Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
3 chàng trai tạo ra đế chế tỷ USD với nền tảng bán ô tô cũ
(Dân trí) - Nền tảng bán ô tô cũ Carro nhanh chóng gia nhập câu lạc bộ kỳ lân Đông Nam Á với mức định giá công ty hơn 1 tỷ USD.
Carro là nền tảng trao đổi, mua bán ô tô cũ ở Đông Nam Á được thành lập bởi Tan, Aditya Lesmana, Kelvin Chng vào năm 2015.
Sau khi huy động thêm 360 triệu USD vào tháng 6, startup này nhanh chóng gia nhập câu lạc bộ kỳ lân Đông Nam Á với mức định giá công ty hơn 1 tỷ USD. Thậm chí, Carro có thể đứng chung sân với các ông lớn trong lĩnh vực này như Carsome (Malaysia) và Carmudi (Đức).
Với sự hậu thuẫn của SoftBank, CEO Carro - Aaron Tan cho biết, họ đang có kế hoạch để công ty sớm IPO."Câu hỏi đặt ra là bây giờ là khi định giá đạt 1 tỷ USD, chúng tôi cần làm gì để đạt được 10 tỷ USD?", Tan nói với CNBC.
Đồng sáng lập, CEO Carro - Aaron Tan (Ảnh: CNBC).
Kiếm tiền từ "khoảng trống" thị trường
Theo Tan, nhà đồng sáng lập Carro, để trở thành kỳ lân, anh đã phải trải qua một hành trình dài. Năm 13 tuổi, khi Tan còn sống ở Singapore, chỉ với chiếc máy tính, anh đã nghĩ ra cách kiếm tiền bằng việc viết và bán trang Web.
Sau này, khi Tan đến Mỹ, với tư cách là một nhà đầu tư mạo hiểm, anh đã nhìn thấy cơ hội "2 trong 1" để kết hợp khả năng kinh doanh với niềm đam mê thực sự của mình: kinh doanh ôtô.
Lúc đó, Tan nhìn thấy, thị trường bán lại ô tô ở Mỹ khá phát triển, tuy nhiên, điều này lại không diễn ra ở Đông Nam Á khi những người trung gian khiến người mua và người bán khó có được những giao dịch tốt nhất.
Tan muốn thay đổi điều đó. Vì vậy, anh trở lại Singapore vào năm 2015 và hợp tác với 2 người bạn ở trường Khoa học Máy tính Carnegie Mellon để tạo ra một thuật toán thực hiện điều đó.
Bộ ba đã cùng nhau tạo ra một nền tảng phục vụ tầng lớp trung lưu am hiểu về công nghệ và những người ưa tiết kiệm khi có xu hướng sử dụng xe cũ trong nước. Vài năm sau, họ còn bắt tay với các đối tác nước ngoài là Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Đồng thời, startup này còn bổ sung các dịch vụ tài chính như cho vay, bảo hiểm và chăm sóc xe hậu mãi.
Tận dụng thời cơ để bứt phá
Lấy cảm hứng kinh doanh từ những gã khổng lồ Netflix, Spotify, năm 2019, Carro đã tung ra dịch vụ đăng ký dùng xe hơi, cho phép người dùng thuê xe với một khoản phí hàng tháng, bao gồm thuế, bảo hành và bảo dưỡng.
"Chúng tôi nhận thấy hành vi sở hữu ô tô của người dùng đang thay đổi, từ đó thị trường sẽ xuất hiện những khoảng trống. Và việc chúng tôi cần làm là tìm kiếm khách hàng để điền vào khoảng trống đó", Tan nói.
Sau đó, vào năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều doanh nghiệp lao đao nhưng với Tan và các cộng sự lại là cơ hội để họ phát triển. Khi sự quan tâm về vệ sinh và an toàn cá nhân trong mùa dịch được đặt lên hàng đầu, do đó, nhu cầu sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân tăng cao. Đồng thời, việc thiếu hụt vi mạch toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến ngành sản xuất ô tô, làm xu hướng tìm tới các dòng xe cũ, đã qua sử dụng tăng vọt.
"Covid-19 đã giúp chúng tôi đẩy nhanh quá trình số hóa" là nhận định của Tan khi cho rằng Carro đã đưa ra những sáng kiến, giải pháp hữu ích trong mùa dịch. Họ tạo ra các Showroom không tiếp xúc ở khắp mọi nơi, cho phép khách hàng đến xem và lái thử xe tự động tại các địa điểm bằng mã QR.
Đến tháng 3/2021, doanh thu của Carro đạt 300 triệu USD, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng của Carro đang đi ngược lại với tình hình chung của thị trường khi các nhà sản xuất ô tô có kế hoạch loại bỏ dần các loại ô tô động cơ đốt trong truyền thống bằng các loại xe chạy điện.
Nói về điều này, Carro cho rằng, trong thời gian tới, họ sẽ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi giao thông xanh.
"Nhiệm vụ của chúng tôi là cho phép tái chế hoặc tái sử dụng các phương tiện trong thời gian ngắn nhất. Còn với việc sử dụng xe điện sẽ là một luồng gió mới khuyến khích sự thay đổi tích cực. Chúng tôi không ngại đương đầu với sự thay đổi bất kỳ nào của thị trường", Tan nói.
" alt="3 chàng trai tạo ra đế chế tỷ USD với nền tảng bán ô tô cũ" />Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa
Mai Chi
(Dân trí) - Giữa lúc thị trường giao dịch sôi động và tăng điểm mạnh thì cổ phiếu VLA của công ty dạy làm giàu Công nghệ Văn Lang giảm sàn, thanh khoản rất thấp.
Thị trường tiếp tục duy trì đà tăng mạnh và thanh khoản tốt trong phiên sáng nay (20/9). VN-Index tăng 9,51 điểm tương ứng 0,75%, cán mốc 1.280 điểm. HNX-Index tăng 0,93 điểm tương ứng 0,4% và UPCoM-Index tăng 0,14 điểm tương ứng 0,15%.
Thanh khoản đạt 463,22 triệu cổ phiếu tương ứng 11.003,24 tỷ đồng trên HoSE và 29,97 triệu cổ phiếu tương ứng 645,78 tỷ đồng trên HNX. Sàn UPCoM có 27,34 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 271,77 tỷ đồng.
Cổ phiếu đầu ngành trong rổ VN30 phát huy tốt vai trò dẫn dắt thị trường. VN30-Index theo đó tăng 16,56 điểm tương ứng 1,26%.
Diễn biến VN-Index trong 5 phiên gần đây (Nguồn: Tradingview).
Trong khi HoSE sáng nay không có mã nào tăng trần và chỉ có 1 mã giảm sàn thì tình trạng giảm sàn và tăng trần tập trung ở UPCoM và HNX. Sàn UPCoM có 23 mã tăng trần và 14 mã giảm sàn; HNX có 8 mã tăng trần và 5 mã giảm sàn.
Biên độ dao động trên UPCoM và HNX rất lớn. Tại UPCOM có những mã tăng trần tới 25% là PXM; DCT, G20, MPT, V11 tăng trần 10%; lại có mã giảm sàn 15% như SHC; LG9, L62, DNM giảm sàn 14,7%. Thậm chí, có mã chưa ghi nhận giảm sàn nhưng đã mất 18,9% như SPV.
Còn tại HNX, mức giảm sàn tại VLA, GKM và SGH khoảng 10%. VLA của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang giảm sàn còn 12.300 đồng với khớp lệnh rất thấp, chỉ đạt 200 cổ phiếu, tương ứng với 2 lô tối thiểu.
Nhìn lại giao dịch ở VLA có thể thấy trong nhiều phiên vừa qua, cổ phiếu của công ty dạy làm giàu này gần như không có thanh khoản. Khối lượng bình quân giao dịch trong một tuần qua là 180 cổ phiếu/phiên; trong một tháng qua là 419 cổ phiếu/phiên và trong vòng một quý là 263 cổ phiếu/phiên.
Dù không có mã nào tăng trần nhưng giao dịch trên sàn HoSE lại rất sôi động và tích cực. Phần lớn cổ phiếu ngân hàng tăng giá đã hỗ trợ đáng kể cho chỉ số. ACB tăng 3,6%; STB tăng 2,3%; MBB tăng 2%; VPB tăng 1,6%. SSB tăng 1,5%; TCB tăng 1,5%.
Đáng chú ý, cổ phiếu ngân hàng cũng được giao dịch với khối lượng lớn. Khớp lệnh tại VPB lên tới 31,8 triệu đơn vị; ACB khớp 26,4 triệu đơn vị; MBB khớp 19,3 triệu đơn vị; STB khớp 18,7 triệu đơn vị; TCB khớp 18,2 triệu đơn vị; TPB khớp 16,2 triệu đơn vị và SHB khớp 12,6 triệu đơn vị.
Ngành dịch vụ tài chính cũng phủ sắc xanh lên bảng giá với diễn biến tăng ở hầu hết mã cổ phiếu. VND tăng 2,4%, khớp lệnh xấp xỉ 10 triệu đơn vị; APG, VIX, AGR, DSE, CTS, BSI, HCM, VCI, SSI đều tăng giá.
Cổ phiếu ngành tài nguyên cơ bản cũng được giao dịch tích cực, với HPG tăng 2,8%, khớp lệnh xấp xỉ 30 triệu đơn vị; HSG tăng 1,7%, khớp lệnh 9,3 triệu đơn vị.
Ngành xây dựng và vật liệu xảy ra phân hóa. Trong khi LM8 giảm sàn, TCD giảm 3,3%; HVH giảm 1,1%; FCM, HT1, HHV giảm giá thì CIG tăng 4,3%; BMP tăng 1,2%; CII tăng 1%, CTD, FCN và LCG tăng nhẹ.
Tương tự với nhóm bất động sản, tuy vậy, mức độ phân hóa không sâu sắc. HQC, NBB, ITC, HAR, SGR, TEG tăng hơn 1%; ngược lại VPH, LHG, TDC giảm hơn 1%, bên cạnh đó TDH và QCG giảm lần lượt 2,4% và 2,9%.
" alt="Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa" />Tổng thống Ukraine nêu lý do không đề nghị nước ngoài đưa quân đến
Minh Phương
(Dân trí) - Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lo ngại nếu Kiev đề nghị đối tác nước ngoài đưa quân đến, điều đó sẽ khiến một nửa trong số họ rút hoàn toàn ủng hộ.
Binh sĩ Ukraine ở vùng Sumy, giáp biên giới Nga (Ảnh: Reuters).
"Chúng tôi sẽ không bao giờ yêu cầu gửi quân đến lãnh thổ của mình. Chúng tôi có muốn điều đó không? Vâng, tất nhiên, chúng tôi sẽ rất vui. Nhưng chúng tôi đang tự chiến đấu trên lãnh thổ của mình với sự hỗ trợ của các đối tác", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu trong cuộc họp báo chung với Chủ tịch Hội đồng châu Âu António Costa ở thăm Kiev ngày 1/12.
Ông giải thích: "Nếu tôi nêu vấn đề cần quân đội nước ngoài, dù từ NATO hay nơi khác, một nửa số đồng minh của chúng tôi sẽ ngay lập tức ngừng hỗ trợ. Đó là lý do tại sao tôi không thể chấp nhận rủi ro này".
Nhà lãnh đạo Ukraine bình luận thêm: "Nếu các vị hỏi tôi liệu chúng tôi có muốn điều đó không (đồng minh đưa quân đến), tất nhiên, chúng tôi không thể nói không với bất kỳ sự hỗ trợ hoặc trợ giúp đáng kể nào dành cho Ukraine từ các đối tác".
Xung đột Nga - Ukraine sắp bước sang năm thứ 4. Trong khoảng thời gian đó, các đồng minh, đối tác phương Tây đã cấp hàng chục tỷ USD viện trợ cho Kiev, song hầu hết các nước này phản bác ý tưởng đưa quân đến Ukraine vì lo ngại bị kéo vào cuộc xung đột.
Mối quan tâm hàng đầu hiện nay của chính quyền Tổng thống Zelensky là có được đảm bảo an ninh từ NATO. Tuần trước, ông tuyên bố sẵn sàng ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga nếu các vùng lãnh thổ hiện do Ukraine kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO.
Theo TASS" alt="Tổng thống Ukraine nêu lý do không đề nghị nước ngoài đưa quân đến" />Hà Nội: Hàng chục người "hò dô" kéo ô tô từ hồ Định Công lên bờ
Trần Thanh
(Dân trí) - Sáng nay, mạng xã hội xuất hiện thông tin một chiếc ô tô Mazda bất ngờ lao xuống hồ Định Công. Hàng chục người dân sau đó đã giúp chủ xe kéo chiếc ô tô từ dưới hồ lên bờ.
Sáng 19/4, trên mạng xã hội xuất hiện clip kèm thông tin về việc một chiếc ô tô nhãn hiệu Mazda màu trắng BKS 054.xx bị rơi xuống hồ Định Công (phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Hình ảnh chiếc ô tô lao ra giữa hồ Định Công (Ảnh: Lê Nga).
Theo clip ghi lại, chiếc ô tô màu trắng không rõ lý do vì sao lại lao xuống hồ. Sau đó có hàng chục người dùng dây thừng buộc vào xe rồi hò nhau kéo chiếc xe gặp nạn lên bờ.
Hàng chục người đàn ông cùng nhau kéo xe lên bờ (Ảnh cắt từ clip).
Liên quan tới sự việc, trao đổi với phóng viên Dân trí,lãnh đạo Công an phường Định Công cho biết, đơn vị đã nắm thông tin trên mạng xã hội; nhưng có thể chủ xe không thông báo tới chính quyền và công an sở tại nên thông tin cụ thể chưa được xác nhận.
Một nguồn tin của phóng viên cho biết vụ việc không gây thiệt hại về người. Thời điểm xảy ra sự việc, người điều khiển ô tô trong lúc dừng đỗ cạnh hồ Định Công đã quên không kéo phanh tay dẫn tới chiếc xe bị lao xuống hồ.
" alt="Hà Nội: Hàng chục người "hò dô" kéo ô tô từ hồ Định Công lên bờ" />
- ·Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- ·Văn Thanh mất cơ hội ngàn vàng khi không sang nước ngoài thi đấu
- ·Bộ Tài chính đang nghiên cứu đánh thuế người sở hữu nhiều nhà đất
- ·Xuân Trường đã khai hỏa, bao giờ đến lượt Công Phượng khiến K.League nổ tung?
- ·Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
- ·Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao?
- ·Hà Nội vs TP HCM: Bạn thân thày Park không bận tâm đến Quang Hải
- ·Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- ·EVNHANOI đẩy mạnh số hóa trong kinh doanh và dịch vụ khách hàng
Gia đình CEO Quốc Cường Gia Lai đoàn tụ, cổ phiếu "cháy hàng"
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu QCG có phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại và trở lại công ty với vai trò mới.
Thị trường tiếp tục khiến nhà đầu tư phải "cân não" trong phiên sáng nay (27/11). Các chỉ số hầu như ở trạng thái giằng co trong khi độ rộng lại nghiêng về phía các mã giảm.
Có tới 253 mã giảm trên sàn HoSE, áp đảo 95 mã tăng giá. Tuy vậy, VN-Index chỉ điều chỉnh nhẹ 0,66 điểm tương ứng 0,05% còn 1.241,47 điểm.
Sàn HNX có 85 mã giảm, 44 mã tăng, chỉ số giảm 1,06 điểm tương ứng 0,48%; UPCoM-Index ngược lại, giảm 0,41 điểm tương ứng 0,45% nhưng lại có 103 mã tăng, 87 mã giảm.
Thanh khoản cạn kiệt. Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE chỉ đạt 191,46 triệu đơn vị tương ứng 5.161,56 tỷ đồng; HNX có 15,2 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 244,5 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 13,04 triệu cổ phiếu tương ứng 155,94 tỷ đồng.
Bức tranh thị trường phân hóa, trong đó, cổ phiếu bất động sản giảm bất chấp giá bất động sản tăng (Nguồn: VNDS).
Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai là mã duy nhất tăng trần trên sàn HoSE, cũng là phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp của mã này sau khi Quốc Cường Gia Lai thông báo bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại trong quá trình điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan.
Sau hơn 4 tháng nhận quyết định khởi tố và bắt tạm giam, đến nay, với việc được tại ngoại, bà Loan sẽ tiếp tục đóng góp cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của QCG bằng việc đồng hành cùng HĐQT và Ban tổng giám đốc Quốc Cường Gia Lai giải quyết các công việc, các dự án đầu tư mà công ty đang thực hiện.
Như vậy, bà Loan trở lại Quốc Cường Gia Lai với vai trò mới còn ông Nguyễn Quốc Cường vẫn là Tổng giám đốc công ty này.
Giữa lúc QCG tăng trần và dư mua giá trần thì phần lớn cổ phiếu bất động sản điều chỉnh giá. Thị giá cổ phiếu ngành này liên tục bị bào mòn bất chấp nhiều địa phương chứng kiến sự tăng nóng trở lại của giá bất động sản. NLG, SIP, CCL, CRE, SZC, PDR, TCH, DIG đều giảm giá.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng điều chỉnh giá nhẹ. VND, VDS, ORS giảm hơn 1%, các mã khác như TCI, FTS, SSI, APG, AGR, TVS, BSI, HCM cũng ghi nhận suy giảm.
"Ông lớn" công nghệ thông tin FPT sáng nay tăng 2,7% đã đóng góp đáng kể cho VN-Index, mang lại cho chỉ số tới 1,28 điểm. Bên cạnh đó, các mã ngân hàng gồm VCB, LPB, HDB tăng giá cũng mang lại ảnh hưởng tích cực.
Theo giới phân tích, việc VN-Index đang trên ngưỡng 1.240 điểm cho thấy các yếu tố tốt và xấu đang đan xen, dự kiến thị trường sẽ có diễn biến giằng co trong thời gian gần tới trước khi có tín hiệu cung cầu rõ nét hơn.
Nhà đầu tư được khuyến nghị quan sát diễn biến cung cầu để đánh giá trạng thái thị trường. Hiện tại, nhà đầu tư có thể khai thác cơ hội ngắn hạn tại một số cổ phiếu có diễn biến dần khởi sắc từ vùng hỗ trợ, nhưng vẫn cần quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Gia đình CEO Quốc Cường Gia Lai đoàn tụ, cổ phiếu "cháy hàng"" />Cổ phiếu Vinhomes về mốc 40.000 đồng; Vietnam Airlines bật mạnh
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index tiếp tục lùi bước và đã về sát ngưỡng 1.250 điểm trong phiên cuối tuần. VHM và HVN là cổ phiếu có ảnh hưởng đáng kể nhất đến chỉ số, song theo hai chiều hướng khác nhau.
Với thanh khoản xuống thấp, thị trường tiếp tục điều chỉnh trong phiên hôm nay (8/11). VN-Index mất 7,19 điểm tương ứng 0,57% còn 1.252,56 điểm; VN30-Index giảm mạnh 9,31 điểm tương ứng 0,7%; HNX-Index giảm 0,62 điểm tương ứng 0,27% và UPCoM-Index giảm 0,16 điểm tương ứng 0,18%.
Thanh khoản sàn HoSE trong toàn phiên giao dịch chỉ đạt mức 555,5 triệu cổ phiếu tương ứng 13.911,27 tỷ đồng. Con số trên sàn HNX là 44,62 triệu cổ phiếu tương ứng 786,72 tỷ đồng và trên sàn UPCoM là 29,7 triệu cổ phiếu tương ứng 359,63 tỷ đồng.
Có 601 mã không phát sinh giao dịch. Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về phía các mã giảm với 495 mã mất giá, 338 mã tăng.
Diễn biến VN-Index trong một tháng qua (Ảnh chụp màn hình).
Cổ phiếu ngân hàng đồng loạt giảm giá, tuy mức giảm không lớn nhưng khiến chỉ số mất đi chỗ dựa, thiếu sự nâng đỡ. CTG giảm 1,7%; NAB giảm 1,6%; LPB giảm 1,2%; VIB, VCB cùng giảm 1,1%; VPB, TCB, MBB giảm 1%. MSB là cổ phiếu hiếm hoi hồi phục ở phiên chiều, tăng nhẹ 0,4%.
Thanh khoản tại nhóm này cũng kém sôi động đáng kể so với trước, dù vậy, vẫn có một vài mã được khớp lệnh cao so với thị trường chung. VPB khớp 24,4 triệu đơn vị; TCB khớp 13,1 triệu đơn vị.
Ở phiên sáng cổ phiếu dịch vụ tài chính cũng giảm giá trên diện rộng nhưng hết phiên chiều đã có một vài mã hồi phục: BCG tăng 1,8%; BSI, VND tăng 0,7%; FTS, APG cũng tăng giá; AGR, EVF về mốc tham chiếu.
HVN của Vietnam Airlines trở thành mã có ảnh hưởng tích cực nhất đến VN-Index hôm nay, đóng góp cho chỉ số 0,65 điểm. Cụ thể, mã này đóng cửa tăng 6,7% lên 24.800 đồng, áp sát mức giá trần 24.850 đồng. Khớp lệnh tại HVN đạt hơn 6 triệu đơn vị.
Cổ phiếu bảo hiểm khá thuận lợi với diễn biến tăng 2,8% tại BVH. MIG cũng tăng 2,4% và BMI tăng nhẹ 0,5%.
Các cổ phiếu công nghệ cũng có diễn biến tích cực. Đặc biệt là ICT "cháy hàng", tăng trần lên 13.400 đồng, không còn dư bán và có dư mua giá trần. ITD tăng 2,2%; ST8 tăng 1,6%; CMG tăng 1,3%. Ông lớn FPT cũng tăng 0,5%.
Ngành bất động sản ghi nhận diễn biến tăng tại số ít cổ phiếu như SZC tăng 2,8%; DXS tăng 2,7%; SIP tăng 2,3%; HAR tăng 0,9%... Thanh khoản các mã này đều thấp. Chiều ngược lại, VHM bị bán mạnh và điều chỉnh sâu, mất 3,4% còn 40.000 đồng, khớp lệnh 22,5 triệu đơn vị. Chỉ riêng VHM đã khiến VN-Index thiệt hại 0,95 điểm.
Phần lớn cổ phiếu bất động sản ghi nhận tình trạng điều chỉnh giá ở phiên cuối tuần. Có những mã giảm sâu như DXG giảm 3,3%, khớp lệnh 18,6 triệu đơn vị; SJS giảm 2,5%; LDG giảm 2,5%; FIR giảm 2,5%; SGR giảm 2,3%; QCG giảm 2,2%.
Điều đáng nói là nhiều mã có diễn biến tăng trước đó nhưng kết phiên lại về vùng giá thấp nhất phiên, như VIC, HPX, LDG, HDC…
" alt="Cổ phiếu Vinhomes về mốc 40.000 đồng; Vietnam Airlines bật mạnh" />
- ·Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- ·HLV Dương Minh Ninh lộ bí quyết để HAGL vượt ải Hải Phòng
- ·ADB tăng hạn mức tài trợ thương mại cho Eximbank lên 115 triệu USD
- ·'Lịch thi đấu quá dày có thể bóp nghẹt Hà Nội FC'
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
- ·Rút nhầm thẻ đỏ, trọng tài V
- ·Đâm vào ô tô đỗ bên đường, 2 bố con đi xe máy tử nạn
- ·Giá xăng ngày 21/11 sẽ giảm tiếp?
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ
- ·Chủ tịch nước gặp lãnh đạo các nền kinh tế nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC