Chơi game 3D với Toshiba Satellite M300
![](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/70/a0/00/70a0004d413efe5facb9910bcd5f6ed5_2.jpg)
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/52f099946.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
![]() |
![]() |
Là một trong lễ hội truyền thống quan trọng của người dân Việt, Tết Trung Thu là buổi chuyện trò gia đình bên ấm trà, đĩa bánh; gửi cho nhau những tri ân tốt đẹp hay một lời cám ơn cho những tháng ngày người lớn, người nhỏ cùng nhau bên mái ấm gia đình.
![]() |
Và câu chuyện đêm trăng tròn, chị Hằng, chú Cuội, sẽ không thể thiếu chiếc bánh nướng hay chiếc bánh dẻo đậu xanh thơm lừng trong mâm cỗ ngày rằm Trung thu
![]() |
![]() |
Nếu trẻ con ngày xưa í ới nhau ngoài ngõ, rồng rắn cho trò chơi lễ hội, thì ngày nay trẻ có thể trải nghiệm Tết Trung thu của mình qua công nghệ tương tác AR mà Kinh Đô đã gửi tâm quyết vào cho thế hệ mai sau.
![]() |
Chiếc bánh Trung Thu không chỉ dừng ở mùa đoàn viên của riêng một ai, mà còn là văn hóa tri ân đã có từ lâu đời. Là lời cảm ơn cho những đồng nghiệp cùng sát cánh cho thành công chung tập thể; là lời chúc nhau cho những thành công mới của đối tác; là hộp bánh con dành cho cha mẹ; là món quà của người ở phương xa.
![]() |
![]() |
![]() |
Với hơn 70 chủng loại và hơn 40 hương vị khác nhau, câu chuyện "Tròn vị bánh, Sáng mãi chuyện đêm trăng" sẽ được Kinh Đô, thương hiệu bánh với 22 năm kinh nghiệm, sẵn sàng kể cho mọi nhà nghe trong mùa Trung Thu 2020.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Là câu chuyện của những chiếc bánh trung thu Kinh Đô được sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nghiêm ngặt của hệ thống các nhà máy Mondelez International trên toàn cầu, kết hợp cùng tay nghề thủ công bậc thầy của đội ngũ Mondelez Kinh Đô.
![]() |
![]() |
Là câu chuyện của mùa trăng tròn, tạm gác lại những lo toan, để cùng đoàn viên cho một mùa lễ hội Trung Thu rộn vang tiếng cười.
![]() |
![]() |
Ngọc Minh
">Trung thu
Khối hổ phách đầu tiên phát hiện ở Nam Cực
Lệ phí trước bạ là một một trong nhiều khoản chi phí chủ sở hữu phải hoàn thành để lăn bánh một mẫu xe. Ưu đãi lệ phí trước bạ là một cách để kích thích người dân ưu tiên sử dụng những dòng xe này.
Cùng với các giải pháp khác được thực hiện đồng bộ, Bộ Công thương đặt mục tiêu tỷ lệ xe điện, xe hybrid, xe sử dụng năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học hay nhiêu liệu xanh khác (gọi tắt là xe xanh) chiếm khoảng 18-22% tổng doanh số toàn thị trường (1-1,1 triệu chiếc) vào 2030. Tức tương đương với con số 180.000-242.000 chiếc.
Đến 2045, doanh số toàn thị trường đạt khoảng 5-5,7 triệu xe. Trong đó có khoảng 4,3-4,4 triệu xe xanh, tương đương thị phần khoảng 80-85%.
Đề xuất giảm lệ phí trước bạ xe hybrid tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Gần 6 năm trước, lá thư tình chứa đầy yêu thương và nghị lực của cô gái Trần Thị Lý (SN 1992, Ninh Bình) gửi cho người yêu Hoàng Anh (SN 1993, Thanh Hóa) đã lấy đi không ít nước mắt của khán thính giả chương trình "365 Ngày hạnh phúc" trên VOV.
Họ đã viết lên một bản tình ca đẹp đẽ, thay vì chìm đắm trong tiêu cực và bi quan.
“Lần đầu tiên em về nhà anh, mẹ anh đã nói với em rằng: “Cô không muốn cháu khổ, cháu còn trẻ, gia đình cô sẽ cố chăm sóc Hoàng Anh đến ngày nào còn có thể”.
Em đã nghĩ đến việc anh có thể không sống được lâu nữa. Nhưng chính sợ rằng mình không còn được gặp nhau bao lâu nữa mà em quyết định nhận lời yêu anh.
Một mình một chiếc xe lăn, trốn gia đình, tự loay hoay đi mấy trăm cây số lên Hà Nội. Em cũng không biết mình sẽ lo cho anh thế nào. Em cũng chỉ là một đứa con gái không lành lặn” (trích đoạn thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Nội dung giản dị nhưng mang cả tấm chân tình đã truyền cảm hứng đến nhiều người. Bởi hai nhân vật chính đều là người khuyết tật.
![]() |
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7". |
Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
![]() |
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ. |
Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
![]() |
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn. |
Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
![]() |
Ảnh cưới của vợ chồng Lý. |
Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
![]() |
Giây phút hai bố con đoàn tụ. |
Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
![]() |
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. |
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
">Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa
Nằm ven bờ sông Đáy, xưa kia, đây là vùng phát triển kinh tế khá sầm uất. Người dân không chỉ tự hào về sự phát triển kinh tế mà họ còn có những di tích đặc biệt, thông qua câu nói: “Đình không xà, làng có 73 giếng”.
Giếng cổ nay không còn sử dụng, đã được phủ bề mặt để bảo vệ. |
“Đình không xà” là ngôi đình lớn của làng Kẻ Giá xưa, rộng hơn 500m2 được dựng bởi 50 chiếc cột lớn.
Điều đặc biệt là những cột này đều không có mối đục nào của xà để nối lại. Các cột dựng đứng, mái gác lên đỉnh cột tạo nên một ngôi đình hoành tráng, uy nghi. Nhiều năm về trước, do chiến tranh, ngôi đình đã bị đốt phá.
Tuy đình không còn nhưng làng vẫn may mắn gìn giữ được những chiếc giếng cổ. 73 chiếc giếng nằm rải rác khắp ngôi làng. Mỗi giếng đều có cấu tạo giống hệt nhau.
Ở dưới đáy giếng là 2 phiến gỗ lim chắc chắn. Trải qua thời gian dài, các phiến gỗ lim vẫn không hề bị mủn, hư hỏng.
Từ phiến gỗ lim này, người xưa đã xếp các phiến đá lên theo hình tròn để tạo thành chiếc giếng. Các phiến đá đều không dùng hồ, vữa gắn kết mà vẫn chắc chắn.
Mỗi giếng hàng chục phiến đá, người dân có thể dùng tay bám vào những phiến đá này để lên xuống dễ dàng.
Anh Thanh bên một trong 73 chiếc giếng cổ của làng. |
Anh Thanh (người dân ở xóm 1, xã Yên Sở) chia sẻ: “Người ta có thể lay các phiến đá này. Tuy nhiên nó không hề bị rơi ra, nhiều năm vẫn tạo thành một khối vững chắc. Hai phiến gỗ lim được lý giải là điểm chặn, giúp các phiến đá phía trên không bị lún sâu xuống đất”.
Giếng đã trở thành một phần không thể thiếu với người làng. Người dân thường đến gánh nước về dùng nấu ăn, sinh hoạt. Chiều chiều, phụ nữ giặt đồ và trẻ con có thể tắm ngay bên giếng.
Người dân ở đây cho biết, họ thường phải dậy sớm để gánh nước bởi nếu đến muộn, nước sẽ không còn. Nước của giếng nổi tiếng trong, mát vào mùa hè và rất ấm vào mùa đông. Người làng còn khẳng định, trẻ con bị rôm sẩy tắm nước giếng đều hết.
Hiện, chỉ còn vài giếng còn được sử dụng. |
73 giếng nước đã trở thành nơi cung cấp nước chính cho người dân cả một vùng. Làng Đắc Sở còn có đặc sản là món bánh gio. Họ cho rằng, điều làm nên vị thanh mát đặc biệt của món bánh chính là nguồn nước lấy từ các giếng cổ.
Khá kỳ lạ là 73 giếng đều có một miếu nhỏ bên cạnh. Người xưa tin rằng, giếng nào cũng có thổ địa nên họ lập miếu, chăm sóc chu đáo. Vào các ngày Rằm hay mùng 1, người dân đều đến thắp hương xin bình yên, may mắn trong cuộc sống.
Ngày nay, các nhà đều có giếng khoan và dùng nước máy nên chỉ còn lại vài giếng làng giữ được công năng sử dụng.
Bên cạnh mỗi giếng đều có miếu nhỏ - nơi người dân đến cầu bình an vào các ngày Rằm, mùng 1. |
Ông Ngũ Chí Luyện (66 tuổi) trưởng xóm 1 xã Yên Sở, cho biết, ông không biết các giếng cổ có từ bao giờ. Thời cụ, kị của ông đã thấy xuất hiện giếng. Tuổi thơ của ông Luyện cùng những đứa trẻ ở làng đều gắn liền với chiếc giếng này.
Ngày nay, khi giếng không còn nhiều công năng sử dụng, người làng vẫn dành cho nó một tình cảm đặc biệt. Ở nhiều giếng, họ xây gạch, làm chắn thép để bảo vệ giếng và tránh trẻ con sẩy chân ngã xuống.
Người làng vẫn thường xuyên tiến hành nạo vét, tôn tạo giếng và quét dọn quanh khu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ di tích của làng.
“Trước đây, khi còn sử dụng nước, chúng tôi đều tiến hành làm vệ sinh đáy giếng định kỳ. Ngày nay, khi không còn dùng nước giếng, người làng vẫn gìn giữ khu vực giếng sạch sẽ, cẩn thận”, ông Luyện nói.
Theo ông, giếng làng là nơi họ tụ họp, gắn kết tình cảm sau những buổi làm đồng mệt nhọc. Ngày nay, nó vẫn rất quý giá bởi lưu giữ nhiều kỉ niệm của người dân ở làng.
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
">Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa
![]() |
Phật tử, nhân dân và du khách đến lễ hội được dịp chiêm ngưỡng gần 100 loại hoa cúc từ làng hoa Tây Tựu (Hà Nội) và các làng hoa nổi tiếng của nhiều địa phương đưa về trưng bày tại các chợ hoa. Du khách đồng thời tham quan làng hoa cúc nghệ thuật, hòa vào hoạt động văn hóa quần chúng, xem chương trình nghệ thuật “Đêm hội trùng dương”. CÙng với đó, tham gia thiền trà, thưởng thức đặc sản chay như: cơm chay, các loại bánh chay, bánh ngô, sắn, các loại hoa quả… tại các chợ ẩm thực suốt 3 ngày diễn ra lễ hội trong khu vực chùa Ba Vàng.
![]() |
Lễ hội Hoa cúc chùa Ba Vàng 2020 là lần thứ ba, sau 2 lần tổ chức thành công vào năm 2013 và 2016. Lễ hội năm nay nhằm phát huy những nét đẹp truyền thống của dân tộc, hướng đến những giá trị chân - thiện - mỹ. Tôn vinh những giá trị cốt lõi của di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Linh sơn Yên Tử - cái nôi của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
![]() |
Đây là lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu du lịch, sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân, phật tử, mà còn góp phần thực hiện mục tiêu kép, phòng chống dịch Covid-19 nhưng vẫn kích cầu du lịch nói chung, từ đó khôi phục kinh tế của tỉnh Quảng Ninh tăng trưởng 2 con số trong năm 2020.
![]() |
Lễ hội Hoa cúc chùa Ba Vàng 2020 tiếp tục gieo vào lòng người những nhân lành chân quý trong Phật Pháp của loài hoa cúc (hoa cúc cho dù có héo, thì hoa vẫn không rụng xuống đất, lá vẫn không rời cành).
![]() |
Qua Lễ hội Hoa cúc 2020, Ban tổ chức muốn gửi thông điệp ý nghĩa từ loài hoa cúc về Tình đoàn kết, gắn bó, keo sơn - tình người, tương thân, tương ái của dân tộc Việt Nam nói riêng và nhân loại nói chung. Từ đó, vận động người dân và phật tử khi đến với lễ hội, khởi tâm từ bi thương yêu, xả thí đóng góp tiền, vật chất… để ủng hộ cho đồng bào miền Trung vừa chịu tổn thất quá lớn về người và tài sản vì lũ lụt.
Số tiền quyên góp được sẽ được nhà chùa trực tiếp trao cho Mặt trật Tổ quốc, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo trong lễ hội để kịp thời cứu trợ các tỉnh miền Trung.
Lệ Thanh
">Lễ hội Hoa cúc chùa Ba Vàng 2020 hướng đến đồng bào miền Trung
友情链接