当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Abha, 23h25 ngày 29/4: Chia điểm?
Tùy theo thời điểm và tính chất công việc, có khoảng 8 - 20 nhân công làm việc tại trang trại. Ngoài ra, Khuê cũng mở văn phòng tại Hà Nội với 5 nhân viên để xử lý các đơn hàng, tiêu thụ cam, bưởi. Doanh thu năm 2019-2020 của họ là hơn 2 tỷ đồng.
Những thất bại đầu tiên
Nguyễn Cao Khuê bắt tay khởi nghiệp khi mới là sinh viên năm 2, ĐH Ngoại thương Hà Nội. Lần đầu kinh doanh, Khuê đã nhận thất bại với mô hình bán bánh mì.
“Sau đó, người ta nói nhiều đến vấn nạn thực phẩm bẩn, khách hàng có tiền nhưng không biết mua thực phẩm sạch ở đâu. Muốn tạo ra những sản phẩm sạch như vậy nên hè năm 2015, tôi cùng bố thuê đất ở Hòa Bình để phát triển nông nghiệp hữu cơ”, Khuê kể. Nhưng một lần nữa, thất bại lại tìm đến chàng trai này.
![]() |
Khuất Cao Khuê |
Theo Cao Khuê, giai đoạn năm 2012 - 2015, nhiều người đổ xô về Cao Phong, Hòa Bình để thuê đất trồng cam, bưởi.
“Có nhiều đại gia Hà Nội lên đây trồng cam theo “trend” (xu hướng). Nhưng hầu hết họ đều bỏ tiền ra thuê người khác làm. “Cha chung không ai khóc”, đồng tiền bỏ ra như vậy sẽ không hiệu quả. Vài năm sau, cây yếu, năng suất không đạt, đất bị suy kiệt, xơ cứng…”, Khuê chia sẻ.
Hai bố con Khuê cũng gặp sai lầm như vậy. Thời điểm đó, họ chỉ lên trang trại vào cuối tuần, còn lại “khoán” cho những người làm thuê phát triển vườn cam.
“Mình là chủ vườn nhưng không hiểu cây cần chất dinh dưỡng gì, thời điểm nào… Mình giao phó tất cả cho người khác thì chuyện thất bại là dễ xảy ra. Trong vòng 3 năm, tôi và bố bị thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng với các chi phí cây giống, vật tư nông nghiệp, đầu tư cho đường sá, máy móc…”.
“Nhưng đâm lao phải theo lao”, 9X quyết tâm bắt tay tái khởi nghiệp. Tháng 8/2017, Khuê tốt nghiệp đại học. Lúc này, bố nhường quyền cho anh tiếp quản toàn bộ trang trại.
Đến chủ trang trại doanh thu tiền tỷ
Việc đầu tiên Khuất Cao Khuê làm là học lại toàn bộ kiến thức và kỹ năng để chăm 1 cây cam. Anh tìm tài liệu nước ngoài - những nước đi đầu về nông nghiệp hữu cơ như Hà Lan, Mỹ… để học hỏi. Không chỉ học kiến thức nước ngoài, một mình với chiếc xe, anh rong ruổi khắp Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang… để tìm giống cây.
![]() |
Một sản phẩm trong trang trại của Cao Khuê. |
Cứ thấy chỗ nào có vườn cam, bưởi tốt, Khuê đều xin vào xem và học hỏi. “Mỗi nơi, tôi tích cóp một chút kinh nghiệm, đối chiếu với tài liệu trong sách. Dần dần mất 1 năm như vậy, tôi mới có kiến thức cần thiết về cây”.
Sau đó, chàng trai Hà Nội cố gắng xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh cho cây. Thay vì sử dụng phân bón nhân tạo, Khuê tiến hành trồng cỏ, cắt và ủ thành phân hữu cơ để bón.
“Đây là hình thức nông nghiệp thuận tự nhiên, chúng tôi tận dụng cỏ, rác ủ thành phân cung cấp dinh dưỡng cho cây. Nhờ vậy, sức đề kháng của cây cao hơn và tuổi thọ của cây cũng dài hơn”.
Thay vì thuê người làm và “chỉ tay năm ngón” như trước, lần này chàng quý tử thành phố cũng lên nương làm việc cùng những người nông dân.
“Với người nông dân, chúng ta không thể mang lý thuyết ra nói. Họ chỉ phục khi mình làm được và làm tốt hơn họ. Có thế người ta mới nể và nghe mình”, Khuê cho biết.
![]() |
“Ngày đầu tôi lên, mọi người đang trồng cỏ để sau ủ làm phân. Chúng tôi phải cuốc đất, tạo luống trên quả đồi. Khi quốc xong, trong 10 luống thì có 9 luống thẳng, đẹp còn 1 cái xiên, vẹo là sản phẩm của tôi. Tôi chỉ muốn tìm chỗ nứt dưới đất mà chui xuống cho đỡ xấu hổ vì mang tiếng là chủ mà làm xấu nhất”, Khuê nhớ lại.
Khi có sản phẩm, Cao Khuê tiếp tục xây dựng đội ngũ bán hàng, xây dựng về marketing, thương hiệu… Anh bắt đầu nhận được những phản hồi tốt về sản phẩm của mình.
“Đó là một khách hàng người Pháp. Ông ăn thử cam của chúng tôi và nói rằng, vị cam này giống với cam ngày xưa bên Pháp ông hay ăn. Ông còn kể, ở bên Pháp họ có thói quen uống nước cam buổi sáng.
Từ ngày sang Việt Nam, ông chưa tìm được cam ngon như vậy nên mất thói quen đó. Sau khi ăn thử, ông nói hương vị rất tuyệt và cảm giác như được ở nhà. Nay, ông đã thành khách hàng quen thuộc của chúng tôi”, chàng trai 9X kể.
Một vụ cam kéo dài 4 tháng, 8 tháng còn lại Khuê dốc sức chăm sóc, nuôi dưỡng cây. Theo anh, mỗi cây cam cho trái như người mẹ sinh con.
Quá trình mang thai, cho quả, cây rất yếu. Sau khi thu hoạch, người làm vườn phải hồi sức cho cây. Có như vậy, mùa sau cây mới cho năng suất tốt.
“Nhiều người chỉ quan tâm năng suất. Cây yếu, họ lại bón phân hóa học nhưng làm như vậy là “lạm dụng sức khỏe” của cây. Một cái cây không khỏe mạnh, hạnh phúc, quả sẽ không thể ngon”, Cao Khuê nhấn mạnh.
Hiện, Khuất Cao Khuê còn triển khai thêm tour để khách tham gia trải nghiệm tại vườn. “Khách hàng trực tiếp đến vườn được nghe những câu chuyện về cây cam. Họ sẽ hiểu hơn sản phẩm và tâm huyết của người trồng cây”, 9X cho biết.
Cao Khuê từng chia sẻ cảm nhận khi “bỏ phố về vườn”: “Làm sao thích được khi đang ăn trắng mặc trơn, sinh viên trường top, tự nhiên bị “đày” lên rừng lên núi. Nơi đây, giường không có mà ngủ, tôi luôn đi làm trong tình trạng "đầu đội trời, chân đạp đất", lại còn ở cùng những người không nói tiếng Kinh”.
Tuy nhiên, đó chỉ là câu chuyện của 3 năm đầu tiên. Hiện, Khuê thừa nhận đã quá mê công việc ở đây đến nỗi “lâu lắm rồi, tôi không có thời gian riêng dành cho bản thân”.
Xem thêm video: Mê mẩn vườn dâu lớn nhất miền Tây, trái kín đặc từ gốc đến ngọn
Câu chuyện về hàng nông sản bị hư hỏng nhiều trong quá trình xuất khẩu đã khiến cô gái sinh năm 1991 tạo ra chiếc "túi biết thở”, giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn.
" alt="Chàng trai Hà Nội về quê trồng cam, thu nhập hàng tỷ đồng"/>Vào ngày này, các gia đình thường làm mâm cỗ, tiến hành nghi lễ cúng cúng gia tiên, nhằm cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, gia đạo bình an.
Rằm tháng Giêng 2021 diễn ra vào ngày 15/1 âm lịch, tức thứ Sáu, ngày 26/2/2021. Thông thường lễ cúng Rằm tháng Giêng sẽ được diễn ra vào ngày chính Rằm (15/1 âm lịch).
Tuy nhiên, ngày nay do điều kiện công việc bận rộn nên không phải gia đình nào cũng có điều kiện thuận lợi để tiến hành cúng Rằm vào đúng ngày 15 âm lịch.
![]() |
Ảnh: VietNamNet |
Vì vậy, để lễ cúng Rằm tháng Giêng vẫn có thể thực hiện theo đúng truyền thống nhiều gia đình đã chọn cúng vào khoảng thời gian 2 ngày 14-15 tháng Giêng.
Nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng thường được tiến hành vào giờ Ngọ (11h đến 13h). Người xưa cho rằng, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm, giờ Ngọ là khung giờ thần Phật giáng thế, sẽ chứng nghiệm cho lòng thành của gia chủ.
Trong ngày lễ này, tùy vào điều kiện kinh tế và phong tục tập quán, mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của mỗi gia đình, vùng miền có thể khác nhau nhưng đều để thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn đối với tổ tiên, cầu mong một năm nhiều may mắn.
Với quan niệm “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”, vào ngày này, các gia đình Việt thường thành kính làm mâm cơm cúng gia tiên. Dưới đây là gợi ý mâm cỗ chay và mâm cỗ mặn, độc giả có thể tham khảo.
" alt="Cúng Rằm tháng Giêng 2021 vào ngày nào, giờ nào chuẩn nhất?"/>Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs America de Cali, 2h00 ngày 1/5: Khó cho khách
Macan EV b\u00e1n ra hai phi\u00ean b\u1ea3n, g\u1ed3m ti\u00eau chu\u1ea9n Macan 4 v\u00e0 Macan Turbo.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n h\u1eadu LED \u0111\u1eb7c tr\u01b0ng Macan.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh Macan EV t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 b\u1ea3n \u0111\u1ed9ng c\u01a1 \u0111\u1ed1t trong nh\u01b0ng k\u00edch th\u01b0\u1edbc nh\u1ec9nh h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Như một "đài truyền hình thu nhỏ"
Doanh thu 15 tỷ, lợi nhuận ròng 4,5 tỷ tính riêng năm 2020, đội ngũ 45 nhân viên và cộng tác viên, 10.000 người dùng thực hiện live-stream bán hàng mỗi ngày… là một số thành tựu mà Nghiêm Tiến Viễn và các cộng sự đạt được sau 3 năm phát triển ứng dụng GoStream.
Nói nôm na, GoStream là một công cụ live-stream giúp hỗ trợ cho công việc kinh doanh online hiệu quả hơn. Qua GoStream, các nhà bán hàng dễ dàng tạo nên các kênh bán hàng online với chi phí từ 100 nghìn đồng/tháng trở lên, dựa trên hạ tầng các mạng xã hội phổ biến trên thế giới như Facebook, YouTube, Twitter.
Ra mắt từ năm 2017, thời điểm thương mại điện tử bắt đầu phát triển mạnh mẽ, GoStream đã nắm bắt được cơ hội đó và tiếp cận bài toán theo một cách rất khác những sản phẩm cùng thời.
“Thay vì phải xây dựng một nền tảng live-stream riêng biệt - một việc rất tốn thời gian và nhiều chi phí duy trì, chúng tôi đã chọn cách đồng hành cùng những mạng xã hội lớn như Facebook và Youtube.
Hướng đi này có nhiều cái lợi, thứ nhất là lợi cho GoStream khi không phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng đồ sộ phục vụ cho việc truyền dẫn video live-stream mà sử dụng ngay hệ thống của các ông lớn một cách miễn phí.
Lợi ích thứ 2 là lợi cho khách hàng khi không phải thu hút người xem vào một nền tảng mới mà sử dụng ngay lượng ‘follow’ đã có trên mạng xã hội. Nhờ hướng đi khác biệt này mà GoStream đã tạo ra doanh thu ngay từ khi ra mắt và phát triển mạnh mẽ cho đến hiện nay” - người sáng lập GoStream cho hay.
![]() |
Đội ngũ của công ty gồm hầu hết là những người trẻ. |
Viễn cho biết, ứng dụng GoStream giống như một “đài truyền hình thu nhỏ” với đầy đủ các chức năng giúp cho người dùng tạo ra một buổi live-stream chuyên nghiệp mà không cần nhiều máy móc đắt tiền.
Ví dụ, người dùng có thể chèn logo, hình ảnh, chữ chạy lên màn hình live-stream như thường thấy trên truyền hình; có thể mời một người ở xa cùng tham gia vào live-stream như cầu truyền hình; có thể sử dụng nhiều điện thoại đặt ở nhiều góc khác nhau để buổi phát trực tiếp không bị nhàm chán.
Với những tính năng này, khách hàng của GoStream đã ứng dụng live-stream vào các lĩnh vực như bán hàng, dạy học, trình diễn, giải trí… Quan trọng nhất, Viễn cho rằng một yếu tố quan trọng giúp “start-up” của cậu tiến tới thành công, đó là ứng dụng do người Việt sáng tạo, vì thế cách sử dụng dễ dàng với bất cứ ai có khả năng sử dụng điện thoại di động.
“Đây là thứ mà người dùng ở Việt Nam rất cần, do các phần mềm tương tự đều của nước ngoài và khó sử dụng. Phần mềm GoStream đi theo hướng dịch vụ, không cần phải cài đặt gì lên máy tính mà chỉ cần vào website của chúng tôi là sử dụng được ngay”.
Vươn ra thị trường thế giới
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Nghiêm Tiến Viễn từng có 2 năm đi làm thuê cho một công ty chuyên về lĩnh vực streaming nội dung media.
Tích lũy được một số kinh nghiệm cộng với tinh thần khởi nghiệp “đã ngấm vào máu”, Viễn quyết định quay về Nghệ An để làm start-up. Gia đình lúc đầu chưa hiểu lý do cũng như mong muốn của cậu khi muốn thành lập công ty riêng.
Bố mẹ cậu bất ngờ và khuyên không nên ra ngoài làm hoặc có thể làm cả 2 bên cùng lúc để tránh rủi ro. Tuy nhiên, Viễn cho rằng một khi đã làm là phải làm bằng 100% sức lực của mình, nếu không thì sẽ hỏng cả hai.
Những ngày đầu tiên, Viễn và người bạn cùng lớp, cùng quê là Nguyễn Trọng Hoàn cùng nhau xây dựng kế hoạch. Sau đó, cả hai nhận thấy mình đều xuất thân kỹ thuật, không có nền tảng cũng như kiến thức về bán hàng, về sale, marketing cũng như các mối quan hệ.
Vì thế, họ đã tìm đến anh Phạm Ngọc Duy Liêm thông qua một người bạn chung để bù đắp phần thiếu hụt này.
![]() |
Ba người đầu tiên gây dựng lên GoStream. |
“Ba chúng tôi tuy có lúc bất đồng quan điểm nhưng cuối cùng vẫn đi đến sự thống nhất. Mỗi người đều có thế mạnh riêng để bổ trợ cho nhau và đặc biệt là hoàn toàn tin tưởng nhau. Vì thế tôi cho rằng, chữ "hòa" trong nhân hòa là quan trọng nhất để xây dựng nên một GoStream như ngày hôm nay” - Viễn chia sẻ.
Nhớ lại giai đoạn đầu khởi nghiệp, khi đó sản phẩm còn chưa hoàn thiện và có nhiều lỗi, 3 người sáng lập phải làm việc không lương và tự mình vừa phát triển sản phẩm vừa chăm sóc khách hàng.
“Nhiều khi đang ăn cũng phải mở máy tính ra để sửa lỗi và hướng dẫn cho khách hàng sử dụng. Tuy có chút vất vả nhưng những ngày tháng đó, chúng tôi không thể quên và rất vui vì sản phẩm của mình giúp được cho công việc kinh doanh của nhiều người”.
Nhưng khó khăn nhất vẫn là thời điểm ứng dụng bị tấn công bởi các đối thủ ở Việt Nam. Đó là thời gian rất mệt mỏi và căng thẳng với đội ngũ sáng lập. “Tuy nhiên, chúng tôi đã xác định sẽ luôn cạnh tranh công bằng với các đối thủ bằng dịch vụ chất lượng cao chứ không cần các chiêu trò”.
Hiện người dùng GoStream đang tăng trưởng 20% mỗi tháng. Để tiếp nối đà tăng trưởng này, Viễn và các cộng sự đang có kế hoạch mở rộng sang thị trường nước ngoài.
Cụ thể, trong năm nay, ứng dụng sẽ tập trung vào thị trường Đông Nam Á trước bởi vì ở đây có môi trường kinh doanh tương tự Việt Nam. Trong năm sau, Viễn dự định tiếp cận những thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ. “Mong muốn của chúng tôi là đưa sản phẩm Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế”.
“Ở những thị trường này, đã có những sản phẩm tương tự, tuy nhiên qua khảo sát, chúng tôi tin rằng mình hoàn toàn đủ năng lực để cạnh tranh với những sản phẩm này, cả về công nghệ và giá thành” - Viễn tự tin khẳng định.
![]() |
Trong năm sau, GoStream sẽ "tấn công" các thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ. |
Hiện tại, khó khăn lớn nhất của công ty là vấn đề nhân sự. Người sáng lập 30 tuổi cho biết, nhân sự chuyên ngành IT ở Vinh (Nghệ An) rất yếu và hiếm.
Do đó, để xây dựng được đội ngũ như ngày hôm nay, GoStream đã phải rất vất vả để vừa tuyển dụng vừa đào tạo. Doanh nghiệp trẻ này cũng đưa ra những chính sách tốt để thu hút người từ các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM về Nghệ An.
“Ngoài ra, chúng tôi cũng rất chú trọng đến việc gây dựng phong trào học tập công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chúng tôi đã tổ chức các cuộc thi như Hackathon, tài trợ cho các câu lạc bộ lập trình ở địa phương để tạo sân chơi cho học sinh, sinh viên”.
Chia sẻ về khởi nghiệp, Viễn cho rằng làm start-up hay đi làm thuê đều có những ưu nhược điểm riêng. “Startup không phải là màu hồng nhưng ở đó, mình được sống với đam mê, có mục tiêu, lý tưởng riêng. Tôi đã xác định là mình cần vượt qua vùng an toàn của mình để có những đột phá mới trong công việc cũng như cuộc sống”.
Thành tích của GoStream - Tháng 9/2019: Là 1 trong 4 start-up đã nhận được đầu tư ở vòng seeding từ VinaCapital Ventures. - Hoàn thành vòng gọi vốn thành công tại Zone Startups Việt Nam. - Năm 2019: Được Facebook đưa vào danh sách 30 nền tảng được sử dụng để live-stream nhiều nhất trong 30 ngày trên thế giới. - Quán quân Techfest 2020 - Giải nhất cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” tỉnh Nghệ An năm 2019 - Giải Nhì Nhân tài đất Việt năm 2019 lĩnh vực CNTT - Top 100 Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2019 - Là 1 trong 7 Startup xuất sắc nhất Việt Nam sang Mỹ tham dự Techfest 2019, tại Silicon Valley. - Đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi khởi nghiệp Startup World Cup 2021 tổ chức tại Mỹ. Nghiêm Tiến Viễn nằm trong top 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2021. Mời độc giả bấm vào đây để bình chọn cho các đề cử. |
Xem thêm video: Doanh nhân Bỉ khởi nghiệp từ nước dừa Bến Tre
Nguyễn Thảo
Vốn xuất thân là giáo viên Vật lý của một trường cao đẳng ở Thái Nguyên, tình yêu với hoa hồng khiến cuộc đời chị rẽ sang một hướng đi hoàn toàn khác.
" alt="9X Nghệ An sáng lập ứng dụng lọt top được live"/>Từng “gây bão” trong cộng đồng mạng nhờ vẻ điển trai, phong cách tài tử. Ở tuổi 30, anh đã trở thành một nhiếp ảnh gia có tiếng với những tác phẩm có chiều sâu và phong cách riêng, bằng tài năng và nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sĩ.
Chọn gam màu trung tính cho tuổi trưởng thành
Theo Thiên Minh, mỗi một giai đoạn của cuộc đời anh gắn liền với một màu sắc đặc biệt. Khi còn là chàng thiếu niên nổi tiếng từ cuộc thi HHT Icon 2007, với Thiên Minh, đó là những tháng ngày sáng tươi, rực rỡ, nhiều hy vọng của tuổi trẻ.
Thời gian ở Mỹ vừa làm vừa học nghề nhiếp ảnh, theo anh là giai đoạn của những mảng màu trầm lắng. Ở thời điểm hiện tại, anh yêu thích những gam màu trung tính, không quá sôi nổi nhưng cũng không chứa đựng sự trầm buồn của tuổi trẻ nhiều hoài nghi.
![]() |
Chàng nhiếp ảnh gia lịch thiệp trong những gam màu tối giản |
Thiên Minh ở tuổi 30 còn có sự chín chắn và trưởng thành, sự sâu sắc và tâm hồn nhạy bén. Thiên Minh cho biết, anh là người kiên định, thực tế chứ không hoàn toàn bay bổng lãng mạn. Sự mơ mộng là tố chất cần thiết để làm nghệ thuật, nhưng quan trọng nhất vẫn phải luôn tỉnh táo để có những quyết định đúng đắn cho công việc.
Tìm cảm hứng trong những vẻ đẹp đời thường
Theo đuổi phong cách tối giản, điều mà Thiên Minh luôn lo sợ đó là cạn kiệt sự sáng tạo. Những khi không tìm thấy nguồn cảm hứng, anh dành thời gian khám phá những vẻ đẹp trong cuộc sống để làm mới tâm hồn mình.
Theo Thiên Minh, anh luôn cố gắng nhận ra cái đẹp và nhìn sự vật bằng đôi mắt tích cực. Đó có thể là một khoảnh khắc đẹp của ngày nắng rực rỡ ở con đường nơi anh mới đi qua, một hành động đẹp của người lạ mà anh vừa chứng kiến hay từ chính căn nhà anh đang sống. Ngôi nhà đó phải luôn ấm áp và đầy cảm hứng sáng tạo.
Theo đuổi chủ nghĩa duy mỹ, Thiên Minh kiến tạo tổ ấm của mình theo phong cách tối giản để mang lại tối đa cảm xúc. Nơi làm việc lý tưởng của anh chính là phòng khách với nhiều sách, cây xanh, đồ vật trang trí được mang về sau những chuyến đi, những bức tranh anh vẽ…
Thiên Minh đặc biệt chọn màu sơn tường là màu trung tính trầm ấm, lịch thiệp vì đây là gam màu đem lại sự tĩnh lặng, yên bình, trong trẻo, từ đó anh có thể tập trung suy nghĩ để tạo nên những tác phẩm nhiếp ảnh có giá trị.
![]() |
Thiên Minh bên bảng màu trung tính anh yêu thích |
Màu sắc mà Thiên Minh ưa thích cũng chính là một trong những gam màu chủ đạo trong Bộ sưu tập 2021 mang chủ đề “Tái khám phá” của Jotun. Bảng màu mới bao gồm Màu trung tính, nhẹ nhàng và lịch thiệp; Xanh mây trời dịu mát; Màu mộc mạc, ấm áp và Màu lặng phấn nhạt đầy mơ mộng, mang ý nghĩa tìm lại những ý tưởng mới mẻ cho hiện tại, nhưng lại mang hơi thở của quá khứ và hướng đến tương lai.
Xuất hiện tại Việt Nam từ 2010, BoConcept - thương hiệu nội thất uy tín đến từ Đan Mạch đã mang một "làn gió mới" cho ngành nội thất. Đại diện cho lối sống đơn giản và tinh tế, BoConcept cung cấp những sản phẩm có thiết kế đặc trưng và đầy tính công năng, tạo nên một không gian sống đầy cá tính, ấn tượng. Theo dõi chúng tôi tại các kênh trực tuyến: Fanpage BoConcept: https://www.facebook.com/BoConceptVN/ |
Thu Hằng
" alt="Thiên Minh"/>