Do đó, mới đây, trong chương trình tư vấn “Nhận biết sớm nguy cơ đái tháo đường và ứng dụng công nghệ kiểm soát đường huyết phòng ngừa biến chứng” do Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tổ chức, bác sĩ Trần Viết Thắng đã hướng dẫn về thiết bị theo dõi đường huyết liên tục (CGM) và ghi chú theo dõi đường huyết trên ứng dụng riêng của Bệnh viện đến người bệnh.
Cũng tại chương trình này, Tiến sĩ, bác sĩ Trần Quang Nam, Trưởng khoa Nội tiết, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, chia sẻ trong quá trình điều trị và chăm sóc người bệnh, các bác sĩ nhận thấy được những khó khăn, gánh nặng do biến chứng đái tháo đường gây ra.
Với sự phát triển của công nghệ số, bên cạnh hướng dẫn người bệnh đái tháo đường kỹ thuật tiêm insulin tại nhà, các bác sĩ kỳ vọng các công nghệ tiên tiến sẽ hỗ trợ trong kiểm soát đường huyết, ứng dụng theo dõi sức khỏe và sử dụng thuốc đúng cách, giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.
Các bác sĩ cũng lưu ý nhiều người bệnh đái tháo đường cần sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết. Tuy nhiên, nếu tiêm insulin không đúng kỹ thuật sẽ gây một số biến chứng cho người bệnh. Ví dụ như người bệnh chỉ nên sử dụng kim bút tiêm 1 lần, tránh tái sử dụng quá nhiều để giảm bị đau cũng như hạn chế nguy cơ hình thành loạn dưỡng mô mỡ nơi tiêm.
Khi chỉ định cho người bệnh tự tiêm insulin tại nhà, các bác sĩ, điều dưỡng đều hướng dẫn chi tiết cho người bệnh về kỹ thuật tiêm và cách bảo quản. Người bệnh cần thực hiện theo đúng hướng dẫn và tái khám đều đặn, xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, vận động hợp lý. Khi được tiêm insulin đúng cách, người bệnh kiểm soát tốt đường huyết, tối ưu hóa hiệu quả điều trị, phòng ngừa các biến chứng.
Theo Bộ Y tế, hiện có hơn 2,5 triệu người Việt mắc đái tháo đường chưa được chẩn đoán và phát hiện. Bệnh lý này là nguyên nhân ra hàng triệu ca tử vong, chủ yếu thông qua làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Ở nhiều quốc gia, đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, bệnh tim mạch, suy thận và cắt cụt chi.
Trong khi đó, 70% ca đái tháo đường type 2 có thể được phòng ngừa hoặc trì hoãn bởi thực hiện lối sống khỏe mạnh như không hút thuốc, hạn chế tối đa rượu bia, tích cực rèn luyện thể lực, khẩu phần ăn hợp lý. Sàng lọc để được chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường cũng là cách quản lý bệnh hiệu quả.
Tiểu đường tuýp 2" alt=""/>Việc đơn giản nhưng vô cùng quan trọng với người mắc bệnh tiểu đường![]() | ![]() | ![]() |
Người đẹp hy vọng ông xã đồng cảm công việc, đồng hành cùng mình vượt qua những thăng trầm của cuộc sống. "Tôi nghĩ bản thân đủ kiên nhẫn, sức khỏe để sẵn sàng lập gia đình trong thời gian tới", cô tâm sự.
![]() | ![]() |
Năm 2019, ca sĩ Tronie bất ngờ công khai chuyện tình cảm với MC Kiều Ngân sau 2 năm hẹn hò bí mật. Phía nam ca sĩ cho biết sau thời gian tìm hiểu, cặp đôi đã có dự tính về kế hoạch lâu dài. Tronie muốn công khai chuyện tình cảm vào dịp Valentine để tạo dấu mốc đáng nhớ nhất cho mối tình.
Kiều Ngân hạnh phúc bên Tronie Ngô:
Diệu Thu
![]() |
Tòa nhà 8B Lê Trực sai phạm chây ỳ việc tự xử. Ảnh: Như Ý. |
Phường Điện Biên khẩn trương lập phương án cưỡng chế
Sau khi Tiền Phong phản ánh Cty Cổ phần May Lê Trực có dấu hiệu “câu giờ” bằng Công văn số 171/2015/QLDA gửi Sở Xây dựng, UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên xin quỹ thời gian 7 tháng để phá dỡ phần tum thang và tầng 19, ngày 9/1, thay mặt Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Phó Chủ tịch Nguyễn Phong Cầm ban hành Quyết định số 32/QĐ – UBND, áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng công trình đối với công trình xây dựng vi phạm trật tự tại số 8B Lê Trực.
Quyết định của UBND quận Ba Đình yêu cầu: Tháo dỡ diện tích xây dựng vi phạm sai so với Giấy phép xây dựng số 11/GPXD-SXD ngày 24/3/2014 của Sở Xây dựng; Chủ tịch UBND phường Điện Biên có trách nhiệm giao quyết định đến Cty Cổ phần May Lê Trực; Ký hợp đồng với các đơn vị tư vấn, thẩm tra phương án phá dỡ. Phương án phá dỡ phải đảm bảo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội. Ký hợp đồng với đơn vị phá dỡ và tổ chức thực hiện phá dỡ đã được Sở Xây dựng, Phòng Quản lý Đô thị cho ý kiến.
Theo quyết định của quận Ba Đình, chủ đầu tư công trình nhà 8B Lê Trực có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của lực lượng thi hành quyết định cưỡng chế; chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí lập, thẩm định phương án, chi phí tổ chức cưỡng chế phá dỡ đối với diện tích xây dựng vi phạm.
Quyết định cưỡng chế được thực thi sau thời điểm tống đạt quyết định đối với chủ đầu tư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ đầu tư của công trình vi phạm có thể xin tự nguyện phá dỡ diện tích vi phạm trong một quỹ thời gian nhất định, nếu được chính quyền địa phương đồng ý. Trong thời gian chủ đầu tư thực hiện việc tự phá dỡ, UBND phường và Đội Thanh tra Xây dựng có trách nhiệm lập, thẩm định phương án phá dỡ trình cơ quan chức năng, chuẩn bị lực lượng tổ chức phá dỡ nếu chủ đầu tư không phá dỡ đúng cam kết.
Với những gì đã xảy ra tại công trình số 8B Lê Trực, UBND quận Ba Đình cần giám sát chặt việc thực hiện Quyết định số 32/QĐ-UBND, chỉ đạo UBND phường Điện Biên, Đội Thanh tra Xây dựng chuẩn bị sẵn các phương án và lực lượng xử lý dứt điểm vi phạm tại số 8B Lê Trực.
Xử lý cán bộ sai phạm như thế nào?
Bên cạnh việc xử lý đối với phần diện tích xây dựng vi phạm tại số 8B Lê Trực, dư luận đang rất quan tâm quy trình xử lý các cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội kết luận có sai phạm. Theo thông tin phóng viên có được, trong tuần này sẽ bắt đầu tổ chức thực hiện nội dung xử lý cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội nêu tại kết luận thanh tra.
Việc xem xét xử lý cán bộ sẽ được thực hiện như sau: Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình tổ chức họp kiểm điểm, đề xuất hình thức kỷ luật đối với các cá nhân liên quan để gửi lên Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội. Sau khi nhận được biên bản họp kiểm điểm và đề xuất của Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội sẽ có văn bản đề xuất lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức họp Hội đồng kỷ luật xem xét đưa ra hình thức kỷ luật đối với chức danh Đội trưởng, Đội phó Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình.
Theo Tiền phong