您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Tiếp diễn niềm vui
Giải trí6216人已围观
简介 Hồng Quân - 26/04/2025 15:08 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
Giải tríHoàng Ngọc - 29/04/2025 10:56 Nhận định bóng ...
【Giải trí】
阅读更多Từ một bức ảnh, cô gái Pháp gốc Việt tìm được bố mẹ ruột chỉ sau 2 giờ đồng hồ
Giải tríĐược vợ chồng người Pháp nhận nuôi, chị Kim Hoa có tuổi thơ hạnh phúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp Chị kể: “Tôi luôn biết mình được nhận nuôi nhưng vẫn có tuổi thơ ngọt ngào, hạnh phúc. Cha mẹ nuôi là những người đặc biệt. Họ yêu thương tôi, cũng biết ơn bố mẹ ruột và quê hương của tôi. Bố mẹ luôn muốn tôi biết về nguồn gốc của mình.
Bố mẹ nuôi luôn nói với tôi rằng, Việt Nam là một đất nước tuyệt vời. Chỉ tiếc là khi ấy, quê hương tôi còn nghèo, bố mẹ ruột không thể nuôi dưỡng, chăm sóc tốt cho tôi. Đó là lý do bố mẹ ruột quyết định cho tôi đi làm con nuôi.
Nhưng nỗi đau của bố mẹ ruột đã đem lại hạnh phúc cho bố mẹ nuôi và cả tôi nữa. Vì thế, tôi chưa bao giờ hờn trách bố mẹ ruột đã bỏ rơi mình”.
Năm 12 tuổi, bố mẹ nuôi giục chị Kim Hoa lên kế hoạch tìm lại bố mẹ ruột. Chị từ chối vì cảm thấy chưa sẵn sàng. Dù vậy, hai người vẫn đưa con gái về Việt Nam.
Trong các chuyến về lại cố hương, chị Kim Hoa đều tìm đến nơi mình từng được chăm sóc trước khi đến Pháp. Dù vậy, chị vẫn chưa vội lên kế hoạch tìm kiếm cha mẹ ruột vì sợ thất bại.
Năm 2023, chị Kim Hoa trải qua nhiều khó khăn trong công việc dẫn đến trầm cảm. Để vượt qua bệnh tật, chị quyết định tổ chức chuyến du lịch về Việt Nam cho cả gia đình gồm chồng con và bố mẹ chồng vào tháng 2/2024.
Lần trở về này, chị Kim Hoa bí mật lên kế hoạch tìm kiếm bố mẹ ruột. Chị không cho bố mẹ nuôi biết kế hoạch của mình, vì sợ ông bà thất vọng nếu cuộc tìm kiếm không có kết quả tốt.
Trước khi sang Việt Nam, chị dành 2 tuần để nghiên cứu hồ sơ nhận con nuôi của bố mẹ mình ngày trước. Đây là lần đầu tiên chị biết tên tuổi bố mẹ ruột của mình.
Chị ngắm nhìn bức ảnh chụp lại cảnh đôi vợ chồng đứng cùng 7 đứa con người Việt mà chị được một nữ tu cung cấp từ năm 10 tuổi.
Chị kể: "Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ nuôi vẫn giữ liên lạc với cơ sở nuôi trẻ mồ côi, nơi tôi từng được chăm sóc. Khi tôi 10 tuổi, có một nữ tu người Việt sang Pháp. Người này đến thăm và tặng cho bố mẹ tôi bức ảnh này.
Khi tặng tấm ảnh, nữ tu cho rằng rất có thể những người trong tấm hình là bố mẹ, anh, chị em ruột của của tôi. Tôi luôn giữ bức ảnh này.
20 năm qua, nó luôn được đặt trên bàn trong phòng ngủ của tôi. Mỗi lần nhìn vào bức ảnh, tôi có một cảm giác rất đặc biệt dù không biết diễn tả nó như thế nào”.
Bức ảnh chụp đầy đủ thành viên gia đình chị Kim Hoa trước khi chị được cho đi. Ảnh: Nhân vật cung cấp Hạnh phúc tột cùng
Nhớ lời nữ tu năm xưa, chị Kim Hoa chụp lại tấm ảnh, chuyển nó cho một người bạn mới quen người Việt Nam. Khi xem bức ảnh, người này cho biết cơ hội tìm thấy bố mẹ ruột của chị Kim Hoa rất khả quan.
Sau đó, chị Kim Hoa cùng gia đình sang Việt Nam, đến TPHCM gặp gỡ những người bạn có lòng tốt muốn giúp mình tìm lại gia đình. Một ngày sau khi gặp, các thông tin, hình ảnh, video về việc chị Kim Hoa muốn tìm bố mẹ ruột xuất hiện trên mạng xã hội, báo chí.
Chỉ 2 tiếng sau khi tấm ảnh chụp đôi vợ chồng cùng 7 đứa con được đăng tải lên mạng, nhóm người giúp chị Kim Hoa đã nhận về kết quả vượt mong đợi. Họ tìm thấy cặp vợ chồng rất có thể là bố mẹ ruột của chị Kim Hoa.
Chị kể: “Lúc đang lên máy bay để trở về Pháp, tôi nhận được cuộc điện thoại của người bạn thông báo: 'Kim Hoa, chúng tôi tìm thấy bố mẹ cậu rồi'. Tôi không dám tin. Tim tôi đập thình thịch.
Cô ấy đề nghị tôi ở lại Việt Nam đến đoàn tụ với bố mẹ ruột. Nhưng vì nhiều lý do, tôi không thể. Thế là tôi lên máy bay, lòng nặng trĩu, đầy nghi ngờ, bất an nhưng cũng tràn ngập niềm vui”.
Đến Pháp, chị Kim Hoa bất ngờ khi biết rằng tại Việt Nam, gia đình ruột thịt dưới sự hỗ trợ của một số người đang chờ đợi mình qua hình thức gọi trực tuyến. Chị rưng rưng xúc động khi nhận ra mình có đến 6 anh chị em.
Thông qua màn hình, chị gặp gỡ bố ruột là ông Nguyễn Văn Bang, mẹ ruột là bà Thân Thị Nga cùng anh chị và 11 đứa cháu của mình. Cũng trong lần gặp này, chị hứa sẽ tìm bằng được chị ruột Kim Huyền, người cũng được cho làm con nuôi.
Chị Kim Hoa (người thứ 5 từ trái sang) chụp ảnh lưu niệm cùng người thân sau khi có buổi đoàn tụ đầy cảm xúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp Sau đó, nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng, ngày 7/5, chị Kim Hoa đã tìm được chị ruột của mình. Hiện, chị Kim Huyền, 34 tuổi, đã lập gia đình, có con và đang sinh sống gần thành phố Orléans, Pháp, cách nhà chị Kim Hoa khoảng 4 giờ lái xe.
Cuối tháng 7, chị Kim Hoa cùng chồng con, bố mẹ nuôi trở lại Việt Nam để đoàn tụ với gia đình ruột thịt. Nhóm người từ TPHCM tìm về ngôi nhà nhỏ của ông Bang, bà Nga tại thị trấn Phước Vĩnh (huyện Phú Giáo, Bình Dương).
Khi gặp lại nhau sau 30 năm xa cách, các thành viên giữa 2 gia đình Việt - Pháp ôm chầm lấy nhau trong nước mắt tuôn trào. Chị Kim Hoa và bố mẹ ruột nhận nhau trong niềm hạnh phúc tột cùng.
Chị chia sẻ: “Cho đến lúc này, tôi cũng không biết dùng từ ngữ nào để diễn tả được những gì mình đã cảm nhận vào hôm đoàn tụ gia đình sau 30 năm thất lạc.
Tôi có một niềm vui vô bờ bến, xen lẫn chút cảm giác xa lạ. Tôi cảm nhận được tình yêu thương của mọi người dành cho mình dù chưa từng gặp nhau suốt 30 năm qua.
Sau niềm vui, hạnh phúc tột cùng, khoảng trống trong trái tim, tâm hồn của tôi đã được lấp đầy. Cuộc gặp gỡ thật kỳ diệu và diễn ra như một phép màu.
Từ câu chuyện của mình, tôi mong rằng những bậc cha mẹ nhận con nuôi hãy cho con biết về nguồn cội, quê hương của mình.
Những bạn được nhận nuôi ở nước ngoài có ý định tìm lại bố mẹ ruột thì đừng bao giờ tuyệt vọng. Nếu bạn ở nước ngoài, trước tiên hãy tìm hiểu về quê hương, nguồn cội của mình.
Sau đó, hãy tạo kết nối với người dân, chính quyền nơi mình được sinh ra và đồng hành cùng những người bạn có thể tin cậy tại đây. Cuối cùng, hãy tận dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội trong việc tìm kiếm”, chị nói thêm.
Cô gái Pháp tìm mẹ Việt sau 29 năm bị bỏ rơi: 'Con có một vết bớt trên lưỡi'
Khi biết mình bị bỏ rơi từ lúc mới lọt lòng, Loanne Jeunet đau đớn đến mức trầm cảm. Để chữa lành nỗi đau tâm hồn, cô gái Pháp mong ước gặp lại mẹ ruột dù chỉ một lần.">...
【Giải trí】
阅读更多Nữ hành khách điên cuồng chửi bới, cắn xé tiếp viên trên máy bay
Giải tríẢnh: New York Post Đoạn video do một hành khách ghi lại cho thấy cảnh một người phụ nữ la hét và chửi thề với những hành khách khác trong khi các thành viên phi hành đoàn cố gắng khống chế cô trên lối đi.
Các tiếp viên hàng không đã cố gắng làm dịu tình hình bằng cách trói chặt cổ tay nữ hành khách này, nhưng cô vẫn ngoan cố chống cự bằng cách cắn xé áo của một thành viên phi hành đoàn.
"Buông tôi ra. Anh định làm gì, giết tôi à? Các anh là tiếp viên kiểu gì thế, tại sao lại còng tay tôi. Tại sao anh lại còng tay tôi?", nữ hành khách hét lên.
Không dừng lại ở đó, nữ hành khách này tiếp tục thốt lên những lời tục tĩu và đe dọa những hành khách khác.
Ngay sau đó, cảnh sát đã có mặt trên máy bay để đưa đối tượng gây rối xuống trong tiếng vỗ tay hưởng ứng của những hành khách khác.
Ảnh: NDTV United Airlines nói với tờ The Independentrằng phi hành đoàn đã quyết định chuyển hướng đến Orlando, nơi lực lượng thực thi pháp luật đang chờ để đưa người phụ nữ ra khỏi máy bay.
Người phát ngôn của Sở Cảnh sát Orlando thông báo với FOX 35 rằng hành khách đã được đưa đến bệnh viện địa phương để đánh giá y tế.
Theo WSVN, sự cố gây gián đoạn này đã khiến chuyến bay bị chậm ba tiếng rưỡi vì phải tập hợp phi hành đoàn mới ở Orlando.
Nguyên nhân khiến người phụ nữ đột nhiên có hành vi "hung hăng" trong suốt chuyến bay vẫn chưa được làm rõ.
Tính đến năm 2024, Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) đã ghi nhận hơn 893 báo cáo về các hành vi gây rối của hành khách trên máy bay.
Chuyến bay bị hủy vì hành động của nữ hành khách lần đầu đi máy bayTRUNG QUỐC - Một hành khách đã mở cửa thoát hiểm trên máy bay của hãng hàng không Air China vì nghĩ đó là nhà vệ sinh. Kết quả là cầu trượt khẩn cấp bung ra và chuyến bay phải tạm hoãn lại trên sân bay Cù Châu, Chiết Giang.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5
- Cách làm trứng ngon đẹp chẳng kém nhà hàng
- Nổi bật tuần qua: Thiếu niên "đầu trần" vượt ẩu gây tai nạn trực diện
- Cao Thái Sơn phô trương thái quá gây tác dụng ngược
- Nhận định, soi kèo Fram Reykjavik vs UMF Afturelding, 2h15 ngày 29/4: Tân binh cứng đầu
- Nói với dân
最新文章
-
Soi kèo góc Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5
-
Tuổi già có nhiều nỗi lo. Ảnh minh họa: Sohu Ông Lưu nói: "Tiền là thứ khi chết không thể mang theo được. Vợ chồng tôi chỉ cần chi tiêu đủ là được. Chúng tôi đã có kế hoạch chăm sóc tuổi già, nên không cần quá nhiều tiền.
Để lại hoàn toàn cho con cái, tôi sợ chúng sẽ lười biếng, không chịu làm ăn, sẽ không tốt cho tương lai của chúng. Vì vậy, tôi quyết định đầu tư số tiền này cho việc học tập của cháu mình, cho chúng được học tập trong môi trường thật tốt".
Nghe ông Lưu nói, những người hàng xóm trầm ngâm cảm động. Ông Lưu cũng cho biết, lựa chọn này có 3 ưu điểm lớn:
Phát huy hết giá trị tiền bạc
Như ông Lưu nói, tiền là thứ khi chết không thể mang theo. Nếu tiền không được sử dụng đúng mục đích, thì nó sẽ trở nên vô nghĩa.
Ông Lưu chọn cách tiêu tiền vào chỗ cần thiết, đầu tư vào việc học hành của các cháu tức là sử dụng một cách triệt để. Giá trị của kết quả thu được có lẽ sẽ vượt qua giá trị ban đầu của đồng tiền.
Chân thành quan tâm đến con cái
Tiền là con dao hai lưỡi, nếu sử dụng đúng cách, nó có thể giúp ích rất nhiều. Nhưng nếu sử dụng không đúng, nó sẽ rất dễ khiến người ta lạc lối.
Việc ông Lưu lựa chọn đầu tư tiền vào việc học hành của cháu mình, thực chất là đang tính toán tương lai cho các cháu.
Nhận ra giá trị của bản thân khi về già
Tuổi già, ông Lưu đã làm được một việc rất tốt, mang lại lợi ích cho con cháu, thúc đẩy cháu học tập, rèn luyện. Nếu bạn không làm gì và để tuổi già trôi qua ngày này qua ngày khác thì cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán.
Vì vậy lựa chọn đầu tư tiền cho các cháu học tập, ông Lưu thực sự đang thử thách bản thân một lần nữa, thử thách từ việc kỳ vọng vào tương lai của các cháu.
Lời gan ruột của ông lão 74 tuổi: Có tiền tỷ không sướng bằng người già ở quêTRUNG QUỐC - Ông lão 74 tuổi có tiền tiết kiệm vài tỷ nhưng ông lại cảm thấy cuộc sống của mình thật buồn chán, không vui vẻ, thoải mái như những người hàng xóm nghèo ở quê." alt="Giữ tiền hay đưa cho con cái, câu trả lời của ông lão 75 tuổi gây xúc động">Giữ tiền hay đưa cho con cái, câu trả lời của ông lão 75 tuổi gây xúc động
-
Gần một năm trôi qua, những gì Temu làm được tại Nhật vẫn dừng ở những cơn sốt cục bộ. Chỉ cần tra cứu trên Google Nhật Bản từ khóa "Temu", sẽ thấy vô số bài viết đánh giá chất lượng, độ tin cậy và tính an toàn của sàn thương mại này. Nhật Bản là thị trường khó tính. Người mua không chỉ quan tâm đến giá thành mà còn chất lượng sản phẩm và những review đánh giá. Những chiến lược giảm giá shock không quá hiệu quả tại Nhật. Các chiêu trò để tăng review cũng không nhận được thiện cảm, thậm chí gây ra phản ứng ngược. Tôi nhiều lần thử lướt qua các đánh giá của khách hàng đã mua, đa phần đều là những nhận xét tiêu cực về sản phẩm.
Nhưng với một số thị trường khác, Temu có thành công nhất định. Hai năm trước, Temu vào Mỹ. Chỉ sau vài tháng, ứng dụng này đứng top 1 trong danh sách tải các ứng dụng miễn phí trên cả hai nền tảng chính App Store và Google Play.
Thực tế, mô hình kinh doanh của Temu không quá khác biệt so với các trang thương mại điện tử đến từ Trung Quốc như Shein, Wish hay AliExpress. Điểm đặc biệt khiến Temu gây được sự chú ý lớn ở Mỹ ngoài các chính sách chiết khấu và các chiến dịch khuyến mãi, ưu đãi - nằm ở giá thành.
Trong một cuộc khảo sát gần đây được thực hiện bởi Numerator, gần một nửa số người tham gia biết tới Temu qua các trang mạng xã hội. Trong đó, 40% khách hàng của Temu sử dụng Tiktok hàng ngày. Nắm bắt được thị hiếu của giới trẻ là điều khiến Temu thành công.
Nghiên cứu của Microsoft cho thấy chỉ trong 15 năm từ 2000 đến 2015, "khoảng tập trung" (attention span) của người tiêu dùng đã giảm tới 25% xuống còn 8 giây. Con số này của cá vàng là 9 giây. Với độ tập trung kém cả một con cá, chiến lược gây chú ý bằng những nội dung sốc không quá khó hiểu. Temu đã tiếp cận người dùng bằng hàng loạt sản phẩm "trông ngon" - "chưa biết bổ hay không" - nhưng quan trọng nhất: rất rẻ.
Cho tới năm 2030, khoảng 75% người tiêu dùng ở những thị trường đang phát triển nằm trong độ tuổi 15 đến 34. Sức tiêu thụ hàng hóa của lực lượng này cũng nhiều hơn gấp hai lần giới trẻ ở các nước phát triển. Tâm lý tiêu dùng này có thể lý giải bằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và sự cải thiện chất lượng và tiêu chuẩn sống. Kinh tế càng tăng trưởng nhanh, người trẻ càng lạc quan về tương lai và càng mạnh tay trong chi tiêu. Đánh vào đối tượng này, Temu có thể đảm bảo một lượng người tiêu thụ ổn định, tiêu nhiều, tiêu thường xuyên, và trung thành với sàn.
Tuy nhiên, những nền tảng khuyến khích "số lượng" thay vì "chất lượng" như Temu thúc đẩy văn hóa tiêu thụ dư thừa (overconsumption) - mà không nghĩ tới hậu quả lâu dài. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng rác thải và biến đổi khí hậu.
Ở một thị trường khó tính và chuộng chất lượng như Nhật Bản thì hàng năm cũng có tới khoảng 1,3 triệu tấn quần áo bị vứt bỏ, trong đó phần lớn đến từ ngành công nghiệp thời trang nhanh. Lượng rác này không chỉ tạo ra gánh nặng lên hệ thống xử lý chất thải mà còn gây ô nhiễm nguồn nước và đất, đa phần bởi các chất liệu dệt may giá rẻ vốn không dễ phân hủy sinh học.
Để sản xuất hàng loạt sản phẩm với số lượng khổng lồ, những ngành công nghiệp này tiêu thụ một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên. Điển hình là các sản phẩm thời trang nhanh. Việc trồng bông, ví dụ như ở Ấn Độ hay Trung Quốc, tiêu tốn lượng nước khổng lồ, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên nước tự nhiên và dẫn đến khủng hoảng nước ở những khu vực.
Theo nghiên cứu năm 2018 được thực hiện bởi Đại học Tân Cương, số lượng nước sử dụng cho việc trồng bông đã tăng từ 2 lên đến 21 tỷ mét khối chỉ trong 30 năm từ 1989 đến 2018. Báo cáo của Quantis năm 2018 cũng chỉ ra: gần 80% lượng ô nhiễm môi trường trong ngành dệt may có liên quan đến polyester - loại chất liệu tổng hợp được sử dụng phổ biến trong thời trang nhanh, khi quá trình sản xuất (nhuộm, tẩy, và dệt sợi) đòi hỏi lượng lớn dầu mỏ và giải phóng lượng lớn khí nhà kính, góp phần vào biến đổi khí hậu.
Khi tính đến chất lượng sản phẩm, đa phần sản phẩm giá rẻ đều có chất lượng dưới mức trung bình, vòng đời rất ngắn. Tại các nước đang phát triển chưa có hệ thống xử lý và tái chế rác thải tiên tiến, lượng rác thải khổng lồ này (chủ yếu là rác thải nhựa) chỉ có một con đường duy nhất: xả thẳng ra tự nhiên, qua hình thức chôn lấp hoặc đốt.
Trong xã hội hiện đại, người tiêu dùng dễ bị cuốn vào vòng xoáy của việc sở hữu và tiêu thụ, còn dẫn đến tình trạng căng thẳng và áp lực về tài chính khi mua sắm không kiểm soát. Cảm giác hạnh phúc do việc sở hữu những món đồ mới chỉ mang tính tạm thời, sau đó thường là sự trống rỗng và cần tiếp tục tiêu thụ để cảm thấy hài lòng hơn.
Xét rộng hơn về trách nhiệm xã hội, khi truy cập trang chủ, Temu có thông báo về cam kết "phát triển bền vững"; dù phải mất 10 lần kéo trang để thấy mục này. Temu cho biết họ có cam kết liên tục đối với tính bền vững của môi trường bằng việc hợp tác với tổ chức Trees for the Future trong dự án trồng cây tại vùng cận Sahara của châu Phi.
Trees for the Future là tổ chức uy tín và được bảo hộ bởi Liên Hợp Quốc. Tính đến nay, Temu cho biết đã có gần 15 triệu cây được trồng nhờ đóng góp của mình. Tuy vậy, ít người chú ý rằng số cây này thực chất được đóng góp bởi người tiêu dùng, khi họ đồng ý chi trả một phần nhỏ giá trị gia tăng trong đơn hàng dùng để hỗ trợ dự án. Đây là cách đẩy trách nhiệm xã hội sang cho khách hàng.
"It’s too good to be true" (Quá tốt để có thể là sự thật) là câu thành ngữ phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, khi cuộc "đổ bộ" còn mới chớm, người dùng hoàn toàn có thời gian bình tĩnh để suy nghĩ trước khi quyết định mua hàng.
Vừa ngon, vừa bổ, chắc chắn không rẻ. Hàng hóa trên sàn thương mại điện tử đang gây sốt Temu, thì cực rẻ. Thay vì bị cuốn vào các chương trình khuyến mãi và xu hướng thời trang ngắn hạn, ưu tiên chọn những sản phẩm bền vững, có tuổi thọ cao là cách giúp giảm lượng rác thải và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Đầu tư vào quần áo, giày dép hay sản phẩm gia dụng chất lượng tốt không chỉ bảo vệ sức khỏe bản thân, giúp tiết kiệm chi phí lâu dài mà còn góp phần xây dựng thói quen tiêu dùng có trách nhiệm hơn với môi trường và cộng đồng.
Phạm Tâm Long
" alt="Hàng giá rẻ và rác tiêu dùng">Hàng giá rẻ và rác tiêu dùng
-
Chiến dịch “Tủ sách cho em 20/11” kêu gọi phụ huynh, học sinh tặng sách cho thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Theo kế hoạch, các trường tham gia sẽ tổ chức một số buổi talkshow với sự tham gia của phụ huynh. Tại đây, họ sẽ chia sẻ những chiêm nghiệm và bài học từ sách đến các học sinh như một hoạt động ngoại khóa bổ ích.
Ông Hoàng Nam Tiến được biết đến là người có niềm đam mê đặc biệt với sách và luôn cổ vũ văn hóa đọc. Những chia sẻ gần gũi, hấp dẫn và dí dỏm của ông về sách đã thuyết phục được nhiều độc giả. Các tác phẩm được ông giới thiệu như Think again(Dám nghĩ lại)và The art of strategy(Nghệ thuật tư duy chiến lược)đều ghi nhận lượng tiêu thụ đột biến.
Hoàng Nam Tiến cũng là tác giả của cuốn sách Thư cho em- kể về câu chuyện tình của ba mẹ ông, đã phát hành hơn 45.000 bản kể từ tháng 3/2024.
Ông Hoàng Nam Tiến được nhiều độc giả, đặc biệt là các bạn trẻ yêu mến. “Thư cho em” là cuốn sách đầu tay của tác giả, đã phát hành hơn 45.000 bản.
Chiến dịch đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ cộng đồng phụ huynh. Nhiều người cho biết họ rất vui khi được tham gia vào chương trình này, xem đây là cơ hội để cả gia đình cùng trải nghiệm niềm vui đọc sách và đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
"Chúng tôi hy vọng chương trình sẽ tiếp tục phát triển và lan tỏa, trở thành một hoạt động thường xuyên tại các trường, nơi sách không chỉ là công cụ học tập mà còn là người bạn đồng hành, là nguồn động viên, khích lệ các em trên hành trình tìm kiếm tri thức", ông Tiến chia sẻ thêm về tầm nhìn của sáng kiến.
Minh Phi
Ảnh: NVCC Ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ cách đọc 5 cuốn sách trong 2 tiếngNhờ trí tuệ nhân tạo, nếu đọc 5 cuốn sách cùng chủ đề mất khoảng một tuần, ông Hoàng Nam Tiến chỉ mất khoảng hai tiếng." alt="Ông Hoàng Nam Tiến nêu sáng kiến 'Tủ sách cho em 20/11' lan tỏa văn hóa đọc">Ông Hoàng Nam Tiến nêu sáng kiến 'Tủ sách cho em 20/11' lan tỏa văn hóa đọc
-
Nhận định, soi kèo Malmo vs Osters, 0h00 ngày 30/4: Khác biệt đẳng cấp
-
Bức ảnh đầu tiên chụp vào năm 1991. Ảnh: Thenewyorker Mọi chuyện bắt đầu vào năm 1990 khi bố mẹ của bà Deanna đã ngoài 70 tuổi. Họ bán ngôi nhà cũ và chuyển đến nhà mới. Deanna khi đó sống ở nơi khác nhưng thường xuyên về thăm bố mẹ.
Bức ảnh chụp năm 1996. Ảnh: Thenewyorker Mỗi khi rời nhà của bố mẹ, bà Deanna đều thấy bố mẹ đứng trước hiên nhà và vẫy tay chào tạm biệt cho tới khi bà đi thật xa.
Vào một ngày tháng 8/1991, với suy nghĩ bố mẹ sẽ có ngày rời xa thế giới, bà Deanna quyết định ghi lại những khoảnh khắc này.
Các bức ảnh chụp năm 2000 (trái) và 2001. Ảnh: Thenewyorker Bộ ảnh cho thấy tình yêu thương vô điều kiện mà bố mẹ bà Deanna dành cho con gái.
Các bức ảnh chụp năm 2004 (trái) và 2009. Ảnh: Thenewyorker Tháng 8/2009 là lần cuối cùng bố bà Deanna xuất hiện trong ảnh. Trong bức ảnh này, ông chống gậy, dựa vào vợ và vẫy tay chào con gái.
Bà Deanna tiếp tục ghi lại những khoảnh khắc vẫy tay chào của mẹ cho đến ngày mẹ bà chuyển vào viện dưỡng lão năm 2017.
Bức ảnh chụp năm 2017. Ảnh: Thenewyorker Sau khi mẹ bà qua đời, cũng vào năm 2017, Deanna đã chụp một bức ảnh toàn cảnh ngôi nhà nhưng giờ thiếu vắng hình bóng cha mẹ.
Toàn cảnh ngôi nhà, được chụp năm 2017. Ảnh: Thenewyorker Con mặc bộ quần áo mới rồi mất tích, bố mẹ nhọc nhằn tìm kiếm suốt 34 năm
TRUNG QUỐC - Ngày con mặc bộ đồ mới để chuẩn bị đi biểu diễn văn nghệ cũng là ngày con rời xa bố mẹ suốt 34 năm, để lại nỗi đau đớn không diễn tả thành lời." alt="Cụ bà sở hữu bộ ảnh quý hiếm chụp trong 27 năm, ai xem cũng xúc động">Cụ bà sở hữu bộ ảnh quý hiếm chụp trong 27 năm, ai xem cũng xúc động