您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề
Thể thao17人已围观
简介Kết thúc chương trình học lớp 9,ềuhọcsinhmiềnnúiởHuếbỏđirừngđểhọcnghềmc hôm nay A Cơ Quý (sinh năm 2...
Kết thúc chương trình học lớp 9,ềuhọcsinhmiềnnúiởHuếbỏđirừngđểhọcnghềmc hôm nay A Cơ Quý (sinh năm 2004) - cậu học sinh người dân tộc Tà Ôi của huyện A Lưới đã định hình con đường nghề nghiệp của mình trong lương lai.
Không chọn hướng đi rừng săn bắt hay vác gỗ thuê như nhiều bạn bè cùng trang lứa, học xong lớp 9, A Cơ Quý quyết định theo học chương trình trung cấp nghề của Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế với hy vọng ra trường dễ kiếm được việc làm và sớm thoát nghèo.
“Ở quê em, các bạn đồng trang lứa thất nghiệp thường đi rừng bẫy thú, làm thuê. Nhưng cuộc sống vẫn khó khăn và em quyết định không đi rừng nữa. Thấy nhà trường tuyển sinh nên em đăng ký theo học để sau này có được một cái nghề trong tay”
Thấy cơ hội việc làm khi nhiều công ty tuyển dụng cùng với phù hợp năng lực bản thân, A Cơ Quý chọn theo nghề cơ khí.
“Em thấy ngành cơ khí phù hợp và khi ra trường thì cơ hội việc làm cũng nhiều bởi rất nhiều công ty đăng tuyển dụng. Vì trường cũng có chương trình xuất khẩu lao động nên mong muốn của em là nếu được sau này có thể đi xuất khẩu lao động, nhưng trước tiên phải có tay nghề đã”.
![]() |
Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề |
Còn Nguyễn Đức Nhân (sinh năm 2002) tốt nghiệp xong THCS, hiểu rõ khả năng của bản thân, em quyết đi học nghề luôn để kiếm việc làm.
“Em quyết định không học lên THPT nữa để tiết kiệm thời gian. Giờ vào học nghề sau này ra làm còn trẻ khỏe và có được tay nghề sớm hơn”, Nhân nói.
Em chọn nghề cơ khí theo sở thích và nhu cầu thực tế của địa phương và mong muốn ra trường có bằng tốt để đi làm.
Không giống như Quý và Nhân, sau khi học xong lớp 9, Hồ Văn Hiếu (sinh năm 2000, huyện A Lưới) từng trải qua nhiều công việc khác nhau, từ đi rừng vác keo đến làm thuê ở nhà hàng kiếm tiền. Nhưng làm khoảng 1 tuần vác keo, Hiếu cảm nhận rõ công việc vất vả khi đôi vai em đau ê ẩm sau những giờ làm.
2 năm lông bông với nghề nghiệp không ổn định, Hiếu quyết định học nghề cơ khí tại Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế.
“Em tính đi học nghề thì mình sẽ có công ăn việc làm ổn định để có thể chăm sóc cho gia đình. Thấy nghề Cơ khí hàn, nhiều anh đi trước kiếm được tiền khá tốt và nhiều cơ hội việc làm ổn định nên em quyết theo học. Kể cả sau này không xin được vào công ty thì khi đã có nghề trong tay rồi mình không phải lo chuyện mưu sinh nữa”
Gia đình Hiếu thuộc diện khó khăn khi bố mẹ không có công ăn việc làm ổn định, thu nhập chủ yếu chỉ nhìn vào nghề nông. Đã vậy, mẹ em còn mắc ung thư, bố thì nhiều năm đau lưng do tuổi già. Song may mắn cho Hiếu cũng như nhiều học sinh miền núi, con em dân tộc thiểu số là khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.
“Đi học nghề mình được miễn học phí, được bao ăn và chỗ ở. Nhà trường cũng hỗ trợ tiền học bổng nữa nên giúp em cũng như các bạn có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện để được đi học nghề thế này”.
Ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Để định hướng nghề nghiệp, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề như CĐ nghề Thừa Thiên Huế đã phải trực tiếp xuống tận các trường phổ thông làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân hơn như vào học nghề. Cách làm này đã tạo hiệu quả khi nhiều học sinh đã chọn học nghề ngay sau khi học xong lớp 9.
Em Lê Thị Huỳnh Như chia sẻ: “Tốt nghiệp THCS xong em chọn vào đây học luôn bởi đây là một môi trường mà khi mình học xong nghề thì cũng có cả bằng tốt nghiệp lớp 12 và lúc đó có thể đi làm luôn. Hơn nữa trường cũng có nhiều chương trình và cơ hội xuất khẩu lao động,...”
![]() |
Nhờ làm tốt công tác hướng nghiệp mà theo thầy Trần Văn Hà, Trưởng khoa Cơ khí, Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế, số lượng học sinh các huyện miền núi chọn trường nghề gia tăng đáng kể trong những năm gần đây.
“Hai năm vừa rồi, số học viên người dân tộc thiểu số về đây học khá đông. Điều này nhờ chính sách của nhà nước trong hỗ trợ chế độ ăn ở cho các em. Thứ hai nữa là các em cũng xác định được hướng học nghề để lập nghiệp. Ở miền núi thường khi học xong lớp 9 các em có xu hướng đi làm để kiếm thu nhập ngày nào biết ngày đó. Về đây học thì các em đã xác định được học để sau này có nghề ổn định nên có tư tưởng tốt”, thầy Hà nói.
Theo thầy Hà, Cơ khí là một trong những ngành của nhà trường có số học sinh đông nhất. Bởi cũng xuất phát từ thực tế các em khi ra trường có công việc ổn định và thu nhập tương đối cao. Hiện tại học viên trường đi thực tập ở doanh nghiệp đã được từ 4-5 triệu đồng/tháng và sau khi ra trường gần như được doanh nghiệp nhận hết.
Theo thầy Hà, không chỉ đảm bảo chính sách hỗ trợ đào tạo nghề theo đúng quy định của nhà nước, việc cam kết đảm bảo đầu ra cho học viên sau khi tốt nghiệp cũng là yếu tố thu hút các em lựa chọn học nghề.
“Trường luôn có nhiều các doanh nghiệp đến để đăng ký tuyển dụng. Bây giờ học sinh của mình ra trường lương khởi điểm có thể đạt được khoảng 7 triệu đồng. Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm đến 70%, chủ yếu là rèn kỹ năng, tác phong công nghiệp, thái độ, còn lý thuyết rất ít. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiệm cận được công việc…”
Ông Trần Nam Lực, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, để giữ được chất lượng, doanh nghiệp đánh giá cao, từ đó tạo được thương hiệu và phần lớn người học ra có việc làm, lương cao thì ngoài nhu cầu của người học, trường phải đánh giá thị trường, điều chỉnh ngành nghề tuyển sinh sao cho phù hợp. Bên cạnh đó phải chủ động đưa thông tin tuyển sinh của trường tới tận người học chứ không chỉ phụ thuộc vào các kênh truyền thông.
Hải Nguyên

Những nghề đang "khát" lao động
- Ông Đào Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội) cho hay thực tế có những nghề cả trong và ngoài nước đều thiếu nhân lực, thu nhập cao song ít học viên theo học.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 01/05/2025 09:46 Kèo phạt ...
【Thể thao】
阅读更多Nhận định, soi kèo Hartford Athletic vs Louisville, 6h05 ngày 8/9
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多Việt Nam sẽ có Trung tâm dữ liệu công suất 60MW?
Thể thaoÔng Lionel Yeo, Giám đốc điều hành của ST Telemedia Global Data Centres (STT GDC). Ảnh: Lê Mỹ Theo đó, Trung tâm dữ liệu này cũng sẽ được kết nối đến Trung tâm dữ liệu STT VNG Ho Chi Minh City 1 (tên mới của VNG Data Center) thông qua hạ tầng mạng đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối và mở rộng dịch vụ. STT VNG Ho Chi Minh City 2 sẽ có khả năng truy cập vào các trạm biến áp lân cận, mạng viễn thông thiết yếu, các tuyến giao thông, hậu cần, trung tâm kinh doanh và công nghiệp, cũng như các tỉnh khác thông qua đường cao tốc vành đai ngoài TP.HCM.
Trả lời câu hỏi của PV VietNamNetvề việc khi nào sẽ triển khai xây dựng trung tâm dữ liệu này, ông Lionel Yeo cho biết, điều này phụ thuộc vào nền tảng và nhu cầu thị trường trong thời gian tới. Theo đó, sau khi khai thác thành công Trung tâm dữ liệu 1, các đơn vị mới triển khai xây dựng trung tâm mới, mọi thứ tuỳ thuộc vào thị trường.
Trước lo ngại về nguồn điện cung cấp, đại diện STT GDC chia sẻ, họ sẽ làm việc với các cơ quan liên quan và Chính phủ để đảm bảo việc cung cầu và sẽ phối hợp một cách chặt chẽ.
Ông Lê Hồng Minh, CEO của VNG. Ảnh: Lê Mỹ Theo ông Lê Hồng Minh, CEO của VNG, trung tâm dữ liệu sẽ bùng nổ trong thời gian tới do sự phát triển của điện toán đám mây, AI và đây là cấu phần hạ tầng quan trọng của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lĩnh vực này chưa được đầu tư và quan tâm đầy đủ của doanh nghiệp hay các chính sách của Nhà nước.
Bên cạnh đó, ở Việt Nam các trung tâm dữ liệu vẫn còn rất ít và quy mô nhỏ. Chính vì vậy, VNG cần tìm đối tác đủ lớn để xây dựng các trung tâm dữ liệu quy mô lớn, vừa phục vụ nhu cầu trong nước và phát triển ra thị trường toàn cầu; STT GDC là một đối tác như vậy, khi họ đang sở hữu và khai thác 95 trung tâm dữ liệu tại 11 quốc gia, công suất điện hơn 1,7GW.
Đồng thời, để phát triển thị trường này, theo ông Lê Hồng Minh, đây không phải là câu chuyện riêng của VNG mà cần nhiều bên cùng tham gia, khi nó đóng vai trò quan trọng trong cơ sở hạ tầng của nền kinh tế số. Bên cạnh đó, đây cũng là lĩnh vực tốn rất nhiều vốn đầu tư và một mình doanh nghiệp này cũng không thể làm được.
Tại Việt Nam, trung tâm dữ liệu lớn và hiện đại nhất Việt Nam vừa được Viettel khai trương vào tháng 4/2024, với tổng công suất điện là 30MW.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Super Nova Riga vs Riga FC, 17h00 ngày 1/5: Tưng bừng bắn phá
- 4 thứ không đặt trong phòng khách dù thích đến mấy
- Top 5 xe đa dụng tháng 1/2022: Hyundai Tucson ngược dòng
- Nhiễm nấm da đầu do tiếp xúc với chó mèo nuôi trong gia đình
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 29/4: Ca khúc khải hoàn
- Mua xe lướt nhưng biển xe được định danh theo chủ cũ thì có bị xử phạt?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs Jamshedpur, 21h30 ngày 30/4: Cửa trên sáng
-
Không giữ đúng khoảng cách khi đi trên cao tốc dễ xảy ra tai nạn. Ảnh: Võ Tâm Theo quy định tại Thông tư 31/2019/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các xe phụ thuộc vào tốc độ di chuyển, theo bảng dưới đây:
Tốc độ (km/h) Khoảng cách an toàn (m) 60 35 Từ 60 đến 80 55 Từ 80 đến 100 70 Từ 100 đến 120 100 Theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm khoảng cách an toàn có thể phải đối mặt với các mức phạt khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vi phạm.
Cụ thể, nếu không giữ khoảng cách an toàn và để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước, tài xế sẽ bị phạt tiền từ 800.000 nghìn đến 1 triệu đồng.
Đối với hành vi vi phạm khoảng cách an toàn trên đường cao tốc, mức phạt sẽ tăng lên từ 4-6 triệu đồng, kèm theo việc bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng. Nếu vi phạm này gây ra tai nạn giao thông, tài xế sẽ chịu mức phạt nặng hơn, từ 10-12 triệu đồng, cùng với việc bị tước Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Đi vào làn dừng khẩn cấp
Làn dừng khẩn cấp trên cao tốc là làn đường chỉ dành cho các phương tiện ưu tiên như xe cứu thương, xe cứu hỏa hoặc các phương tiện gặp sự cố. Tuy nhiên, không ít tài xế lạm dụng làn này để vượt lên khi gặp ùn tắc, điều này không chỉ vi phạm Luật Giao thông đường bộ mà còn gây cản trở cho các phương tiện cứu hộ, cứu nạn.
Đi vào làn đường khẩn cấp sai quy định có thể bị tước giấy phép lái xe từ 1-3 tháng. Ảnh: Võ Tâm Theo điểm g, khoản 5, Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế sẽ bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng đối với hành vi điều khiển ô tô chạy vào làn dừng xe khẩn cấp trên đường cao tốc mà không có lý do chính đáng. Ngoài ra, tài xế còn bị tước giấy phép lái xe từ 1-3 tháng.
Chạy chậm hơn tốc độ quy định
Tốc độ tối thiểu và tối đa trên cao tốc được quy định rõ ràng nhằm đảm bảo lưu thông thông suốt và an toàn. Tuy nhiên, nhiều tài xế vẫn mắc lỗi chạy chậm dưới tốc độ tối thiểu, gây cản trở giao thông và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao. Điều này đặc biệt nguy hiểm khi xe di chuyển chậm ở làn trái, gây khó khăn cho các phương tiện muốn vượt.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm lỗi chạy chậm dưới tốc độ tối thiểu sẽ phải đối mặt với các mức phạt khác nhau tùy theo tình huống.
Nếu tài xế chạy chậm hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, sẽ bị phạt tiền từ 400-600 nghìn đồng. Trường hợp tài xế không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn, mức phạt sẽ tăng lên từ 2-3 triệu đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Đi ngược chiều, lùi xe trên cao tốc
Lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc là hành động hết sức nguy hiểm, có thể gây tai nạn nghiêm trọng. Cao tốc được thiết kế để đi đúng một chiều nhất định, việc lùi hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ khiến các phương tiện xung quanh không chủ động được tốc độ và khoảng cách, dễ dẫn đến các tình huống tai nạn thảm khốc.
Tài xế đi ngược chiều trên cao tốc Long Thành - Dầu Giây. Ảnh: Tuấn Kiệt Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm lỗi lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ phải chịu các mức phạt nghiêm khắc.
Cụ thể, hành vi lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ bị phạt tiền từ 16-18 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 5-7 tháng. Đây là những hình phạt nhằm răn đe và ngăn chặn các hành vi nguy hiểm, có thể gây ra những tai nạn nghiêm trọng trên đường cao tốc.
Dừng, đỗ xe trên cao tốc
Trên cao tốc, chỉ được phép dừng, đỗ xe tại những vị trí quy định để đảm bảo an toàn. Nếu buộc phải dừng, đỗ xe tại nơi không được phép, tài xế phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy hoặc phải báo hiệu rõ ràng để các phương tiện khác có thể nhận biết và tránh va chạm.
Nhiều tài xế vô ý thức, dừng xe đi vệ sinh ngay trên làn khẩn cấp cao tốc. Ảnh: Võ Tâm Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, hành vi dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định trên đường cao tốc, tài xế vi phạm sẽ phải chịu mức phạt từ 10-12 triệu đồng. Ngoài ra, nếu vi phạm gây tai nạn giao thông, người điều khiển xe còn bị tước giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các lỗi thường gặp và mức phạt khi lái xe trên cao tốc trong dịp lễ 2/9
-
Báo VietNamNet phối hợp với lãnh đạo địa phương trao số tiền bạn đọc ủng hộ tới gia đình em Trần Hậu Mạnh. Ông Trần Quốc Hùng (50 tuổi) có hai người con trai là Trần Hậu Mạnh và Trần Hậu Gia Hưng (10 tuổi), thế nhưng cả hai đều bệnh tật, đẩy gia đình lâm vào bế tắc.
Kể từ lúc con trai cả Hậu Mạnh mắc bệnh ung thư xương, con út Gia Hưng mắc chứng rối loạn TIC (cử động bất thường của các cơ, lặp đi lặp lại không kiểm soát), ông Hùng phải chạy vạy, vay mượn khắp nơi để đưa các con đi chữa bệnh.
Trong căn nhà cấp 4 xập xệ nằm cuối thôn Thiên Nộ, cậu bé Hậu Mạnh mệt mỏi nằm trên giường, run rẩy bởi cơn sốt li bì kéo dài nhiều ngày sau phẫu thuật chân.
Mới 14 tuổi nhưng Mạnh đã trải qua hơn 10 lần phẫu thuật. Căn bệnh ung thư quái ác cướp đi đôi chân bình thường, lành lặn của cậu bé ham chơi thể thao. Thấy con khổ sở vì bệnh tật hành hạ, ông Hùng chỉ biết cắn răng chịu đựng, lau nước mắt, tự nhắc bản thân phải mạnh mẽ để đồng hành cùng con.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, bạn đọc đã gửi về ủng hộ gia đình em Mạnh số tiền gần 35 triệu đồng.
Đón nhận tình cảm của mọi người, ông Trần Quốc Hùng xúc động gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà hảo tâm đã chia sẻ với gia đình trong lúc hoạn nạn.
" alt="Trao gần 35 triệu tới bé trai mắc bệnh ung thư xương ở Hà Tĩnh">Trao gần 35 triệu tới bé trai mắc bệnh ung thư xương ở Hà Tĩnh
-
Đối tượng trộm cắp tài sản. Ảnh: CACC Trước đó, vào khoảng 10h30 ngày 19/10, công an bắt quả tang Thành có hành vi trộm cắp xe máy tại tòa 27A1, chung cư Green Star, phường Cổ Nhuế 1.
Tại cơ quan công an, Thành khai nhận do cần tiền để chi tiêu cá nhân nên nảy sinh ý định đi trộm cắp xe máy. Mục tiêu Thành nhắm đến là xe máy tại các hầm gửi xe không có người quản lý, trông giữ, có nhiều sơ hở.
2 đối tượng thu mua xe của Thành. Ảnh: CACC Bằng thủ đoạn trên Thành đã thực hiện 7 vụ, trộm cắp 7 xe máy, ước tính tài sản trộm cắp hơn 30 triệu đồng. Số xe máy trộm cắp được Thành bán lại cho Trần Xuân Quyết và Bùi Đình Sáng trú tại phường Tây Tựu.
Xe tang vật. Ảnh: CACC Khám xét khẩn cấp chỗ ở của Quyết và Sáng, công an đã thu giữ 3 túi nilon nghi là ma túy. Triệu tập đến cơ quan điều tra, Quyết và Sáng khai nhận tinh thể màu trắng và chất bột màu hồng đựng trong 3 túi nilon là chất ma túy do cả 2 góp tiền mua về cùng sử dụng nhưng chưa dùng hết.
Đồng thời 2 đối tượng thừa nhận đã mua số xe máy của Thành trộm được với giá 3 triệu đồng/xe, sau đó lên Facebook tìm người mua lại với giá 3,5 triệu đồng/xe để kiếm lợi.
" alt="Trộm cắp và tiêu thụ 7 xe gian, 3 người đàn ông bị tạm giữ">Trộm cắp và tiêu thụ 7 xe gian, 3 người đàn ông bị tạm giữ
-
Nhận định, soi kèo Henan vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 1/5: Chủ nhà chìm sâu
-
Năm 2023, Resco được đơn vị chủ quản khách sạn Sheraton Saigon chia lợi nhuận hơn 90 tỷ đồng. Ảnh: S.T. Ngoài ra, Resco đang đầu tư vào các công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các đơn vị khác với tổng số vốn gần 2.270 tỷ đồng.
Về các công ty liên doanh, liên kết, Resco đã đầu tư 92 tỷ đồng vào Công ty liên doanh Đại Dương - đơn vị chủ quản của khách sạn Sheraton Saigon (số 88 Đồng Khởi, Q.1), và 348 tỷ đồng vào Công ty Liên doanh Keppel Land Watco - chủ đầu tư toà nhà Saigon Centre I (số 65 Lê Lợi, Q.1).
Cả năm 2023, Resco được các công ty liên kết chia lợi nhuận 172 tỷ đồng, tăng 76 tỷ đồng so với năm 2022. Trong đó, Resco hưởng lợi nhuận 90,6 tỷ đồng từ đơn vị chủ khách sạn Sheraton Saigon và 80,5 tỷ đồng tư chủ đầu tư toà nhà Saigon Centre.
Phải trả gần 70 tỷ đồng từ thương vụ hợp tác tại Thuận Kiều Plaza
Trong số các dự án bất động sản đã và đang triển khai trên địa bàn TP.HCM, Resco có phát sinh vướng mắc về tài chính, thậm chí kiện tụng.
Công ty Kho bãi TP.HCM là đơn vị trực thuộc duy nhất của Resco. Quá trình kinh doanh, doanh nghiệp này chưa thực hiện thanh toán theo tiến độ hợp đồng và Resco đã bị các nhà thầu khởi kiện.
Để thi hành các bản án dân sự phúc thẩm, Chi cục Thi hành án Q.1 đã khấu trừ 11,7 tỷ đồng từ tài khoản của Resco. Tháng 1/2024, Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đã nhận đơn kháng nghị của Resco.
Về Công ty Kho bãi TP.HCM, Cục thuế TP.HCM đã có quyết định cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với doanh nghiệp này. Nguyên nhân do khoản nợ thuế 15,6 tỷ đồng liên quan đến mặt bằng 458 Nguyễn Tất Thành, Q.4.
Resco có khoản phải trả gần 70 tỷ đồng cho đối tác liên quan đến thương vụ hợp tác kinh doanh tại Thuận Kiều Plaza. Ảnh: Phong Anh Resco còn có khoản phải trả 7,8 tỷ đồng liên quan đến dự án Khu dân cư P.12, Q.Gò Vấp, hiện nay là dự án Khu dân cư An Hội. Dự án này Resco tiếp nhận từ Công ty cổ phần Địa ốc 6 (trước đây là Công ty Địa ốc Gò Môn).
Thời điểm triển khai dự án Khu dân cư An Hội, Công ty Địa ốc Gò Môn đã huy động vốn góp của tổng số 152 nền đất với tổng giá trị 33,5 tỷ đồng.
UBND TP.HCM đã chỉ đạo Resco làm việc với các khách hàng đã góp vốn với Công ty Địa ốc Gò Môn để điều chỉnh hình thức góp vốn triển khai dự án chung cư phục vụ tái định cư. Đến nay, Resco đã hoàn trả 25,7 tỷ đồng vốn góp của 113 nền đất, không trả lãi.
7,8 tỷ đồng phần vốn góp còn lại là của 39 nền đất, tương ứng 38 khách hàng. Hiện nay, Resco đang đối mặt với 8 vụ kiện liên quan đến 39 nền đất nói trên và vẫn đang chờ kết quả phúc thẩm của toà án.
Bên cạnh đó, đến nay Resco còn khoản phải trả ngắn hạn gần 70 tỷ đồng cho văn phòng điều hành của Công ty Kings Harmony International Ltd (Hong Kong, Trung Quốc).
Đây là khoản tiền Resco phải trả liên quan đến hợp đồng hợp tác giữa Công ty cổ phần XD-TM Sài Gòn 5 (đã bàn giao về cho Resco) và Kings Harmony International Ltd vào năm 2010 tại Khu cao ốc liên hợp gia cư và thương mại Thuận Kiều, Q.5, tức Thuận Kiều Plaza.
Theo thoả thuận, Công ty cổ phần XD-TM Sài Gòn 5 sẽ chịu trách nhiệm kinh doanh bán căn hộ tại Thuận Kiều Plaza, còn đối tác đến từ Hong Kong chịu trách nhiệm cho thuê căn hộ. Lợi nhuận phân chia cho các bên căn cứ theo hợp đồng.
8 lãnh đạo bị truy tố, Resco có nghìn tỷ gửi ngân hàng, đầu tư lớn vào DN đại gia Đinh Trường ChinhTrước khi dàn lãnh đạo bị truy tố vì chuyển nhượng các khu đất, Resco thu trăm tỷ mỗi năm. Hết năm 2022, Resco có hơn 3.200 tỷ đồng đầu tư vào các công ty khác và gửi ngân hàng." alt="Doanh nghiệp bất động sản hưởng lợi từ khách sạn Sheraton, toà nhà Saigon Centre">Doanh nghiệp bất động sản hưởng lợi từ khách sạn Sheraton, toà nhà Saigon Centre