Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.
Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau”
“Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò”. Vì muốn học trò được vui nên ngoài con chữ, các lớp học của thầy giáo Cẩn chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười.
Thầy giáo Dương Văn Cẩn: “Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười” Những thế hệ học trò 9X của thầy vẫn nhớ mãi về những bài thơ được “Thánh thơ Vật lý” gieo vần:
"Photon là sóng điện từ
Không điện, không khối sống lâu vô cùng
Vận tốc xưng bá xưng hùng
300 triệu đấy ai thời hơn không?”.
Nhờ thơ ca, những bài học Vật lý khô khan được biến hóa thành câu từ dễ thuộc, dễ đi vào lòng người khiến lũ học trò thích thú.
“Nhưng dạy Lý bằng thơ là cách tôi áp dụng từ hơn chục năm về trước. Giờ học trò không còn thích học qua thơ nữa”, thầy Cẩn nói.
Thế là thầy bắt đầu tìm cách lồng ghép cảm xúc vào mỗi bài giảng.
Dạy đến bài Bước sóng, có cậu học trò chợt quên công thức áp dụng, chỉ cần thầy giáo vu vơ đọc câu thần chú “Ai ngồi trên đê nhìn sóng”, cậu học trò vội gãi đầu nhớ ra ngay.
Mỗi bài giảng thường được thầy Cẩn đưa ra ví dụ cụ thể, sinh động từ đời sống hay bằng chính những câu chuyện vui để hút hồn học sinh vào môn học. Tiết học vì thế cũng không còn trở nên đáng sợ nữa mà học trò có những giây phút thoải mái, vui vẻ nhất để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới.
“Đôi khi chỉ là một đường vẽ, một cái “like tay” hay một âm thanh đặc biệt cũng có thể "tấn công" vào cảm xúc học trò ngay tức thì. Muốn có những ví dụ gần gũi, cứ trò chuyện với học trò, lăn vào tâm hồn chúng sẽ hiểu. Nhờ vậy bản chất hiện tượng cũng được học sinh hiểu tường tận chứ không phải thuộc bài một cách máy móc, không có tính hệ thống”.
Theo thầy Cẩn, học Vật Lý là để đưa vào cuộc sống chứ không phải là đưa vào đầu, viết vào bài thi, thi xong là quên ngay.
Thầy Cẩn lý giải, sở dĩ học trò ngày nay thường chán học những môn khô khan là bởi giáo viên chưa biết cách làm thế nào để khơi gợi cảm xúc tới học sinh. Tại các trường đào tạo sư phạm, nghiệp vụ tạo cảm xúc cho học sinh cũng chưa từng xuất hiện trong chương trình.
Trong khi, đó là điều then chốt quyết định giờ dạy có thành công hay không.
Với cách dạy vui vẻ, có những học trò ban đầu không biết gì về Vật Lý, tới mức thầy Cẩn phải thốt lên rằng “Không phải em mất gốc, mà là chưa bao giờ có gốc để mất”, nhưng qua bài giảng của thầy, những học sinh này cũng dần vỡ vạc tư duy và đã thi đỗ đại học.
Yêu thích văn chương lại giỏi thơ ca nhưng thầy Cẩn đã chọn Vật lý làm lĩnh vực để gắn bó. Sư phạm là nghề thầy coi như “định mệnh” bởi từ những năm học lớp 8 trường làng, cậu bé Cẩn đã được hai thầy giáo dạy Toán là thầy Phạm Đình Năng và thầy Hoàng Thọ Sản trao cho giáo án giảng bài thay thầy trong những tiết học phụ đạo.
Những tiết dạy “đầu tay” đã khiến bạn bè gọi cậu bằng cái tên “thầy giáo Cẩn”. Cứ thế, tình yêu với nghề cầm phấn nhem nhóm dần khiến Dương Văn Cẩn dự thi và đỗ vào khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Trong những năm tháng theo nghiệp Toán, Dương Văn Cẩn được giảng viên khoa Vật Lý là Th.S Phan Văn Đồng phát hiện ra tố chất.
Thầy giáo Dương Văn Cẩn luôn tìm tòi cách dạy để học sinh thích thú Nghe lời thầy, Dương Văn Cẩn nộp đơn xin “vượt rào” sang khoa Vật lý và được tuyển thẳng.
Sau này, khi trở thành giáo viên dạy Vật Lý của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), thầy giáo Cẩn luôn tâm niệm, đã làm nghề cầm phấn, không thể để viên phấn trở nên vô hồn. Đó phải là viên phấn truyền được cảm hứng khiến học trò đam mê với Vật lý. Vì thế, thầy giáo Cẩn luôn chú trọng đến sự tương tác giữa thầy và trò. Các thế hệ học trò cũng truyền nhau rằng, hễ đến tiết học Lý của thầy Cẩn luôn phải “tỉnh táo”.
Thầy Cẩn thường dạy học theo kiểu “bẫy sai”. Thỉnh thoảng, thầy sẽ ghi sai lên bảng để học trò phát hiện lỗi và “tố ngược” lại thầy. “Học sinh bị thầy “lừa” như thế tức lắm. Đứa nào không tỉnh táo cứ ghi đầy vở, kiểu gì trong cả buổi học cũng phải gạch đi 2, 3 lần. Bị gạch đi nhiều nên chúng biết rằng, không cần thiết phải ghi chép dài dòng.
Ngồi lắng nghe bài giảng để nhớ, nhớ rồi thì không cần ghi”, thầy Cẩn nói. Cách dạy này mặc dù mất thời gian nhưng thầy Cẩn cho rằng sẽ đem đến cảm xúc rất tốt vì học trò có cơ hội được tranh luận. “Không gì dễ hiểu bài bằng chuyện… cãi nhau”.
Thầy Cẩn luôn dạy học trò, “học môn Vật Lý nên không vô lý được”. Do vậy, học trò sẽ phải vắt óc suy nghĩ tìm lỗi sai và đưa ra đủ mọi lý lẽ để chứng minh điều mình nói là đúng.
Mỗi tiết học Lý vì thế luôn khiến học sinh hào hứng. Học sinh được quyền nói, được quyền thảo luận về tất cả những nội dung liên quan đến bài học.
“Mình làm tốt, xã hội sẽ trả công như một quy luật”
Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh còn thầy Cẩn chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò.
“Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”, thầy Cẩn nói.
Trong quãng thời gian “gieo hạt”, thầy Cẩn cảm thấy mãn nguyện vì đã uốn nắn được nhiều cái cây xơ xác trở nên tươi xanh, đủ sức che chở cho bản thân và nhiều người khác.
Có cậu học trò bố phải vào tù và không lâu sau qua đời. Cậu bé suy sụp đến mức vứt bỏ tất cả trong gang tấc. Biết chuyện, thầy giáo Cẩn đã đến tìm gặp và khuyên nhủ. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu học trò lạc lối đã quyết thi lại và đỗ Trường Đại học Bách khoa. Giờ đây, cậu đã tốt nghiệp và có tổ ấm nhỏ của riêng mình.
Thầy Cẩn bộc bạch: “Tôi thấy hài lòng vì những việc mình làm. Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực.
Theo tôi, đó mới đúng nghĩa của từ giáo dục.” “Có nhiều người hỏi tôi rằng đông học trò như thế chắc phải kiếm được nhiều tiền lắm nhỉ? Nhưng đó không phải điều tôi quan tâm. Mỗi ngày đi dạy tôi chỉ nghĩ, hôm nay đi dạy sẽ có bao nhiêu học trò trưởng thành. Còn khi mình làm tốt, xã hội sẽ tự “trả công” cho mình như một quy luật công bằng, dù bằng cách này hay cách khác”. Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau” "Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực".
Sống tận tâm với nghề nhưng có lần thầy Cẩn bị đặt điều đến mức tự ái, thầy quyết định xin nghỉ dạy. Thế nhưng, các học trò của thầy nhất định không cho thầy rời bục giảng.
Chúng kéo nhau đến tận nhà, cùng nhau viết thư gửi đến các tòa soạn báo yêu cầu phải lấy lại danh dự cho thầy giáo. Thấy nước mắt của học trò, thầy lại không nỡ bỏ nghề.
Cũng có một vài trường tư mời thầy về làm hiệu trưởng nhưng thầy từ chối vì sợ phải xa viên phấn. “Có quãng thời gian tôi chuyển sang làm... lãnh đạo. Nhưng vì nhớ nghề, tôi lại quay về công việc giảng dạy. Chỉ cần học trò còn muốn học, tôi sẽ không ngừng dạy”. Với quan điểm đem tình yêu thương cho học trò, học trò sẽ đáp trả tình yêu thương, nên mỗi dịp 20-11 đến, thầy Cẩn luôn hạnh phúc vì biết bao thế hệ học trò quay trở về thăm thầy.
“Có đứa mang cả chồng, con đến thăm. Chúng vẫn nhớ và quan tâm thầy theo những cách giản dị, thân tình. Có đứa còn tặng thầy cả bấm móng tay. Chúng bảo không biết thầy thiếu cái gì nên tặng cái này thầy đỡ phải mua. Sự quan tâm của học trò có lẽ là niềm hạnh phúc nhất của những người làm nghề giáo”.
Với thầy Cẩn, hạnh phúc chính là được làm nghề gắn với bảng đen phấn trắng. Hạnh phúc chính là nghĩa tình thầy trò được thầy ghi lại bằng những vần thơ:
“Cả cuộc đời tôi úp mặt vào bảng đen, Để đem lại cho đời bao khuôn mặt tươi sáng. Cả cuộc đời tôi cầm viên phấn bạc Viết cho đời những dòng chữ ân tình!”.
Thúy Nga
" alt="Thầy giáo vui tính luôn mang lại tiếng cười cho học trò" />Vụ bê bối này xảy ra vào tháng 11 năm ngoái sau khi các video giám sát của trường bị lan truyền trên phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc. Hình ảnh cho thấy một giáo viên ngược đãi trẻ mới biết đi như giật mạnh ba lô của bé gái rồi đẩy em va đầu vào bàn.
Một clip khác cho thấy giáo viên này bóp thứ gì đó từ ống vào miệng đứa trẻ đang khóc. Sau đó, cha mẹ em phát hiện thứ em phải ăn là mù tạt. Phát hiện ra con bị đối xử tệ hại, các phụ huynh đã đến trường buộc giáo viên phải ăn mù tạt ngay trước mặt học sinh mặc cho cô này hết sức xin lỗi và khóc lóc. Thế nhưng, tất cả vẫn vô ích.
Các clip nhanh chóng lan truyền gây phẫn nộ trên truyền thông Trung Quốc. Ngay sau đó, nhà trẻ đã bị đóng cửa và một số giáo viên đã bị cảnh sát giam giữ. Nhà trẻ này được đặt bên trong tòa nhà trụ sở Thượng Hải của Ctrip và được thành lập vào năm 2016 vì lợi ích của các nhân viên của công ty. Tuy nhiên, nó được điều hành bởi một nhà cung cấp dịch vụ thứ ba.
Ngày 27/11, sau hơn một năm vụ việc bị phanh phui, Tòa án quận Trường Ninh đã tuyên án tù đối với 8 người. Trong đó, hiệu trưởng nhận mức án cao nhất lên đến 18 tháng. Bảy giáo viên bị phạt từ 12 đến 14 tháng tù.
Tòa cũng cấm hiệu trưởng cùng hai người khác làm công việc liên quan trẻ em trong vòng 5 năm. Những người còn lại nhận hình phạt tương tự trong thời gian nhiều nhất là 18 tháng.
Việc đổ mù tạt vào miệng và bàn tay của trẻ là một hình thức phạt phổ biến tại nhà trẻ này. Hiệu trưởng chính là người đã đề xuất ra, coi đây như cách để cho bọn trẻ một bài học.
Công tố viên của vụ án cho biết, hiệu trưởng thậm chí đã nhắc nhở cấp dưới của mình thực hiện hành vi ở một góc khuất. Thật không may, một giáo viên không để ý khiến camera ghi lại và vụ việc đã bị phanh phui.
Thúy Nga (Theo Shanghaiist)
Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau”
Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.
" alt="Hiệu trưởng nhận 18 tháng tù vì phạt trẻ ăn mù tạt" />Cựu người mẫu Lady Victoria Hervey chọn chiếc đầm khoét sâu đến tận hông, lộ vòng 1 không nội y trên thảm đỏ Cannes ngày 6. Nhà hoạt động xã hội 46 tuổi chọn đầm lụa dài quết đất nhưng phần thân trên vô cùng kiệm vải, để lộ việc cô không mặc nội y khi xuất hiện trên thảm đỏ buổi ra mắt phimForever Young (Les Amandiers)tại Cannes ngày 22/5.
Trong khi đó Adria Arjona được khen ngợi với chiếc đầm đen bó sát khoe đường cong gợi cảm trước ống kính. Nữ diễn viên phim The Good Omens actressdù cũng chọn đầm hở lưng và cổ hở sâu khoe vòng 1 không nội y nhưng lại nhận mưa lời khen đối lập với Lady Victoria Hervey. Alicia Vikander cũng là tâm điểm chú ý tại Cannes ngày thứ 6 với chiếc đầm ánh kim lạ mắt. Ngôi sao Cô gái Đan MạchAlicia Vikander chọn đầm lấp lánh khoe vóc dáng quyến rũ khi xuất hiện cùng chồng là tài tử Michael Fassbender. Tuy nhiên, tâm điểm mọi chú ý đổ dồn về Sharon Stone khi bà xuất hiện trên thảm đỏ Cannes. Ngôi sao 64 tuổi chọn đầm bắt mắt phối màu xanh và trắng của Dolce and Gabbana. An Na
" alt="Mỹ nhân 46 tuổi mặc đầm nhàu nhĩ lộ trước hở sau trên thảm đỏ Cannes" />Sự cố hy hữu xảy ra tại thị trấn Canela, Brazil hồi đầu tuần này. Các hình ảnh trích xuất từ máy quay an ninh cho thấy, nghi phạm đeo khẩu trang di chuyển bằng xe lăn vào cửa hàng trang sức trước khi định cướp.
Theo báo RT, nghi phạm 19 tuổi, dường như bị tật ở tay và bị câm đã trao cho nhân viên thu ngân một tờ giấy chỉ dẫn người này phải giữ bình tĩnh và đưa tiền cho anh ta. Tuy nhiên, nhân viên thu ngân chỉ coi đây là trò đùa và phớt lờ tên tội phạm khuyết tật.
Phẫn nộ, nghi phạm đã dùng chân giơ súng lên uy hiếp nạn nhân. Tuy nhiên, âm mưu của hắn không thành công. Cảnh sát đã nhanh chóng được gọi đến hiện trường để bắt giữ nghi phạm.
Lực lượng chức năng phát hiện, ngoài khẩu súng đồ chơi, người đàn ông khuyết tật còn cất giấu một con dao làm bếp cỡ lớn trong xe lăn. Sau khi thẩm vấn và hoàn tất hồ sơ điều tra, cảnh sát đã cho nghi phạm tại ngoại vì nhận định anh ta không có cơ hội bỏ trốn. Anh ta hiện bị truy tố vì tội âm mưu cướp của.
Tuấn Anh
" alt="Kỳ quặc vụ cướp ngồi xe lăn, dùng chân giơ súng uy hiếp nạn nhân" />Theo thông tin của nhiều trường ĐH ở TP.HCM, mỗi năm có hàng nghìn sinh viên bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường hợp, 100 sinh viên vào đầu khóa, thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên tốt nghiệp, số còn lại bị “rơi rụng” dần.
Chỉ riêng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, theo kết quả xét học vụ năm học 2019 – 2020, có tới 438 sinh viên dự kiến bị buộc thôi học. Trong số này, có 257 sinh viên hệ đại học và 181 sinh viên hệ cao đẳng.
Ngoài ra, còn có hơn 1.100 sinh viên khác dự kiến bị cho thôi học do hết thời gian đào tạo tại trường.
Lí giải tình trạng này, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho rằng có một số nguyên nhân như: nhiều sinh viên không thích nghi được với cách học trong trường đại học, một số chuyển hướng đi du học…
Bên cạnh đó, cũng có những sinh viên ban đầu học rất giỏi, nhưng sau 1-2 năm thấy không phù hợp thì chuyển hướng. Như vậy, dù có tư vấn hướng nghiệp kỹ đến đâu chăng nữa thì mỗi người vẫn có quyền lựa chọn lại.
Ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chỉ khoảng 75% sinh viên đầu vào có thể tốt nghiệp ra trường, 25% sinh viên sẽ bị "rơi rụng" dần.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nhìn nhận rằng, nguyên nhân khiến sinh viên bị "đuổi" thường là do đã hết hạn học tập hoặc kết quả học tập quá thấp, dẫn tới nhiều lần bị đình chỉ rồi bị cho nghỉ học.
Các trường ĐH đang mạnh tay và nghiêm khắc hơn trong đào tạo (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) “Phần lớn sinh viên bị đuổi do trước đó đã bị đình chỉ học tập nhiều lần. Khi bị đình chỉ lần 1, trường tiến hành nhắc nhở, đình chỉ lần 2, trường cũng nhắc nhở và nếu không cải thiện, dẫn tới bị đình chỉ lần thứ 3 thì sẽ bị đuổi học” ông Sơn nói.
Ông Phạm Thái Sơn cho hay, trường cũng có những chính sách "mở" đối với sinh viên rơi vào tình trạng này. Chẳng hạn, với sinh viên hết thời hạn học tập, nhà trường cho phép chuyển sang hệ vừa làm vừa học với yêu cầu phải cải thiện điểm số. Với những sinh viên muốn chọn hướng đi khác, trường cũng tạo điều kiện cho chuyển đổi ngành nghề trong cùng nhóm ngành với nhau.
Ngày càng nghiêm khắc trong đào tạo
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng hàng nghìn sinh viên bị đuổi học mỗi năm chứng tỏ các trường ĐH ngày càng mạnh tay và nghiêm khắc trong đào tạo. Việc này là hợp lý khi “gạn đục khơi trong”, quyết liệt nâng cao chất lượng đào tạo.
“Điều gì sẽ xảy ra nếu trường ĐH để lại những sinh viên chây lười, không chịu học, những sinh viên không đạt chất lượng vẫn nhận tấm bằng nhờ sự nhẹ tay của thầy cô và nhà quản lý? Nếu nương tay chính là không công bằng với những sinh viên có trách nhiệm về việc học với bản thân, gia đình và xã hội”- ông Lý nói.
Theo ông Lý, đáng chú ý là có nhiều sinh viên từng là học sinh giỏi các cấp, nhưng khi vào đại học lại không thể trụ được, bị buộc thôi học do thiếu kỹ năng, lười...
“Điểm chung là do chọn sai ngành, sai trường, sai bậc học, chọn nghề không đi cùng với năng lực sở trường. Có những em chưa hiểu và ý thức được mình phù hợp với nghề/ngành nào” – ông Lý nói.
Vì vậy, ông Lý cho rằng cần đẩy mạnh hướng nghiệp ngay từ khi còn ở phổ thông và xem đây là nhiệm vụ thường xuyên. Bên cạnh đó, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phải có những con số cụ thể.
Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, cho rằng hiện nay học sinh có xu hướng vào các ngành Kinh tế, Tài chính, Quan hệ quốc tế, Truyền thông, Báo chí, Công nghệ Thông tin, Công nghệ sinh học... Tuy nhiên, nhiều ngành khác mà xã hội cũng có nhu cầu lại ít được quan tâm. Vì vậy, các thí sinh cần cân nhắc kĩ khi đăng ký xét tuyển, vì đây là cơ hội sau 4 năm học.
Bên cạnh đó, sau khi trúng tuyển đại học, sinh viên cần trau dồi kiến thức chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng, ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, của xã hội...
Lê Huyền
Hàng nghìn sinh viên ở TP.HCM bị cho thôi học mỗi năm
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên ở các trường đại học bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường 100 sinh viên vào đầu khóa thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên ra trường, số còn lại bị “rơi rụng” qua các năm.
" alt="Vì sao các trường ĐH 'mạnh tay' đuổi học hàng nghìn sinh viên?" />Đây là câu chuyện điển hình về lợi ích thu được nhờ chuyển đổi số của một ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ.
Theo số liệu của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện 96% các ngân hàng đang xây dựng chiến lược phát triển, dựa trên công nghệ 4.0, và 92% ngân hàng đã phát triển dịch vụ ứng dụng trên internet. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã đầu tư 15.000 tỷ đồng cho chuyển đổi số và bước đầu đã thu được những thành quả rất tích cực. Hiện nhiều nghiệp vụ ngân hàng như: mở tài khoản thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm… đã được số hóa 100%, cho phép khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số. Những công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, máy học, dữ liệu lớn... đều đã được nghiên cứu, ứng dụng tại nhiều ngân hàng Việt Nam, để nâng cao năng lực hoạt động, phân tích nhu cầu khách hàng, mở rộng hệ sinh thái số.
Trước đây, bước chân vào phòng giao dịch của các ngân hàng, khách hàng phải xếp hàng lấy số thứ tự và chờ khá lâu mới đến lượt phục vụ. Các giao dịch viên hoàn toàn không biết khách hàng đến giao dịch là ai, cần gì. Nhưng ngày nay, mọi chuyện đã khác. Một số ngân hàng đã ứng dụng camera có trí tuệ nhân tạo tại các phòng giao dịch, giúp nhận diện khách hàng ngay từ khi họ bước vào cửa. Cụ thể, khi khách bước vào và lấy số, camera sẽ nhận diện, thu thập hình ảnh, thông tin đầu vào. Chỉ sau 5 giây, giao dịch viên đã có thể biết khách hàng là ai, có nhu cầu gì và chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng thay vì đi lục tìm hồ sơ như trước.
Với các dịch vụ ngân hàng trước đây, khách hàng phải chờ nhân viên phân loại, kiểm tra, đối chiếu và xử lý các thông tin, chứng từ... có khi mất nửa ngày mới xong. Giờ đây, ngân hàng trực tuyến hoạt động 24/7, quanh năm, kể cả vào cuối tuần, khách hàng chỉ phải mất vài phút để hoàn tất các thủ tục trên.
Tài khoản ngân hàng có sẵn trên các thiết bị như: điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng… Khách hàng chỉ cần kết nối internet, thực hiện một vài thao tác trên màn hình, là có thể chuyển tiền, gửi và rút tiền tiết kiệm, theo dõi số dư tài khoản, thanh toán các dịch vụ...
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, chuyển đổi số trong ngân hàng cho phép các tổ chức tài chính biết người tiêu dùng thực sự muốn gì. Từ đó tạo ra các dịch vụ tài chính cá nhân hóa, cung cấp theo yêu cầu của khách hàng hơn là phỏng đoán. Chuyển đổi số đã giúp các ngân hàng tiếp cận khách hàng dễ dàng và ít tốn kém hơn. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập với các giao dịch trực tuyến hiện chỉ từ 30-40%, rất tối ưu. Tỷ lệ, tiền gửi không kỳ hạn (CASA) với lãi suất thấp của nhiều ngân hàng đã tăng lên đến trên 50%, góp phần tăng cao lợi nhuận.
Cần bài toán đúng
Dù đạt đã có những kết quả tích cực trong quá trình chuyển đổi số, tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức. Ông Nguyễn Quốc Hùng lưu ý, chuyển đổi số ngân hàng mới diễn ra mạnh mẽ ở các dịch vụ thanh toán, còn lại cho vay và các dịch vụ liên quan khác vẫn chưa triển khai được nhiều. Khách hàng mong muốn vay tiền chỉ cần nộp hồ sơ qua ứng dụng điện thoại thông minh và nhận được tiền ngay vài phút sau khi hồ sơ được duyệt, giống như ngân hàng ở nhiều quốc gia khác đã làm, nhưng đến nay vẫn chưa thành hiện thực. Rồi các hệ sinh thái chưa phát triển được nhiều, mới chỉ là bước đầu.
Thời gian tới, ngành ngân hàng cần phải đẩy mạnh chuyển đổi số với các hoạt động nêu trên. Tuy nhiên, đây sẽ là thách thức lớn. Bởi hoạt động ngân hàng khá đa dạng với nhiều bộ phận khác nhau có mục tiêu khác nhau. Tức là có rất nhiều điểm “chạm” với khách hàng. Với từng điểm “chạm” riêng lẻ có thể không có vấn đề gì. Nhưng việc tích hợp tất cả trong tổng thể không hề dễ dàng. Trên thực tế, có nhiều ngân hàng chưa nắm bắt được hết, đã biến những điểm “chạm” này trở nên hỗn độn, tích hợp một cách rời rạc và không thể đem lại cho khách hàng những trải nghiệm đồng bộ.
Ông Morino Takayuki, chuyên gia và quản lý tư vấn chuyển đổi số ngân hàng của ABeam Consulting nhận định: Các ngân hàng thường được thiết kế theo cấu trúc phân tầng, trong khi đó, chuyển đổi số lại có xu hướng gần gũi, gắn kết. Điều này vô tình ngăn chặn chuyển đổi số phát huy hết khả năng. Không những thế, nguồn nhân lực của các ngân hàng Việt Nam đang quen với cách vận hành cũ, chính vì vậy mà cách họ tiếp cận với chuyển đổi số rất hời hợt, đưa ra các mục tiêu trong việc chuyển đổi số mà không có sự phân tích kỹ càng. Điều đó khiến cho việc chuyển đổi số không đem lại nhiều hiệu quả và chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp nhỏ có cách thức vận hành đơn giản.
Theo ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Thông tin và Truyền thông), với chuyển đổi số, công nghệ không quan trọng mà quan trọng là đưa ra được bài toán đúng, lập tức công nghệ sẽ giải được. Công nghệ không phải là trung tâm của chuyển đổi số, mà chính là bài toán do kinh doanh đặt ra. Nếu các ngân hàng không đưa ra được bài toán đúng, có thể khiến cho chuyển đổi số gặp thất bại.
Phát biểu tại sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng” gần đây, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá, ngành ngân hàng đang tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới để đổi mới. Người đi đầu là người đi vào vùng 5%, khi mới có 5% người dùng đầu tiên chúng ta đã mạnh mẽ bước vào. Đó là người bản lĩnh và dấn thân. Tài chính ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do đó, ngân hàng chuyển đổi số nhanh, sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đồng hành với ngành ngân hàng trong quá trình đổi số. Trần Thủy
Ngân hàng kiến nghị công nhận chữ ký số để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
Trong mục tiêu thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, Phó Tổng giám đốc VPBank kiến nghị cần xem xét công nhận chữ ký số cho các giao dịch vay mua nhà, mua xe, hay hợp thức hóa việc định danh trực tuyến." alt="Ngân hàng TPBank: Ngân hàng không nhân viên" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- ·Nguy cơ từ những tấm ảnh sống ảo trên Instagram
- ·Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục?
- ·Apple nguy cơ bị Google 'chia tay' và mất trắng 20 tỷ USD
- ·Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- ·Quảng Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số
- ·'Giáo dục mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước'
- ·Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác triển khai 5G theo chuẩn OpenRAN
- ·Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- ·Cô gái 156kg đột ngột qua đời trong khi tham gia trại giảm cân
PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, Trường ĐH Ngoại thương. Ảnh: Thanh Hùng Bà Hiền đưa lời khuyên, trong trường hợp này, phụ huynh và thí sinh- những người đi mua dịch vụ giáo dục đại học, phải là “người tiêu dùng thông minh”.
“Để chọn mua dịch vụ, chúng ta phải xem dịch vụ đó như thế nào. Chúng ta hãy nhìn sâu vào chương trình đào tạo, cách ngôi trường đó giảng dạy để quyết định. Đối với một trường đại học, khi xây chương trình đào tạo, đều tiếp cận ở cả 2 góc độ: độ rộng và độ hẹp. Nếu phụ huynh, thí sinh xem chương trình đào tạo thấy đáp ứng được cả hai yếu tố này nên chọn, dù tên ngành đó có thể “hẹp” hoặc “rộng”", bà Hiền nói.
Bà Hiền cho biết thêm, dù học ngành “rộng” nay ngành “hẹp”, cơ hội học lên các mức cao hơn như thạc sĩ... đều luôn rộng mở.
Trước câu hỏi của thí sinh về việc nên chọn ngành nào hot, bà Hiền cho hay: “Việc chọn ngành, chọn nghề, liên quan đến cả một tương lai rất dài. Lời khuyên là nên cho chính bản thân mình nhiều cơ hội. Chúng ta phải tạo ra nhiều năng lực cốt lõi, có nghĩa không nên chỉ học một ngành duy nhất mà nên học cách tiếp cận liên ngành.
Ví dụ, học Kinh tế nhưng các em có thể học thêm Luật, hay Khoa học dữ liệu dưới nhiều hình thức, không nhất thiết phải có thêm một tấm bằng nữa nhưng tích lũy một khối lượng kiến thức đủ lớn để có cơ hội ứng phó rất tốt trong tương lai.
Thậm chí, điều đó còn giúp các em có năng lực vượt trội hơn trong tương lai. Do vậy, “ngành hot” cũng phụ thuộc vào chính chúng ta. Nếu giỏi trong một lĩnh vực nào đó, đẩy năng lực mình lên tới một mức rất cao việc kiếm việc làm, đạt được mức lương theo khái niệm hot là không khó khăn”.
GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Trước những phân vân của thí sinh nên chọn ngành nghề thích hợp với bản thân hay ngành nghề xã hội có nhu cầu, GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, ĐH Quốc gia Hà Nội, khuyên: "Nếu các em xác định muốn có một công việc để làm sau khi ra trường, để tồn tại có thể chọn những ngành xã hội đang cần để theo đuổi và phát triển.
Nhưng nếu chọn ngành nghề mình yêu thích, đó sẽ là điều để các em đam mê, sáng tạo và phát triển. Sự lựa chọn nằm trong tay các em. Tuy nhiên, những ngành xã hội cần, cơ hội việc làm có thể ở thời điểm này đang rất cao nhưng thời điểm khác lại khác. Xét về lâu dài, những ngành bạn theo đuổi vì sở thích, đam mê luôn tạo động lực cho bạn phát triển.
PGS.TS Nguyễn Phú Khánh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa, khuyên thí sinh cũng đừng nên thấy ngành nào hiện nay đang hot, đang có nhu cầu mà thi nhau vào. “Ngành học hot, nhưng bản thân mình có “hot” hay không, có học tốt hay không mới là điều quan trọng. Tôi nghĩ các em đừng nên chạy theo ngành hot vội, trước khi chọn ngành nghề, cần tự trả lời những câu hỏi: Có thích ngành học đó không? Bản thân có năng lực phù hợp với ngành đó không? Ngành có phát triển hay không? Học phí ngành có phù hợp với điều kiện gia đình? Điểm chuẩn có phù hợp với mình?”, ông Khánh nói.
Cũng theo ông Khánh, ngành hot bây giờ chưa chắc còn hot trong 5 năm nữa. Vì vậy, thí sinh cần cân nhắc.
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, cho hay: “Việc học đại học hiện nay cũng hướng đến đào tạo liên ngành, xuyên ngành và kết hợp nhiều yếu tố khác nhau từ nhiều lĩnh vực cho người học một nền tảng rộng”.
Theo bà Thủy, không phải sau 4 năm đại học là dừng lại, các bạn trẻ phải tiếp tục học và cập nhật với tốc độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội. Việc học đại học hay cao đẳng cũng chỉ là những bước đầu tiên, những nền tảng quan trọng nhất cho các em những phương pháp để đi con đường dài hơi, phát triển bản thân và nghề nghiệp.
Lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 của sinh viên, giảng viên các đại học phía Bắc
Đến thời điểm này, các trường đại học đã thông báo lịch nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đối với cán bộ, giảng viên và sinh viên." alt="Đăng ký nguyện vọng tuyển sinh năm 2024: Chọn ngành học nào thì hot?" />Đây là một trong những vấn đề được nêu ra tại hội nghị sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2018-2019 cấp THPT do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 8/1.
Theo báo cáo của Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội, kết quả đợt thanh tra học kỳ I năm học 2018-2019 với 14/219 trường (trong đó có 8 trường công lập và 6 trường ngoài công lập) cho thấy, kế hoạch hoạt động của các nhóm/tổ chuyên môn rất sơ sài, chưa thể hiện hoạt động giáo dục trong nhà trường, chưa bám sát kế hoạch chung của nhà trường.
“Có những trường thực hiện chưa đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn theo quy định. Nội dung sinh hoạt thì thiên về hành chính, trong khi các chuyên đề đổi mới dạy học thì không thấy được thể hiện qua buổi sinh hoạt. Kế hoạch của các giáo viên thì sơ sài, chung chung, thậm chí có sự sao chép, hay chưa có sự phê duyệt của ban giám hiệu”, bà Đoàn Thị Kiều Oanh, Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội thẳng thắn nói.
Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội). Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa, cũng chia sẻ khó khăn trong việc tổ chức xây dựng các chuyên đề liên môn tại trường mình.
“Giáo viên chúng ta ai cũng coi mình là giỏi và bộ môn mình dạy là quan trọng, một số người trẻ còn mắc bệnh “sao” nên rất khó để kết nối xây dựng các chuyên đề. Cùng một bộ môn đã khó rồi, liên môn còn khó hơn. Đây là điều mà tôi trải qua ở 2 ngôi trường từng làm quản lý”, bà Nhiếp chia sẻ.
“Một số giáo viên thì lại cho rằng không việc gì phải làm, cứ theo chương trình của Bộ mà dạy”.
Ông Dương Công Thịnh, Phó phòng Giáo dục Phổ thông (Sở GD-ĐT Hà Nội), cũng cho hay sự chỉ đạo công tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học theo chuyên đề ở một số trường chưa thực sự quyết liệt, hiệu quả không cao. Việc thực hiện tự chủ trong xây dựng kế hoạch dạy học ở từng tổ/ nhóm chuyên môn ở một số trường còn thiếu đồng bộ. Việc sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn còn nặng về hành chính, chưa thiết thực.
“Xem trong sổ sinh hoạt chuyên môn của các tổ thì các đồng chí chủ yếu ghi các thủ tục hành chính, thông báo thu tiền… là các nội dung không liên quan”, ông Thịnh nhận xét.
Yếu chuyên môn khiến một số thiết bị dạy học không được đưa ra lớp
Tuy nhiên, những hạn chế trong đổi mới dạy học không chỉ nằm ở đội ngũ giáo viên mà còn ở khâu tổ chức quản lý.
Theo ông Thịnh, một số trường còn trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, thiếu sự chủ động và sáng tạo trong việc cải tạo, sửa chữa trong khi điều kiện có thể tự khắc phục được. Việc khai thác và sử dụng các trang thiết bị dạy học ở một số trường còn yếu, thiếu sự quan tâm, chỉ đạo của cán bộ quản lý; nhân viên quản lý các thiết bị yếu về chuyên môn, nghiệp vụ dẫn tới việc một số thiết bị không được đưa ra lớp.
“Rất nhiều trường khi chúng tôi đi kiểm tra các giờ các môn có thực hành thì thấy từng lớp bụi trên các tủ kệ chứa thiết bị. Đưa ngón tay quệt vào được một lớp bụi dày”, ông Thịnh kể.
Sở GD-ĐT cũng nhìn nhận nguyên nhân của những hạn chế trên do một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chưa nhận thức đúng về vai trò, vị trí của mình trong từng công việc được phân công. Cùng đó, công tác quản lý và chỉ đạo của hiệu trưởng một số trường chưa thực sự quyết liệt, còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào cấp trên; thiếu tính gương mẫu. Những điều này cần được các nhà trường, giáo viên khắc phục trong thời gian tới.
Hải Nguyên
3 hướng dạy tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, dạy học tích hợp là điểm mới, đòi hỏi sự thay đổi trong tổ chức dạy học.
" alt="“Giáo viên ai cũng coi mình giỏi nên xây dựng chuyên đề liên môn cực kỳ khó”" />Câu chuyện truyền cảm hứng của John Paul bắt đầu từ người vô gia cư, phải đi gõ cửa từng nhà để bán hàng giúp gia đình và sống một cuộc sống ở tầng đáy xã hội. Cha mẹ ly hôn khi ông mới 2 tuổi. DeJoria được nuôi dưỡng bởi mẹ đơn thân. Năm 9 tuổi, DeJoria bắt đầu cùng anh trai bán thiệp giáng sinh và bán báo để đỡ đần gia đình. Tuy vậy, mẹ ông không đủ khả năng nuôi các con trai và cả hai anh em đều được giao cho một gia đình khác nhận nuôi.
Sau khi tốt nghiệp, DeJoria gia nhập Hải quân Mỹ vào năm 1962, ở đó 2 năm và làm nhiều công việc khác nhau như nhân viên quét dọn và nhân viên bán hàng. Ông đã trải qua một thời kỳ vô gia cư, buộc phải nhặt những chai rỗng từ rác để sinh tồn. Bất chấp những thách thức này, DeJoria không để nghịch cảnh đánh bại mình.
Tỷ phú với trách nhiệm xã hội sâu sắc
Hành trình khởi nghiệp của DeJoria bắt đầu vào cuối những năm 1970 khi ông vay 700 USD, hợp tác với thợ làm tóc Paul Mitchell để đồng sáng lập John Paul Mitchell Systems. Với tầm nhìn chung về cách mạng hóa ngành chăm sóc tóc, bộ đôi này đã giới thiệu dòng sản phẩm chất lượng cao, dành riêng cho salon.
Bất chấp những thất bại ban đầu và thiếu nguồn lực, sự kiên trì và nhạy bén trong kinh doanh của DeJoria đã đưa công ty đến thành công chưa từng có, đưa John Paul Mitchell Systems trở thành công ty dẫn đầu toàn cầu trong ngành làm đẹp.
Dựa trên thành công của John Paul Mitchell Systems, DeJoria bắt tay vào một dự án kinh doanh mang tính đột phá khác vào năm 1989 với việc thành lập The Patrón Spirits Company.
Đối với DeJoria, thành công không phải là những gì bạn đạt được mà là liệu bạn đã làm tốt nhất việc mình đang làm hay chưa. Thành công không có sự chia sẻ chả khác gì thất bại. Ông đã tìm cách tạo ra một thương hiệu rượu tiêu biểu cho sự sang trọng. Thông qua sự chú ý tỉ mỉ đến từng chi tiết và cam kết vững chắc về chất lượng, Patrón Tequila nổi lên như một biểu tượng của sự tinh tế, thu hút được sự tán thưởng trong giới thượng lưu.
Hiện Patrón bán hơn 2 triệu thùng rượu mỗi năm. Ông cũng là một trong những đối tác sáng lập của chuỗi hộp đêm House of Blues, sau đó được bán với giá 350 triệu USD vào năm 2006.
John Paul Jones DeJoria cũng nằm trong danh sách 400 người giàu nhất nước Mỹ Forbes 400, với khối tài sản lên tới 3,1 tỷ USD.
Đặc điểm nổi bật trong kinh doanh của DeJoria là cam kết kiên định đối với trách nhiệm xã hội và tính bền vững của môi trường. Trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã ủng hộ các hoạt động từ bảo tồn biển đến các sáng kiến dành cho người vô gia cư, sử dụng nền tảng và nguồn lực của mình để tạo ra sự thay đổi tích cực trong xã hội.
Năm 2009, ông đã quyên góp 150.000 USD để thành lập Grow Appalachia, một tổ chức hướng dẫn các gia đình nghèo ở bang Kentucky (Mỹ) cách trồng, nấu và bảo quản rau.
Dù Patron là nhà máy rượu cao cấp nhưng ông vẫn cho tuyển lao động địa phương ở Mexico, hỗ trợ xây nhà, cho trẻ em đến trường cũng như hoàn thiện hệ thống bảo vệ môi trường quanh nhà máy.
"Nếu bạn mong một bữa trưa miễn phí, bạn không thể đi xa và mọi thứ sẽ rất nhàm chán. Hãy bước ra ngoài và làm gì đó, bạn hãy tự thân vận động", tỷ phú DeJoria đưa ra lời khuyên cho các bạn trẻ.
Với cuộc đời chìm nổi của kẻ vô gia cư và từng phải đi gõ cửa từng nhà để bán hàng, DeJoria hiểu rất rõ việc tự thúc đẩy bản thân vươn lên, vượt thử thách để đi đến thành công.
"Bạn phải nhiệt tình khi đứng trước cánh cửa thứ 51 dù 50 cánh cửa trước đó không chào đón bạn. Để làm được điều đó bạn phải chuẩn bị cho những lời từ chối, những cú tát vào mặt. Khi đã có sự chuẩn bị, bạn sẽ không bao giờ ngã gục". DeJoria chia sẻ.
Di sản của John Paul Jones DeJoria vượt qua lĩnh vực kinh doanh, thể hiện sức mạnh biến đổi của tinh thần khởi nghiệp để tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa. Khả năng lãnh đạo có tầm nhìn của ông đã định hình lại các ngành công nghiệp và truyền cảm hứng cho những người trẻ không ngừng theo đuổi ước mơ của họ.
Tử Huy
Từ chối sang Mỹ, chàng trai khởi nghiệp ở tuổi 23, hiện tài sản trị giá 21.100 tỷTRUNG QUỐC - Từ chối cơ hội sang Mỹ du học để ở lại nước khởi nghiệp, sau 10 năm Diêu Tụng sở hữu khối tài sản ròng 6 tỷ NDT (21.122 tỷ đồng)." alt="Hành trình khởi nghiệp từ kẻ vô gia cư đến tỷ phú 3,1 tỷ USD" />Nhiều website giả mạo ngân hàng đã bị phát hiện và ngăn chặn trong những ngày gần đây. (Ảnh: Trọng Đạt) Dự án Chống lừa đảo đã vô hiệu hóa hoạt động của khoảng 20 tên miền giả mạo. Tuy nhiên, mỗi ngày vẫn có nhiều tên miền mới “mọc” lên, thay thế các tên miền cũ.
Đây là những website “fake” được dựng lên nhằm dẫn dụ và lấy thông tin tài khoản của người dùng. Nếu vô tình truy cập và đăng nhập thông tin lên các website giả mạo, người dùng phải đối mặt với nguy cơ bị đánh cắp thông tin dữ liệu ngân hàng và chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Để phân biệt, người dùng có thể nhận biết các đường link độc hại này bằng cách chú ý thật kỹ phần tên miền.
Theo chuyên gia của dự án Chống lừa đảo, các website giả mạo thường có tên miền bắt đầu bằng cụm “vn-”. Những website này cũng hay sử dụng các tên miền phụ như “acb”, “vpbank”,... nhái theo tên viết tắt của các ngân hàng lớn.
Nhiều website giả mạo các ngân hàng lớn tại Việt Nam đã bị phát hiện và xử lý. Trong trường hợp chẳng may truy cập và đăng nhập thông tin lên website giả mạo, người dùng cần ngay lập tức khóa tài khoản bằng cách gọi lên hệ thống chăm sóc khách hàng hoặc tự khóa thông qua app.
Người dùng có thể nhờ ngân hàng hướng dẫn đổi mật khẩu và đăng ký bảo mật 2 bước cho tài khoản. Ngoài ra, có thể đề xuất để ngân hàng cung cấp thay thế một số tài khoản hoặc một số thẻ khác.
Khi bắt gặp một trang web độc hại, giả mạo, lừa đảo, tin nhắn rác và các vấn đề có liên quan, người dùng có thể báo cáo tại các website canhbao.ncsc.gov.vn, chongthurac.vn, tingia.gov.vn, hoặc chongluadao.vn.
Nếu nghi ngờ, người dùng có thể chat với “bot” của dự án Chống lừa đảo trên Messenger để kiểm tra một trang web là độc hại hay an toàn.
Trọng Đạt
" alt="Nhiều website ngân hàng lớn ở Việt Nam bị giả mạo" />
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- ·Thủ khoa kép vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia chọn nghề giáo
- ·Khởi động cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin dành cho sinh viên ASEAN 2022
- ·Nữ sinh THPT sở hữu đôi mắt cuốn hút
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- ·8 khó khăn, rào cản đối với chuyển đổi số ở Hải Dương
- ·Ngoại tình: 'Vay tình' gái quán, chàng kỹ sư quỳ gối van xin vợ cứu nguy
- ·Chương trình giáo dục tiểu học sẽ khác chương trình hiện hành thế nào
- ·Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- ·Chuyên gia Google: người không dùng AI sẽ bị thay thế