Cùng với đó, nhà sản xuất khuyên người dùng khi có sự cố ở bánh trước cần dùng đến bánh dự phòng, nên lấy bánh xe bình thường ở phía sau chuyển sang phía trước rồi mới lắp bù bánh dự phòng vào phía sau.

{keywords}
Lốp dự phòng loại kích thước nhỏ chỉ nên lắp ở bánh sau.

Anh Đức cho biết trước đây có 5 năm chạy dòng Mazda Premacy và không ít lần phải thay lốp dự phòng ngoài đường. Tuy nhiên, do loại lốp dự phòng trên xe có kích thước, thậm chí mẫu mâm tương đương lốp chính nên anh Đức mặc định suy nghĩ hỏng lốp nào thay lốp đó.

Suy nghĩ của anh Đức thực tế không phải là thiểu số. Trên diễn đàn Vinfast Fadil Việt Nam, rất nhiều thành viên cho biết vẫn vô tư thay lốp dự phòng bánh trước khi gặp sự cố.

Anh Nguyễn Như Ý (Đức Thọ, Hà Tĩnh) kể, trong một lần lốp trước bị xẹp, đã thay lốp dự phòng loại có kích thước bề mặt nhỏ hơn lên phía trước và di chuyển hơn 20 km đến nơi sửa mà không gặp vấn đề gì.

{keywords}
Chiếc Vinfast Fadil của anh Ý thay lốp dự phòng vào bánh trước và chạy 20 km đến điểm sửa chữa. Ảnh: Nguyễn Như Ý

Theo kỹ sư ô tô Nguyễn Thanh Lý, từng công tác Nhà máy Z151 (Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng), thói quen sử dụng lốp dự phòng "hỏng đâu thay đấy" xuất phát từ đặc điểm ở dòng xe đời cũ.

Nhiều người lên Youtube chia sẻ kinh nghiệm tháo lắp lốp dự phòng ô tô cũng không nhắc đến việc đảo lốp.

"Đa số các dòng ô tô cũ cách đây hơn chục năm sử dụng lốp dự phòng có kích thước, chất lượng bằng lốp chính, nên tính năng sử dụng tương đương. Các xe mới ngày nay phần lớn trang bị loại lốp dự phòng nhỏ hơn, nhẹ hơn lốp chính để giảm kích thước khoang chứa, dễ thay thế nhưng đặc tính kỹ thuật không thể bằng lốp chính", kỹ sư Lý cho hay.

"Do đó, khi lắp vào sử dụng chỉ nên chạy dưới 80 km/h do độ ổn định của loại lốp này không cao và tuyệt đối không được lắp phía trước," kỹ sư Lý lưu ý.

{keywords}
Lốp dự phòng trên xe con ngày nay nhỏ hơn lốp chính giúp giảm kích thước khoang chứa, đồng thời trọng lượng nhẹ giúp lái xe dễ di chuyển, thay thế.

Theo hãng lốp Bridgestone, thống kê từ năm 2007-2014 trên thế giới, lượng lốp dự phòng loại full-size (kích thước bằng lốp chính) giảm khoảng 49%. Hiện nay, xe ô tô trên thế giới sử dụng lốp dự phòng nhỏ, phần lớn là xe con. 

Vẫn có những hãng sản xuất lốp xe dự phòng có kích thước bằng lốp chính. Loại lốp này lại có 2 loại, một loại tương đương về cả kích cỡ cũng như chất lượng kỹ thuật, một loại bằng kích cỡ nhưng chất lượng kỹ thuật kém hơn lốp chính như hoa lốp bị nông hơn, vành lốp không cứng bằng...

Loại lốp dự phòng thứ nhất thường được đi kèm các xe trọng tải nặng, chạy đường dài như các dòng xe tải, bán tải, SUV cỡ lớn.

Trong khi đó, loại lốp dự phòng phẩm chất kỹ thuật kém hơn thường dùng cho những loại xe cỡ nhỏ, chạy đô thị như các xe crossover, MPV.

Chính vì sự khác biệt trên, người mua xe cần tham khảo sách hướng dẫn kỹ càng. Nếu xe có trang bị lốp dự phòng loại nhỏ hơn kích thước lốp chính, người dùng nên lưu ý thay thế đúng kỹ thuật, đúng vị trí và không sử dụng để chạy quãng đường quá dài, tốc độ cao. 

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Dừng thay lốp trên làn khẩn cấp cao tốc, tài xế nhận "quả đắng"

Dừng thay lốp trên làn khẩn cấp cao tốc, tài xế nhận "quả đắng"

Đang chuẩn bị lấy đồ nghề để thay lốp dự phòng ngay trên làn khẩn cấp đường cao tốc, một tài xế bị xe container chạy ngang suýt chèn trúng.

" />

Điều bất ngờ về lốp dự phòng ô tô, tài xế Việt ít biết

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 03:19:52 145

Là người có kinh nghiệm chạy xe khá lâu,ĐiềubấtngờvềlốpdựphòngôtôtàixếViệtítbiếlich bd duc nhưng mới đây anh Nguyễn Minh Đức (Hà Đông, Hà Nội) khá bất ngờ khi đọc được lời cảnh báo về lốp dự phòng ghi trong sách hướng dẫn sử dụng.

Nội dung lời cảnh báo như sau: "Lái xe với lốp dự phòng lắp ở bánh trước rất nguy hiểm. Việc lái xe, xử lý tình huống sẽ bị ảnh hưởng. Quý khách có thể gặp phải tình trạng mất lái và đặc biệt trên đường băng, tuyết có thể dẫn đến tai nạn."

Cùng với đó, nhà sản xuất khuyên người dùng khi có sự cố ở bánh trước cần dùng đến bánh dự phòng, nên lấy bánh xe bình thường ở phía sau chuyển sang phía trước rồi mới lắp bù bánh dự phòng vào phía sau.

{ keywords}
Lốp dự phòng loại kích thước nhỏ chỉ nên lắp ở bánh sau.

Anh Đức cho biết trước đây có 5 năm chạy dòng Mazda Premacy và không ít lần phải thay lốp dự phòng ngoài đường. Tuy nhiên, do loại lốp dự phòng trên xe có kích thước, thậm chí mẫu mâm tương đương lốp chính nên anh Đức mặc định suy nghĩ hỏng lốp nào thay lốp đó.

Suy nghĩ của anh Đức thực tế không phải là thiểu số. Trên diễn đàn Vinfast Fadil Việt Nam, rất nhiều thành viên cho biết vẫn vô tư thay lốp dự phòng bánh trước khi gặp sự cố.

Anh Nguyễn Như Ý (Đức Thọ, Hà Tĩnh) kể, trong một lần lốp trước bị xẹp, đã thay lốp dự phòng loại có kích thước bề mặt nhỏ hơn lên phía trước và di chuyển hơn 20 km đến nơi sửa mà không gặp vấn đề gì.

{ keywords}
Chiếc Vinfast Fadil của anh Ý thay lốp dự phòng vào bánh trước và chạy 20 km đến điểm sửa chữa. Ảnh: Nguyễn Như Ý

Theo kỹ sư ô tô Nguyễn Thanh Lý, từng công tác Nhà máy Z151 (Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng), thói quen sử dụng lốp dự phòng "hỏng đâu thay đấy" xuất phát từ đặc điểm ở dòng xe đời cũ.

Nhiều người lên Youtube chia sẻ kinh nghiệm tháo lắp lốp dự phòng ô tô cũng không nhắc đến việc đảo lốp.

"Đa số các dòng ô tô cũ cách đây hơn chục năm sử dụng lốp dự phòng có kích thước, chất lượng bằng lốp chính, nên tính năng sử dụng tương đương. Các xe mới ngày nay phần lớn trang bị loại lốp dự phòng nhỏ hơn, nhẹ hơn lốp chính để giảm kích thước khoang chứa, dễ thay thế nhưng đặc tính kỹ thuật không thể bằng lốp chính", kỹ sư Lý cho hay.

"Do đó, khi lắp vào sử dụng chỉ nên chạy dưới 80 km/h do độ ổn định của loại lốp này không cao và tuyệt đối không được lắp phía trước," kỹ sư Lý lưu ý.

{ keywords}
Lốp dự phòng trên xe con ngày nay nhỏ hơn lốp chính giúp giảm kích thước khoang chứa, đồng thời trọng lượng nhẹ giúp lái xe dễ di chuyển, thay thế.

Theo hãng lốp Bridgestone, thống kê từ năm 2007-2014 trên thế giới, lượng lốp dự phòng loại full-size (kích thước bằng lốp chính) giảm khoảng 49%. Hiện nay, xe ô tô trên thế giới sử dụng lốp dự phòng nhỏ, phần lớn là xe con. 

Vẫn có những hãng sản xuất lốp xe dự phòng có kích thước bằng lốp chính. Loại lốp này lại có 2 loại, một loại tương đương về cả kích cỡ cũng như chất lượng kỹ thuật, một loại bằng kích cỡ nhưng chất lượng kỹ thuật kém hơn lốp chính như hoa lốp bị nông hơn, vành lốp không cứng bằng...

Loại lốp dự phòng thứ nhất thường được đi kèm các xe trọng tải nặng, chạy đường dài như các dòng xe tải, bán tải, SUV cỡ lớn.

Trong khi đó, loại lốp dự phòng phẩm chất kỹ thuật kém hơn thường dùng cho những loại xe cỡ nhỏ, chạy đô thị như các xe crossover, MPV.

Chính vì sự khác biệt trên, người mua xe cần tham khảo sách hướng dẫn kỹ càng. Nếu xe có trang bị lốp dự phòng loại nhỏ hơn kích thước lốp chính, người dùng nên lưu ý thay thế đúng kỹ thuật, đúng vị trí và không sử dụng để chạy quãng đường quá dài, tốc độ cao. 

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Dừng thay lốp trên làn khẩn cấp cao tốc, tài xế nhận "quả đắng"

Dừng thay lốp trên làn khẩn cấp cao tốc, tài xế nhận "quả đắng"

Đang chuẩn bị lấy đồ nghề để thay lốp dự phòng ngay trên làn khẩn cấp đường cao tốc, một tài xế bị xe container chạy ngang suýt chèn trúng.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/504f198880.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà

(Ảnh: SCMP)

Bởi vậy, động thái này được cho là phản ánh lịch sử quan hệ phức tạp giữa gã khổng lồ tìm kiếm Mỹ và chính phủ Trung Quốc hơn là lý do chuyên môn.

Trước đó, Google tuyên bố rút khỏi Trung Quốc kể từ tháng 1/2010 với lý do bị tấn công mạng có chủ đích xuất phát từ nước này cũng như tranh cãi liên quan việc thắt chặt phát ngôn trực tuyến. Bắc Kinh cũng đã chặn các dịch vụ của Google tại Đại lục. Nhưng đến tháng 3/2017, Google Translate âm thầm xuất hiện trở lại tại Đại lục.

Trên mạng xã hội, người dùng Trung Quốc đang “kêu trời” do không còn có thể sử dụng dịch thuật của Mỹ.

“Bạn không thể dùng cái này hay cái khác trong khi phải đọc tài liệu nước ngoài hàng ngày”, một người dùng trên website hỏi – đáp Zhihu cho biết. “Giờ tôi không biết phải làm thế nào”.

Google từng thực hiện một số nỗ lực khôi phục sự hiện diện tại Đại lục, chẳng hạn như dịch vụ cho các nhà phát triển, hỗ trợ công ty Trung Quốc quảng cáo trực tuyến ở nước ngoài và ứng dụng quản lý lưu trữ Files Go.

Tháng trước, gã khổng lồ tìm kiếm đã đầu tư 550 triệu USD vào một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc là JD.com.

Vào tháng 12/2021, CEO Google Sundar Pichai khẳng định với một hội đồng tại Quốc hội rằng công ty “không có kế hoạch” phát hành lại công cụ tìm kiếm tại thị trường tỷ dân châu Á dù họ vẫn đang nghiên cứu về ý tưởng này.

Khẳng định trên đã dập tắt suy đoán rằng Google có thể sẽ tung ra một phiên bản công cụ tìm kiếm có kiểm duyệt một số nội dung mà Bắc Kinh coi là nhạy cảm.

Thế Vinh (Theo SCMP)

">

Người dùng Trung Quốc ‘kêu trời’ vì Google Translate ngừng cung cấp dịch vụ

Ông Bùi Hoàng Phương, Chánh Thanh tra Bộ TT&TT công bố quyết định xử phạt 7 nhà mạng.

Ông Bùi Hoàng Phương, Chánh Thanh tra Bộ TT&TT cho biết, Thanh tra Bộ đã xử phạt Vietnamobile 440 triệu đồng, xử phạt Viettel Telecom và 8 chi nhánh 175 triệu đồng, xử phạt 4 trung tâm tâm kinh doanh của VNPT gồm Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Bình và Bà Rịa Vũng Tàu 170 triệu đồng, xử phạt 4 công ty dịch vụ MobiFone khu vực với mức phạt 170 triệu đồng, xử phạt Đông Dương Telecom 90 triệu đồng, xử phạt MobiCast 90 triệu đồng, xử phạt Gtel Mobile với số tiền 20 triệu đồng.

Ngoài ra, đoàn Thanh tra đã xử phạt 39 điểm viễn thông ủy quyền trên phạm vi toàn quốc với số tiền là 1,77 tỷ đồng. Đoàn thanh tra cũng đã buộc các nhà mạng phải khắc phục hậu quả, số tiền tương đương với số tiền đã nạp vào tài khoản SIM đã kích hoạt. Đây là hình phạt tương đối nghiêm khắc cho các doanh nghiệp viễn thông.

Kết luận kiểm tra đã chỉ rõ sai phạm các doanh nghiệp viễn thông di động trong việc quản lý thông tin thuê bao, cụ thể: bán SIM đã được nhập sẵn thông tin thuê bao, kích hoạt sẵn dịch vụ di động trả trước; chấp nhận đăng ký thông tin thuê bao bên ngoài điểm cung cấp dịch vụ viễn thông; quản lý chưa chặt chẽ dẫn tới vẫn còn tình trạng thông tin thuê bao không chính xác, không đầy đủ theo quy định; cá nhân đăng ký rất nhiều SIM, cá biệt một số cá nhân đăng ký tới hàng ngàn SIM, đây là một trong các nguyên nhân của tình trạng sử dụng SIM không chính chủ. Doanh nghiệp còn để xảy ra tình trạng nhân viên của mình, nhân viên đại lý, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông sử dụng thông tin cá nhân hoặc sử dụng thông tin của người khác để đăng ký thông tin thuê bao; để cho đại lý, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông cho nhau mượn tài khoản để đăng ký thông tin thuê bao; thực hiện không đúng quy trình đăng ký lại thông tin thuê bao, cấp lại SIM; sử dụng hồ sơ đăng ký thuê bao lần đầu để kích hoạt thêm SIM cho người sử dụng, không thực hiện đúng quy trình đăng ký thông tin thuê bao.

Những hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp viễn thông, đại lý, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông nêu trên làm ảnh hưởng, kéo dài thời điểm hoàn thành mục tiêu quản lý chính xác thông tin thuê bao, là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng SIM rác vẫn được bán trên thị trường. Ngoài ra, SIM rác còn bị các đối tượng xấu lợi dụng để phát tán tin nhắn, thực hiện cuộc gọi rác, quấy rối, lừa đảo; sơ hở trong việc cấp lại SIM của doanh nghiệp có thể bị đối tượng xấu lợi dụng để chiếm đoạt SIM, từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng của thuê bao.

Cùng với việc xử phạt, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ có văn bản nhắc nhở, chấn chỉnh người đứng đầu doanh nghiệp, yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc để tồn tại tình trạng thuê bao có thông tin không chính xác, đây là lần nhắc nhở thứ 2, nếu có nhắc nhở lần 3 sẽ có biện pháp xem xét xử lý trách nhiệm người đưng đầu doanh nghiệp viễn thông; đồng thời yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm; xem xét áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động phát triển thuê bao mới và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của người đúng đầu doanh nghiệp nếu doanh nghiệp tái phạm. Đây là hình thức xử phạt hết sức nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đảm bảo quản lý tốt thông tin thuê bao viễn thông, ngăn chặn SIM rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi quấy rối, lừa đảo, cuộc gọi đòi nợ không đúng pháp luật, thì doanh nghiệp viễn thông và người sử dụng có trách nhiệm rất lớn. Trước hết, doanh nghiệp viễn thông phải nghiêm chỉnh chấp hành Nghị định số 49, chủ động rà soát cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao, kịp thời phát hiện, xử lý theo quy định thuê bao có thông tin không chính xác; nhắc nhở, chấn chỉnh, chấm dứt hợp đồng đối với các đại lý, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông vi phạm; chủ động nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật, công nghệ để đảm bảo tiếp nhận thông tin thuê bao đầy đủ, đúng người sử dụng. Người sử dụng dịch vụ viễn thông di động cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, không mua, sử dụng SIM đã đăng ký trước thông tin thuê bao; cập nhật thông tin thuê bao đầy đủ, chính xác; tố giác đến cơ quan chức năng các tổ chức/cá nhân sử dụng thông tin của mình để đăng ký trước thông tin thuê bao, bán SIM đã đăng ký trước thông tin thuê bao.

Sau cuộc kiểm tra này, Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an tiếp tục xử lý đối với các tổ chức/cá nhân vi phạm pháp luật về quản lý thông tin thuê bao, thực hiện cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo, cuộc gọi quấy rối, lừa đảo, cuộc gọi đòi nợ không đúng pháp luật.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh rằng, thuê bao không chính chủ, SIM rác hiện là vấn nạn của xã hội. 

Phát biểu tại buổi công bố, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh rằng, thuê bao không chính chủ, SIM rác hiện là vấn nạn của xã hội. Các đối tượng xấu thường lợi dụng sim rác để nhắn tin tới khách hàng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản… 

Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, dù các nhà mạng đã góp phần phát triển kinh tế cho xã hội, tuy nhiên cần phải chấn chỉnh hơn nữa nhằm đảm bảo có lợi cho toàn xã hội. Thứ trưởng tin rằng nhà mạng nào có uy tín sẽ được khách hàng ủng hộ. Thêm vào đó, việc nhìn nhận ra sai phạm và nhận trách nhiệm không nên chỉ dừng lại ở cấp lãnh đạo mà phải xuống cả cấp dưới. Chủ động rà soát vi phạm để khắc phục. Chủ động tuyên truyền tới cho khách hàng, người dân biết tới hậu quả liên quan trong việc không tuân thủ việc đăng ký thuê bao chính chủ. Khi chuyển nhượng số điện thoại thì người dân cũng nên đăng ký lại thông tin thuê bao. Cần có trách nhiệm chung nhằm ngăn chặn vấn nạn SIM rác, cuộc gọi rác. 

Thái Khang 

">

Lần đầu tiên xử phạt đại lý ủy quyền vì sai phạm quản lý thông tin thuê bao

Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà

- "Trường đại học quốc tế không chỉ nằm ở quốc tịch giảng viên, sinh viên mà còn là môi trường học đường có tính chất quốc tế, Sự tận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, khả năng thích ứng của sinh viên khi ra trường với thị trường khu vực và toàn cầu…" - ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh.

Sáng 10/8, ông Võ Văn Thưởng - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương - dự lễ khánh thành cơ sở mới của Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng.

Chia sẻ với cán bộ, giảng viên nhà trường ông Thưởng bày tỏ niềm vui khi có một ngôi trường có biểu tưởng ý nghĩa tốt đẹp, thôi thúc ước mơ cháy bỏng của thầy cô, sinh viên, nhà đầu tư trong nỗ lực góp phần đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 

{keywords}

“Cách đây hơn một năm, tôi được thông báo khởi công xây dựng tòa nhà này. Hôm nay có mặt tại lễ khánh thành, tôi thấy tòa nhà đẹp hơn những gì tôi trải nghiệm trong thời sinh viên của mình, đẹp hơn những gì tôi hình dung về không gian giảng đường về ngôi trường này” - ông Thưởng bày tỏ.

Theo ông Thưởng, việc Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng cam kết 100% sinh viên có việc làm khi tốt nghiệp là một cam kết dũng cảm, mang tính trách nhiệm xã hội rất cao. Ông mong rằng nhà trường phát triển mạnh mẽ, trở thành trường đại học quốc tế không chỉ ở quốc tịch của thầy cô giáo giảng dạy, sinh viên học tập.

“Trường đại học quốc tế không chỉ ở quốc tịch của thầy cô giáo tham gia giảng dạy, quốc tịch sinh viên tham gia học tập, mà còn ở môi trường học đường có tính chất khu vực và quốc tế; ở những chương trình liên kết và đào tạo quốc tế; ở sự tận dụng được những thành tựu của khoa học công nghệ trong đào tạo và nghiên cứu; ở chất lượng đào tao; ở khả năng thích ứng của sinh viên khi ra trường với thị trường lao động chất lượng cao của khu vực và toàn cầu”. – ông Thưởng nhấn mạnh.

Từ những ngày đầu thành lập với 7 khoa, 10 ngành, sau 20 năm phát triển, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đã có 3 Viện, 12 khoa với 28 ngành với quy mô đào tạo 12.000 sinh viên.

Cơ sở đào tạo mới của Trường ĐH Hồng Bàng vừa được xây lại cao 25 tầng, diện tích sàn 50.000m2, sức chứa có thể lên đến 20.000 người. Ngoài hơn 100 giảng đường, cơ sở mới còn có khu thể thao đa năng, khu tập gym và tái tạo, phòng xả stress, thư viện thân thiện… hiện đại. 

Lê Huyền

">

Ông Võ Văn Thưởng: Đại học quốc tế không chỉ ở quốc tịch giảng viên, sinh viên

{keywords}

  • Kim Ngân
">

Học tiếng Anh: Phân biệt ‘dessert’ và ‘desert’

友情链接