hợp đồng không thời hạn đối với giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn từ 10 năm trở lên. Đồng thời, các giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ các chi phí như: tiền thuê nhà, tiền đi lại (nếu dạy tại các điểm bản), tiền trực trưa...
Tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP, cho hay hiện nay nhóm giáo viên các môn Tin học, tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc tại thành phố này rất khó tuyển dụng do lương quá thấp.
“Với điều kiện mặt bằng lương trung bình tại TPHCM như hiện nay, giáo viên các khối ngành này không thể tuyển được và cũng không thể đề xuất với HĐND TPHCM cơ chế, chính sách về tài chính, hỗ trợ riêng như cách HĐND có cơ chế, chính sách riêng cho giáo viên mầm non”, bà Thúy nói.
Bà Thúy kiến nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu, tham mưu Chính phủ tháo gỡ khó khăn về cơ chế tài chính, tạo điều kiện cho các tỉnh, thành phố xây dựng cơ chế đặc thù để tuyển dụng các giáo viên Tin học, tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc.
Tính đến tháng 4/2024, cả nước còn thiếu 113.491 giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông.
Bên cạnh đó, cơ cấu đội ngũ nhà giáo còn mất cân đối giữa các môn học trong cùng một cấp học, giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau; chỉ tiêu phân bổ giáo viên cho các địa phương đa số thấp hơn so với nhu cầu thực tế. Tỷ lệ giáo viên/lớp ở các cấp học đều thấp hơn định mức quy định của Bộ GD-ĐT.
Bộ GD-ĐT cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do sức hút vào ngành còn hạn chế; tình trạng giáo viên nghỉ việc vẫn cao; nguồn tuyển giáo viên một số môn học đặc thù còn thiếu; việc tuyển dụng của các địa phương chậm, hiện còn khoảng 72.000 biên chế được giao chưa tuyển dụng.
Bên cạnh đó, số lớp học, số lượng học sinh tăng dẫn đến nhu cầu giáo viên tăng; công tác quy hoạch, dự báo nhu cầu giáo viên từ cấp chiến lược đến các địa phương chưa sát, không theo kịp thực tế; biến động dân số, dịch chuyển lao động giữa các vùng miền với số lượng lớn và không có quy luật.
'Chất lượng đội ngũ giáo viên là điểm nghẽn rất lớn của ngành giáo dục'
GS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, cho rằng, vấn đề được coi là điểm nghẽn cơ bản nhất của giáo dục hiện nay cần giải quyết là chất lượng đội ngũ giáo viên.
GS Nguyễn Thị Doan “Đây là một thách thức cho ngành giáo dục”.
Theo bà Doan, thế hệ giáo viên hiện nay đang ở độ tuổi gen Y, còn gen X rất ít. Thế hệ gen Y khoảng sinh từ năm 1971 đến 1986 đã bắt đầu tiếp thu khoa học công nghệ rất tốt. Họ bắt đầu bứt phá lên, dám đổi mới chứ không như lứa gen X.
“Thế hệ học sinh chúng ta đang đào tạo là thế hệ gen Z. Những thế hệ này ‘tắm’ mình trong công nghệ. Vậy đội ngũ giáo viên phải nắm bắt các đặc điểm của thế hệ học sinh này để nâng cao chất lượng. Nhưng chất lượng đội ngũ của giáo viên của chúng ta vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Cần phải đánh giá học sinh của chúng ta là ai, đang ở đâu, để giáo viên cũng phải ‘đắm mình’ trong công nghệ, phù hợp đối tượng mà chúng ta giảng dạy”, bà Doan nói.
Điểm nghẽn thứ hai theo bà Doan là áp lực thành tích đè nặng lên thầy trò và phụ huynh, học sinh.
Vấn đề thứ ba, theo bà Doan, đời sống giáo viên còn khó khăn. Vì đời sống còn khó khăn nên giáo viên không có nhiều thời gian cho đọc và tự học. “Thử hỏi rằng, giáo viên đã dành bao nhiêu thời gian để đọc, tự học và nâng cao trình độ? Trong khi đọc và tự học mới nên vấn đề”, bà Doan nói.
Bà Doan cũng cho hay, trong bối cảnh số hóa nhưng sổ sách, báo cáo hiện vẫn là những điều mất thời gian của giáo viên.
Để chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tốt hơn, Chủ tịch Hội Khuyến học việt Nam nhấn mạnh, cần kích đẩy chất lượng giáo dục. “Muốn kích đẩy, phải nâng cao chất lượng đội ngũ vì người thầy là “chìa khóa”. Đây là bài toán rất khó, lâu dài và đòi hỏi các cấp, các ngành, tất cả các tỉnh thành đều phải vào cuộc”, bà Doan khẳng định.
Tính đến hết năm học 2023-2024, tỉ lệ đạt chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019 của giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non là 89,3%, cấp tiểu học là 89,9%, THCS 93,8%, THPT 99,9%. So với năm học 2022-2023, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 ở cấp mầm non tăng 1,9%, cấp tiểu học tăng 5,5%, cấp THCS tăng 2,9%.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, một bộ phận nhỏ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ngại đổi mới, chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng thường xuyên nên việc bồi dưỡng còn hình thức, đối phó, thời gian dành cho việc tự học, tự bồi dưỡng còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục không đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi.
" alt="‘Khó tuyển giáo viên do lương quá thấp’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lãnh đạo Việt Nam chúc mừng 74 năm Quốc khánh Trung Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 10/2022. Lãnh đạo Việt Nam tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với hạt nhân là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Trung Quốc sẽ hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển chiến lược, sớm xây dựng Trung Quốc trở thành nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa và tươi đẹp.
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam nhất quán xác định Trung Quốc là đối tác chiến lược quan trọng, là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Năm 2023 có ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, là dịp kỷ niệm 15 năm hai nước thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Đây cũng là dấu mốc để hai nước cùng nhìn lại chặng đường đã qua, tổng kết những kinh nghiệm thành công, cùng hoạch định một tương lai phát triển bền vững, lâu dài cho quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc.
Nhân dịp này, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi điện mừng tới ông Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác đối ngoại Trung ương, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Trung Quốc – Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc.
Tối 26/9, tại Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc đã tổ chức chiêu đãi trọng thể kỷ niệm 74 năm Quốc khánh Trung Quốc.
Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba điểm lại những thành tựu Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc đạt được trong 74 năm qua, nhìn lại chặng đường phát triển của Trung Quốc từ chỗ “đứng lên”, rồi “giàu lên” và “mạnh lên”.
Đại sứ nhấn mạnh dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình làm hạt nhân lãnh đạo, Trung Quốc đã hoàn thành thắng lợi mục tiêu 100 năm lần thứ nhất, xây dựng toàn diện xã hội khá giả, mở ra hành trình mới xây dựng hiện đại hóa kiểu Trung Quốc.
Lễ kỷ niệm 74 năm Quốc khánh Trung Quốc do Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức. Đại sứ Hùng Ba khẳng định, Trung Quốc và Việt Nam là láng giềng hữu nghị, núi liền núi, sông liền sông; Trung Quốc luôn đặt quan hệ với Việt Nam là phương hướng ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng, đây là lựa chọn chiến lược của Trung Quốc dựa trên sự phát triển lâu dài giữa quan hệ hai nước.
Đại sứ bày tỏ sẵn sàng cùng với Việt Nam kiên trì sự dẫn dắt chiến lược của lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước, đem lại nội hàm thời đại mới cho quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc - Việt Nam, mang lại lợi ích tốt hơn cho hai nước và nhân dân hai nước
Thay mặt Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam dự buổi lễ, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh chúc mừng những thành tựu to lớn mà Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc đã đạt được trong 74 năm.
Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới với GDP chiếm 19% tổng lượng GDP toàn cầu, thương mại chiếm trên 15% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu và đóng góp 38,6% cho tăng trưởng kinh tế thế giới. Ông Nguyễn Hoàng Anh tin tưởng Trung Quốc sẽ tiếp tục vững bước tiến lên trên chặng đường thực hiện mục tiêu “100 lần thứ hai”, xây dựng Trung Quốc trở thành nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa và tươi đẹp.
Những năm qua, quan hệ hai Đảng, hai nước đã có những bước phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là từ sau chuyến thăm Trung Quốc mang ý nghĩa lịch sử của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (10/2022).
Trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sẵn sàng cùng với Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc nỗ lực đưa quan hệ song phương bước vào giai đoạn phát triển mới với tin cậy chính trị cao hơn, hợp tác thiết thực sâu hơn, nền tảng xã hội vững chắc hơn.
Việt Nam – Trung Quốc duy trì xu thế phát triển, đạt nhiều kết quả tích cực
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị thượng đỉnh Thương mại đầu tư Trung Quốc - ASEAN (CABIS) lần thứ 20 tại thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) từ 16 - 17/9." alt="Lãnh đạo Việt Nam chúc mừng 74 năm Quốc khánh Trung Quốc" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn ĐH tăng sốc, 9,7 điểm/môn vẫn có thể trượt
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT (Ảnh: Nguyễn Huế) Nhiều ngành của Trường Đại học Bách khoa TPHCM có điểm chuẩn cao, tăng mạnh so với năm 2023. Ở chương trình tiêu chuẩn, điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính cao nhất là 84,16 tăng 4,32 điểm; Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật máy tính xếp thứ 2 với 82,87 điểm tăng 4,61 điểm so với năm 2023.
Nhiều ngành có điểm chuẩn tăng vọt so với năm 2023, trong đó nhóm ngành Điện, Điện tử viễn thông tự động hoá có điểm chuẩn 80,03 tăng 13,44 điểm; Ngành Kỹ thuật cơ khí tăng 15,4 điểm; Tàu thuỷ hàng không tăng 15,44; Kỹ thuật cơ điện tử tăng 9,52; Kỹ thuật nhiệt tăng 11,55; Kiến trúc tăng 11,49; Kỹ thuật vật liệu tăng 13,4; Vật lý kỹ thuật tăng 13,05; Cơ kỹ thuật tăng 14,05; Quản lý công nghiệp tăng 12,11...
Tăng nhiều nhất là ngành Kỹ thuật máy tính chương trình tiếng Anh, tăng 19,02 điểm so với năm 2023. Ngoài ra, ở chương trình dạy học bằng tiếng Anh cũng có nhiều ngành có điểm chuẩn tăng cao như ngành Kỹ thuật điện - điện tử tăng 15,05; Kỹ thuật cơ điện tử tăng 15,72; Kỹ thuật robot tăng 10,82; Logistics và hệ thống công nghiệp tăng 13,69; Kỹ thuật hàng không tăng 13,56. Ở chương trình định hướng Nhật Bản ngành Khoa học máy tính tăng 12,87.
Để trúng tuyển vào Trường Đại học Kinh tế Luật, thí sinh phải có điểm trung bình 3 môn tối thiểu từ loại giỏi (8,13 điểm/môn) trở lên. Cụ thể, điểm chuẩn trúng tuyển thấp nhất là 24,39 điểm đối với ngành Quản lý công. Ngành Thương mại điện tử có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất: 27,44 điểm. Các ngành khác của Trường có điểm chuẩn trên 27 là: Hệ thống thông tin quản lý (chương trình Co-operative Education, bắt đầu tuyển sinh năm 2024): 27,25 điểm, Digital Marketing: 27,10 điểm.
Điểm chuẩn năm 2024 của trường tăng trung bình 0,39 điểm so với năm 2023, cụ thể trong đó có 22 ngành/chương trình có điểm trúng tuyển tăng so với năm 2023. Nếu tính theo lĩnh vực đào tạo, điểm trúng tuyển trung bình ngành Kinh tế là 25,89 điểm, Kinh doanh là 26,04 điểm, Luật là 25,32 điểm.
Ghi nhận tại Trường Đại học Luật TPHCM, điểm chuẩn dành cho khối C00 xét vào ngành Luật là 27,27, nghĩa là, thí sinh phải đạt trên 9 điểm/môn nếu không có ưu tiên mới có thể trúng tuyển. Nhiều ngành khác cũng có điểm chuẩn cao như Luật thương mại quốc tế 26,1 điểm khối A01, D01, D02, D06, D84; Ngôn ngữ Anh 25,46 khối D66, D84.
Ở phía Bắc, nhiều ngành của Trường Sư phạm Hà Nội có điểm chuẩn rất cao: Giáo dục tiểu học - Sư phạm tiếng Anh 27,26; Giáo dục tiểu học 27,2; Giáo dục đặc biệt 28,37; Giáo dục công dân 28,60; Giáo dục chính trị 28,83; Giáo dục quốc phòng và an ninh 28,26; Sư phạm Toán học 27,68; Sư phạm Vật lý 27,71; Sư phạm Hoá học 27,2. Đặc biệt, ngành Sư phạm Ngữ văn có điểm chuẩn 29,3; Sư phạm Lịch sử 29,3; Sư phạm Địa lý 29,05.
Tại Học viện Ngoại giao, ngành Trung Quốc học có điểm chuẩn cao nhất với 29,2 điểm khối C00. Xếp sau đó là ngành Truyền thông quốc tế khối C00 với 29,05 điểm, hay các ngành như Quan hệ quốc tế khối C00 với 28,76 điểm, ngành Nhật Bản học 28,73 với khối C00; Hoa Kỳ học, Luật quốc tế 28,55 khối C00; Hàn Quốc học 28,83 khối C00… Không có ngành nào của Học viện Ngoại giao có điểm chuẩn dưới 25. Điều đó có nghĩa thí sinh được hơn 8 điểm/môn vẫn chưa thể vào trường.
Ở Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, điểm chuẩn cao nhất là 28,9 thuộc ngành Báo chí tổ hợp C00. Đa số các ngành còn lại có điểm chuẩn trên 27.
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Quan hệ công chúng khối C00 với 29,1, sau đó là ngành Hàn Quốc khối C00 với 29,05; ngành Báo chí khối C00 với 29,03. Hầu hết các ngành của trường ở khối C00 đều lấy trên 27 điểm, tức trên 9 điểm/môn mới trúng tuyển.
Điểm chuẩn cao đã được dự báo từ trước
Điểm chuẩn năm nay tăng và cao đã được nhiều chuyên gia tuyển sinh cảnh báo. Thạc sĩ Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công Thương TPHCM cho rằng, điểm chuẩn năm nay cao vì điểm thi tốt nghiệp THPT cao hơn năm ngoái nhưng lượng chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT cũng cao hơn năm ngoái. Đặc biệt là khối C00 do các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý có điểm thi tốt nghiệp rất cao.
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TPHCM, nhìn nhận phổ điểm các khối năm nay cao hơn năm 2023, ngoại trừ khối B00 có giảm nhẹ. Mặt khác dựa vào chỉ tiêu phân bổ các trường xét tuyển điểm thi tốt nghiệp, điểm chuẩn của các lĩnh vực khoa học xã hội, kinh doanh quản lý cao.
Riêng khối ngành sức khoẻ (thường xét tuyển khối B00), dành nhiều chỉ tiêu để xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp điểm chuẩn không biến động. Khối ngành xét tuyển khối A00, A01 điểm chuẩn có thể tăng nhưng không đáng kể.
Sinh viên Trường ĐH Công nghệ TPHCM (Ảnh: XD) PGS.TS Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Nha Trang cho rằng, điểm chuẩn cao là vì phổ điểm tổ hợp xét tuyển truyền thống năm 2024 của 5 tổ hợp truyền thống đều tăng so với năm 2023. Ví dụ, tổ hợp của 3 môn thi bắt buộc là D00 tăng 0,63 điểm so với năm 2023, trong khi đó tổ hợp C00 tăng gần 2 điểm, tổ hợp A00 và B00 tăng không đáng kể.
ThS Phùng Quán, chuyên gia tuyển sinh, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM phân tích điểm thi tốt nghiệp và điểm thi các tổ hợp xét tuyển đại học. Kết quả điểm thi của thí sinh tham gia thi tốt nghiệp THPT của cả nước năm 2024 cho thấy, điểm trung bình các môn Ngữ văn, Toán, tiếng Anh, Vật lý, Lịch sử, Địa lý đều tăng, trong đó môn Địa lý tăng nhiều nhất 1.04 điểm.
Lý giải nguyên nhân điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT của nhiều trường tăng cao, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, các trường có chất lượng đào tạo tốt, nhu cầu nhân lực cao sẽ được nhiều thí sinh quan tâm.
“Một số ngành chỉ tiêu không nhiều nhưng cả vùng lớn tập trung cũng có thể đẩy điểm chuẩn lên cao. Ngoài ra, điều này còn phụ thuộc vào việc đảm bảo công bằng giữa các phương thức tuyển sinh.
Nếu các phương thức tuyển sinh đảm bảo công bằng, đề thi phân hóa rõ, việc điểm chuẩn cao không có gì bất thường. Nhưng nếu không đảm bảo công bằng, thí sinh vào bằng phương thức nào đó dễ dàng hơn, về điều này Bộ cần phải có sự phân tích kỹ”, Thứ trưởng Sơn nói.
Về điểm chuẩn khối C00 cao, thí sinh đạt 9,5 điểm nhưng không trúng tuyển vào nhiều ngành, ông Sơn cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đã có đánh giá và dự báo từ đầu khi so sánh phổ điểm 2 năm qua và thấy có sự nhích lên. Với các trường uy tín, chất lượng, sự cạnh tranh càng thấy rõ.
Đặc biệt, theo ông Sơn, điểm chuẩn vào các trường Sư phạm tăng cao là tín hiệu đáng mừng, cho thấy nhu cầu xã hội đối với đội ngũ nhà giáo, giáo viên phổ thông rất rõ, nhất là ở một số môn như Lịch sử, Địa lý.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho hay, trong những năm vừa qua, với việc tự chủ đại học, các trường được tự chủ về phương thức tuyển sinh và có trách nhiệm làm rõ việc sử dụng các phương thức xét tuyển để đảm bảo công bằng giữa các nhóm đối tượng.
“Tuy nhiên những năm vừa qua, việc xét tuyển sớm được dành số lượng chỉ tiêu tương đối lớn, do đó cũng ảnh hưởng đến số lượng chỉ tiêu theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm cho điểm chuẩn tăng cao trong một số năm qua”, bà Thủy cho hay.
Với xu hướng như vậy, theo bà Thủy, cần có sự điều chỉnh để các trường tạo sự công bằng cho thí sinh khi tham gia vào các phương thức xét tuyển khác nhau. Đây cũng là điểm quan trọng trong việc điều chỉnh quy chế tuyển sinh sắp tới.
Hiệu trưởng Sư phạm: Hơn 9,7 điểm/môn vẫn trượt 'là quy tắc của sự lựa chọn'
Với việc có 2 ngành điểm chuẩn lên tới 29,3, tức bình quân mỗi môn thí sinh đạt hơn 9,7 điểm vẫn có thể trượt, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã có những giải đáp." alt="Điểm chuẩn ĐH tăng sốc, 9,7 điểm/môn vẫn có thể trượt" /> ...[详细] -
Đề xuất điểm tên những cán bộ sợ sai, không dám nghĩ, dám làm
Lãnh đạo TP.HCM trao đổi tại hội thảo. Hội thảo nhằm nâng cao ý thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN TC) gắn với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn TP.HCM.
Nêu ý kiến tại hội thảo, bà Phạm Phương Thảo, nguyên Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết, qua những gì đã thể hiện trong tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cùng với việc theo dõi quá trình đấu tranh PCTN TC thời gian qua, có thể thấy công tác này đã đạt được bước tiến mới.
Đồng thời, tác phẩm của Tổng Bí thư cũng giúp cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc hơn về tác hại của tham nhũng, tiêu cực và sự suy thoái về đạo đức, lối sống của đảng viên.
Bên cạnh đó, có thể thấy, công tác PCTN TC không có vùng cấm, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào.
Gắn với thực tiễn tại TP.HCM, bà Thảo cho biết, lâu nay nhiều người dân, lãnh đạo TP có nhắc đến nỗi e dè, sợ sệt đến mức không dám làm gì của một bộ phận cán bộ.
“Tôi thấy có hai nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên, đó là sự chồng chéo của các văn bản pháp luật và quy định trách nhiệm chưa rõ ràng”, theo bà Thảo.
Qua đó, bà đề xuất TP.HCM căn cứ vào Nghị quyết 98 của Quốc hội để phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng hơn, khắc phục triệt để cơ chế xin cho.
Thứ hai, ở cấp Trung ương cần dành thời gian tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục sự chồng chéo của các văn bản pháp luật, giúp cán bộ thực thi công vụ hiệu quả, hiệu lực hơn.
Nguyên Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm góp ý tại hội thảo Đồng quan điểm với bà Thảo, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, nguyên Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM cũng cho rằng, khi nghiên cứu nội dung và tư tưởng trong cuốn sách của Tổng Bí thư cùng với hiệu quả của công tác PCTN TC thời gian qua đã làm cho nhân dân, cán bộ, đảng viên thấy rằng “Đảng ta nói đi đôi với làm”.
Theo bà Tâm, có một thời gian nhân dân có hiện tượng giảm sút niềm tin về công tác PCTN TC.
Người dân cũng từng đặt câu hỏi “liệu Đảng ta có quyết tâm chống tham nhũng, có làm được hay không?”
Nhưng qua hiệu quả của công tác PCTN TC vừa qua, cũng như chỉ đạo của Tổng Bí thư thì rõ ràng, Đảng đã quyết tâm làm và làm có hiệu quả. Và qua đó, niềm tin trong nhân dân đối với Đảng ngày càng cao hơn.
Đối với hiện tượng cán bộ sợ sai, né tránh, không dám làm gì, bà Tâm đặt câu hỏi, “hệ thống chính trị của thành phố đã kiểm tra tận gốc rễ của vấn đề nói trên chưa?”.
“Phải đi tận gốc của vấn đề, không nói chung chung. Phải điểm tên, chỉ rõ được cán bộ nào né tránh, sợ trách nhiệm khác với những cán bộ chịu khó nghiên cứu, có trách nhiệm mà người ta không làm được nhưng có đề xuất, trình bày giải pháp gỡ vướng. Không thể chụp mũ một cách quan liêu trong vấn đề này”, bà Tâm đề xuất.
Nhưng theo bà Tâm, cái gốc của vấn đề dẫn đến nỗi sợ sệt, e dè của một bộ phận có nguyên nhân từ sự chồng chéo của văn bản pháp luật. Qua đó, bà Tâm đề xuất cần sửa đổi các quy định chồng chéo và luật hóa cụ thể để cán bộ thực thi công vụ yên tâm hơn.
Phòng chống tham nhũng không làm nhụt chí cán bộ
Phát biểu kết luận hội thảo, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên khẳng định, tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực sự là kim chỉ nam trong công tác PCTN TC; là tài liệu có giá trị cao về lý luận và thực tiễn; là lời hiệu triệu thuyết phục nhất, động viên, củng cố niềm tin, sức mạnh để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục cuộc chiến đấu có ý nghĩa hệ trọng này.
Qua đó, Bí thư Thành ủy yêu cầu cán bộ, đảng viên tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về PCTN TC và chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để vận dụng vào thực tiễn tại TP.HCM.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên phát biểu tại hội thảo Cụ thể, cần xác định công tác PCTN TC là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị. Nêu cao tinh thần phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
Gắn công tác PCTN TC với việc tổ chức thực hiện có hiệu quả Kết luận số 14 của Bộ Chính trị “về khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung”.
Về vấn đề này, theo người đứng đầu Thành ủy TP.HCM, công tác PCTN TC trên tinh thần không làm nhụt chí cán bộ, mà ngược lại phải khuyến khích cán bộ năng động, dám nghĩ, dám làm…
Đối với tâm lý sợ sai, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên yêu cầu trong công tác kiểm tra, giám sát phải công tâm, minh bạch, khách quan, chính xác công bằng.
“Khi một vấn đề xảy ra liên quan đến cán bộ thì bàn thảo kỹ, nhận xét công tâm, không nóng vội……để xử đúng người, đúng tội. Nhưng khi xét đến cùng, không còn cách nào khác thì phải xử theo quy định pháp luật và người vi phạm buộc phải chấp nhận”, Bí thư Thành ủy nói.
Người đứng đầu Thành ủy TP.HCM cũng yêu cầu cán bộ, đảng viên phải luôn quán triệt và thực hiện nghiêm các quy định của Đảng về việc “kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền”.
Bên cạnh đó, cần phát huy hiệu quả sự giám sát của nhân dân để giúp cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tự soi, tự sửa, không thể, không dám và không muốn tham nhũng, tiêu cực.
" alt="Đề xuất điểm tên những cán bộ sợ sai, không dám nghĩ, dám làm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Hồng Quân - 14/04/2025 18:39 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Slovan Bratislava vs Man City, 2h00 ngày 2/10
...[详细]
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
Người hâm mộ được xem miễn phí ASEAN Cup 2024
VTV phát sóng tực tiếp các trận đấu tại ASEAN Cup 2024. Ảnh: VTV Xem trực tiếp ASEAN Cup 2024 (AFF Cup) ở đâu, kênh nào?Cập nhật kênh sóng phát trực tiếp ASEAN Cup 2024 (AFF Cup 2024) - Giải vô bóng đá vô địch Đông Nam Á lần thứ 15, nhanh, đầy đủ và chính xác.Theo thể thức, ở vòng bảng, các đội thi đấu vòng tròn một lượt với 2 trận sân nhà và 2 trận sân khách, chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng vào bán kết. Các trận bán kết và chung kết được tổ chức theo thể thức lượt đi - lượt về, áp dụng luật bàn thắng sân khách.
Theo lịch thi đấu ASEAN Cup 2024, tuyển Việt Nam sẽ lần lượt gặp Lào, Indonesia, Philippines và Myanmar, với trận ra quân diễn ra ngày 9/12/2024 trên sân của Lào. Vòng bảng kết thúc vào ngày 21/12, bán kết diễn ra từ ngày 26 đến 30/12, và hai trận chung kết được tổ chức vào ngày 2 và 5/1/2025.
Toàn bộ các trận đấu tại ASEAN 2024 được VTV tường thuật trực tiếp trên các kênh VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ và VTV Cần Thơ qua các hạ tầng VTVgo, VTVcab, SCTV, K+ và FPT Play.
Lịch phát sóng chi tiếp ASEAN Cup 2024 trên VTV:
Video 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Người hâm mộ được xem miễn phí ASEAN Cup 2024" />
- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Ngoại trưởng Mỹ mong chờ chuyến thăm lịch sử Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam
- Người hâm mộ được xem miễn phí ASEAN Cup 2024
- Gói thầu 35.000 tỷ ở sân bay Long Thành là tiêu biểu hợp tác của DN Thổ Nhĩ Kỳ
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Thủ tướng: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'
- Tuyển Việt Nam: Đừng để sự góp mặt của Xuân Son là uổng phí