Nghẹn lòng cảnh người phụ nữ bán phế liệu nuôi bố chồng và con trai bị ung thư
时间:2025-04-03 07:35:25 来源:NEWS 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:879次
Cả hai ông cháu đều mắc bệnh ung thư
Nhận tin con trai mình tái phát ung thư,ẹnlòngcảnhngườiphụnữbánphếliệunuôibốchồngvàcontraibịungthưlịch aff cup chị Lê Thị Thảo (33 tuổi, địa chỉ: thôn Luận Văn, xã Thọ Xương, Thọ Xuân, Thanh Hoá) cảm thấy buốt nhói tận trong tim. Cầm từng chai thuốc về chuẩn bị để các cô điều dưỡng truyền cho con, chị Thảo miên man nghĩ lại những biến cố xảy đến dồn dập tới gia đình chị.
Bé Lê Ngọc Khánh Duy 7 tuổi bị u nguyên bào thần kinh
Nhà chị vốn rất nghèo. Chồng chị làm lương ba cọc ba đồng. Bản thân chị thì hàng ngày đi thu mua sắt vụn, phế liệu bán kiếm vài đồng lẻ nuôi gia đình.
Cách đây 9 năm, bố chồng chị Thảo mắc căn bệnh ung thư vòm họng. Gia đình chị chạy chữa cho ông cụ hết mức có thể. Nhưng do quá trình diễn biến bệnh phức tạp, bố chồng chị qua đời chỉ sau 2 năm điều trị.
Nỗi đau chưa nguôi nguôi, đến tháng 11/2017, con trai chị là cháu Lê Ngọc Khánh Duy mới 7 tuổi bị đau bụng. Một lần nữa, hai chữ “ung thư” lại trở thành cơn ác mộng đối với gia đình chị.
Các kết quả giải phẫu bệnh cho thấy, cháu Duy bị bệnh u nguyên bào thần kinh (một loại ung thư ác tính ở trẻ em). Chị Thảo gục ngã hoàn toàn. Đôi chân chị đạp xe rong ruổi khắp nơi để kiếm vài đồng lẻ lo cho bố chồng chữa bệnh, giờ đây lại tiếp tục “tăng ca” tìm kiếm những mảnh phế liệu, sắt vụn nhiều hơn nữa chỉ mong kiếm ít tiền đưa con đi bệnh viện.
Làm đồng nát cả đời cũng không đủ trả nợ
Chị Thảo chia sẻ, kể từ ngày phát bệnh, cháu Duy ít nói hơn hẳn. Bản thân cháu chẳng hiểu hết về sự nguy hiểm của căn bệnh ung thư.
Cháu cũng chẳng mấy khi hỏi mọi người chỉ biết rằng, cơn đau ập đến thì cháu xin truyền thuốc để đỡ. Hết đau lại chìm vào một góc riêng im lặng chẳng nói lời nào.
Đến thời điểm này, khi bệnh cháu tái phát, gia đình chị Thảo càng thêm lo lắng. Bởi việc điều trị sẽ phức tạp hơn rất nhiều. Hơn nữa, chi phí điều trị có thể phát sinh hơn hẳn lần điều trị trước.
Nhưng giờ đây, gia đình chị Thảo chẳng thể vay mượn được ai nữa. Khi số nợ cũ gần 200 triệu nhà chị chưa thanh toán hết nên không một ai muốn cho nhà chị vay nữa. Lắm lúc, chị thức trắng tủi thân khóc trong đêm.
Hoàn cảnh đáng thương của em Duy đang rất cần được giúp đỡ
“Chắc tôi làm đồng nát cả đời không trả hết nợ nữa. Gia đình có 2 người bị ung thư quả thật đã là quá sức. Chưa kể mẹ chồng tôi mắc bệnh Parkinson hơn 20 năm nay, gia đình tôi gần như khó có khả năng chi trả nổi những khoản nợ. Nhưng làm mẹ, ai nỡ nhìn con sắp nguy kịch mà không cứu”, chị Thảo rưng rưng.
Giờ đây, chị phải nghỉ việc để có điều kiện chăm sóc con vì nhà neo người, chồng chị còn phải đi làm kiếm vài ba đồng cho đủ ăn. Những đồ vật có giá trị trong nhà, chị cũng đã bán hết.
Căn nhà chị mỗi lúc một tiêu điều hơn. Nhìn con chơi một mình trong thế giới tâm hồn riêng, chị chỉ mong khoảnh khắc này ở lại để những cơn đau đừng ập đến lên thân hình hao mòn của con.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Lê Thị Thảo Ở thôn Luận Văn, xã Thọ Xương, Thọ Xuân, Thanh Hoá. Số điện thoại: 0369807489.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.355
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Vào các ngày trong tuần, bà sống một mình và không cho con cái biết về tình trạng bệnh của mình.
"Các con bận quá, muốn tôi phải tự chăm sóc tốt cho mình. Vì thế, khi nghe nói, có người có thể chữa dứt điểm bệnh cao huyết áp, tôi đã tin theo. Bây giờ, chúng biết tôi tự đi khám và chữa bệnh theo thầy lang, chúng sẽ trách tôi”, nói xong, bà bật khóc.
Khi bác sĩ khuyên bà nên sống với con cháu vì bệnh của bà khá nguy hiểm thì mắt bà lão đỏ hoe. Bà lắc đầu, xua tay, thở dài.
Ba năm nuốt giận để tránh mâu thuẫn mẹ chồng con dâu
Người phụ nữ kể, khi con dâu sinh con, bà đã dọn đến ở cùng theo yêu cầu để chăm sóc cho con và cháu.
Tuy nhiên, vì bà là người nông thôn trong khi con dâu là người thành phố, lại là con một nên hai người có sự khác biệt về suy nghĩ.
Khi đi sinh, nàng dâu yêu cầu được tiêm mũi giảm đau. Bà nghe thấy vậy, liền hỏi bác sĩ xem có hại gì cho con không?
Con dâu ngẩn ra, vẻ mặt không vui: "Bà không hiểu thì đừng hỏi, đừng chỉ quan tâm đến cháu trai, mặc kệ con dâu chết hay sống”.
Bà buột miệng nói thêm 1 câu: “Thôi, đàn bà sinh con thì phải đau. Không đau, làm mẹ sao được?”. Nhưng vì câu nói này mà con dâu giận bà suốt nửa tháng.
Khi cháu trai được một tuổi, bắt đầu nói bập bẹ, bà ngày nào cũng ở bên cháu nên đứa trẻ học theo giọng nói của bà, nói phương ngữ Hà Nam.
Con dâu rất bực. Cô yêu cầu mẹ học nói tiếng phổ thông, còn không thì nói càng ít càng tốt để đứa trẻ không học theo giọng địa phương của bà.
Nhưng đã gần 70 tuổi nên bà không học được tiếng phổ thông, không đổi giọng được. Từ đó bà không dám nói nhiều trước mặt con trai và con dâu.
Ảnh minh họa của Sina.
Có lần, thấy bộ đồ lót mà con trai thay để trong nhà tắm, bà cầm đi giặt giúp thì con dâu bực bội: “Anh ấy có tay chân. Bà đừng giúp. Bà đừng biến anh ấy thành một đứa trẻ khổng lồ nữa?".
Từ đó, muốn giặt đồ cho con trai bà đều phải làm một cách bí mật.
Cuối cùng, khi cháu trai đã đi học mẫu giáo bà quyết định quay trở lại nhà của mình.
Sợ con khổ, mẹ không dám nói lời nào
Sau khi bà về quê, con gái đón mẹ đến sống cùng một thời gian, nhưng cuộc sống ở đây càng khiến bà thêm đau lòng.
“Con gái tôi đi làm xa, cứ tầm 5h sáng là phải dậy chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, sau đó cháu giặt giũ, gọi con, gọi chồng dậy.
Tiếp đó, cháu phải cho hai con đi học rồi mới đi làm, ngày nào cũng vội vã. Buổi chiều chưa hết giờ làm, cháu đã phải xin nghỉ sớm, tức tốc quay lại trường đón con.
Về đến nhà, cháu xoay ra vừa nấu nướng vừa hướng dẫn con rửa tay, thay quần áo, làm bài. Con rể thì giao du bên ngoài, hoặc về nhà là nằm quẹt điện thoại, chơi game”, bà kể.
"Nhìn con gái bận như chong chóng nhưng tôi chẳng giúp được gì. Đưa cháu đi học thì tôi sợ lạc đường, nấu ăn thì sợ làm cháy", bà nói xong đưa tay lau mắt.
Một hôm, cô con gái bị mất bình tĩnh, bật khóc vì nhà cửa bừa bộn, con đi học bị cô giáo nhắc nhở, bản thân bị lãnh đạo phê bình vì đi muộn, về sớm…Thế nhưng, lúc ấy, con rể vẫn ngồi chăm chú chơi game.
Nhìn thấy cảnh ấy, bà không kìm được nên đã nói với con rể, bảo cậu dẹp game đi và giúp đỡ vợ. Con rể không nói gì nhưng hôm sau cậu không về nhà nữa.
Thấy vậy, cô con gái nói với mẹ bằng giọng bực bội: “Mẹ cứ lo cho mẹ đi, để yên chuyện của con”.
Từ đó, bà không dám hé răng nói chuyện gì. Bà chỉ sợ, bà càng nói thì hậu quả càng xấu. Cuối cùng, để bớt gánh nặng cho con, bà trở về nhà của mình.
Giọt nước mắt của mẹ
Rạng sáng, bà mới nói với bác sĩ số điện thoại của các con.
Cô con gái nhanh chóng đến bệnh viện nhưng sau khi hỏi thăm tình trạng của bà, cô tức giận và bật thành tiếng: "Mẹ nghĩ gì mà tin lời những những kẻ dối trá và những bác sĩ lang thang. Nếu những người đó mà chữa được khỏi bệnh thì cần gì đến bệnh viện? Con đã vất vả mà mẹ còn không lo được cho mẹ. Mẹ làm khổ các con rồi”.
Người con trai thì gọi điện than thở: "Vốn định đi công tác rồi mà đành phải hủy, giờ mua vé tàu về đi khám cho mẹ. Chẳng phải chỉ là cao huyết áp thôi sao. Uống thuốc đúng giờ là được. Sao có chuyện đơn giản như vậy mà mẹ cũng không làm tốt?”.
Sau khi nghe lời khiển trách, người mẹ cúi gằm mặt. Bà thấy mình giống như một tên trộm đã cướp đi thời gian, tương lai và tiền bạc của các con. Bà rất xấu hổ và không thể tha thứ cho mình…
Khi con cái đã trưởng thành, mỗi người sẽ có những mối lo như: con cái, công việc, hôn nhân... Do đó, họ sẽ rất bận rộn và thậm chí bị khủng hoảng.
Nhưng lúc này, cha mẹ của họ cũng đã già và cần sự chăm sóc của con cái nhất.
Với người già, những gì họ nhìn thấy, những gì họ nghĩ trong lòng và những gì họ nói trong miệng sẽ thường xoay quanh các con, cháu. Nhưng vì những mối lo riêng, con cái chỉ sẵn sàng dành thời gian, sự kiên nhẫn, sức lực cho con cái, công việc, tương lai, liên lạc ... của mình chứ không có bố mẹ.
Vì vậy, có bao nhiêu bậc cha mẹ đang phải sống như những tên trộm, chỉ có thể đánh cắp thời gian, sự kiên nhẫn và sức lực của bạn một cách lặng lẽ với cái giá là bạn không thích và sẽ khiển trách.
*Câu chuyện được kể bởi một bác sĩ ở Hà Nam, Trung Quốc
Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước
Khi tìm hiểu thông tin để làm thủ tục kết hôn, cả hai mới giật mình nhận ra bên kia chính là người chồng/người vợ mà họ đã cưới cách đây 60 năm.
" alt="‘Đừng để cha mẹ phải sống như một tên trộm’, câu chuyện khiến nhiều người khóc" />
Ai cũng thích những người thông minh. Nhưng đáng ngạc nhiên là hầu hết mọi người đều không thích những người hoàn hảo. Ngược lại, người ta thường ngưỡng mộ những người thông minh nhưng không hoàn hảo.
Một nhà nghiên cứu của ĐH Texas cho biết, nếu bạn phạm lỗi nhưng vẫn thể hiện được mình là người có năng lực và thông minh thì người khác sẽ thấy bạn hấp dẫn hơn. Bởi vì đơn giản mọi người thích nhìn thấy khía cạnh con người của bạn.
4. Thể hiện tinh thần tích cực của bạn
Ai cũng thích ở gần những người vui vẻ. Nếu những lần tiếp xúc với ai đó hầu hết là mang lại cảm xúc tích cực, họ sẽ bắt đầu gắn kết những cảm xúc tích cực với bạn.
Đây là dấu hiệu tốt, bởi vì nếu ai đó thích bạn, họ phải cảm thấy vui vẻ khi ở bên bạn.
5. Nếu bạn là phụ nữ, hãy mặc màu đỏ
Trong một thử nghiệm được đăng tải trên Tạp chí Tâm lý xã hội châu Âu, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng đàn ông có xu hướng bị thu hút bởi những phụ nữ mặc trang phục màu đỏ.
Trong thử nghiệm này, đàn ông được giao nhiệm vụ đặt câu hỏi cho những người phụ nữ mặc đồ màu đỏ và màu xanh. Kết quả là, với phụ nữ mặc đồ đỏ, đàn ông chọn hỏi những câu hỏi đa tình hơn.
Trong một thử nghiệm thứ hai, đàn ông cũng chọn ngồi gần phụ nữ mặc đồ đỏ hơn là phụ nữ mặc đồ màu xanh.
6. Tạo ấn tượng đầu tiên tốt
Không có gì ngạc nhiên khi ấn tượng đầu tiên thường để lại dấu ấn lâu dài.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Khoa học Tính cách và Tâm lý xã hội, ấn tượng đầu tiên từ một bức ảnh chụp ai đó có thể ảnh hưởng đến đánh giá của người khác về họ ngay cả khi họ đã gặp nhau.
Trong nghiên cứu này, người tham gia sẽ đánh giá người khác dựa trên bức ảnh, sau đó họ được gặp nhau. Ấn tượng đầu tiên qua bức ảnh đã ảnh hưởng tới đánh giá của người tham gia thử nghiệm với người kia ngay cả khi họ đã gặp nhau chính thức.
Nghiên cứu: Chồng cao, vợ thấp có hôn nhân hạnh phúc nhất
Theo một nghiên cứu được công bố vào năm 2015, những cặp đôi mà chồng càng cao hơn vợ thì hôn nhân càng có khả năng hạnh phúc cao hơn.
" alt="6 mẹo tâm lý giúp bạn ‘đánh gục’ bất cứ ai" />
Phòng phục vụ cho khách nhập cảnh cách ly tại khách sạn Holiday Inn rộng rãi và có khoảng nhìn đẹp ra thành phố (ảnh: Holiday Inn)
Hiện tại trên địa bàn TP.HCM các khách sạn được cách ly có các cấp bình dân, trung cấp, cao cấp từ 2 đến 5 sao với biểu giá từ 1,25 triệu đến 5 triệu đồng với từng phòng, và tùy theo chi phí dịch vụ khác. Biểu giá sẽ phụ thuộc vào chi phí, dịch vụ của người cách ly tại khách sạn.
Để đa dạng hơn lựa chọn cho người nhập cảnh trên các chuyến bay thương mại trong thời gian tới, Sở Du lịch TP.HCM khẳng định đang phối hợp để khảo sát 15 khách sạn với 982 phòng nữa trong phân khúc 1 - 2 sao. Theo Sở, các khách sạn này phải đảm bảo cơ sở vật chất, có phương án cách ly đảm bảo yêu cầu của Sở Y tế.
Suất ăn giàu dinh dưỡng dành cho khách cách ly tại một khách sạn tại TP.HCM (Ảnh: Q.Vương).
Các khách sạn trở thành các cơ sở cách ly an toàn, đảm bảo phòng chống dịch
Theo chị Hà, quản lý một khách sạn đang thực hiện công tác cách ly tại TP.HCM, Bộ Y tế yêu cầu khách sạn chỉ phục vụ mục đích cách ly phòng, chống dịch, không được phục vụ mục đích khác trong suốt thời gian có khách cách ly bắt buộc lưu trú, nhân sự phục vụ cũng phải được huấn luyện đào tạo về y tế, đảm bảo an toàn tối đa.
Khách sạn phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt thiết yếu như điện, nước, khu vệ sinh, nhà tắm, đảm bảo thông thống, an ninh, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển người được cách ly, tiếp tế hậu cần và vận chuyển chất thải đi xử lý. Ngoài ra, quy định còn yêu cầu về việc có trạm gác bảo vệ trực 24/24, phân khu, tầng dành cho những người cách ly phải biệt lập, dễ quan sát, tiếp cận, xa các khu vực chức năng của khách sạn như lễ tân, khu sinh hoạt của nhân viên khách sạn, nhân viên y tế, nhà bếp, nhà ăn…
Phòng nghỉ được vệ sinh sạch sẽ trước khi đón khách đến thực hiện cách ly. (ảnh: Holiday Inn)
Các phòng cách ly phải thường xuyên mở cửa sổ, hạn chế dùng điều hòa, phải đủ các điều kiện vệ sinh. Các khách sạn cũng phải tuân thủ các quy định về việc có các “phòng đệm” để trống để đảm bảo quy định giãn cách an toàn, phục vụ riêng... Hoặc các khách sạn này phải phân tầng cho các đoàn khách khác nhau, không xếp ở chung tầng với nhau. Khách vào ở các ngày khác nhau phải xếp tầng khác nhau. Nhân viên phục vụ buồng phòng trực tiếp thì cũng cách ly 14 ngày cùng khách. Khách hoàn tất cách ly với kết quả âm tính khi đó nhân viên phục vụ khách sạn cũng mới được về.
Các khách sạn tham gia công tác cách ly tập trung đòi hỏi nguồn lực rất lớn, không chỉ về nguồn nhân lực mà còn cả các chi phí liên quan tới cơ sở vật chất, phục vụ hậu cần… Chính do những quy định và tiêu chuẩn phục vụ phòng chống dịch ngặt nghèo, nên chi phí cho mỗi phòng cách ly tại khách sạn không như giá phòng ở thông thường.
Nội thất và tiện ích cơ bản được chuẩn bị đầy đủ trong mỗi phòng nghỉ. (ảnh: Holiday Inn)
Với quy trình cách ly trả phí khi nhập cảnh trên các chuyến bay thương mại, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM - Bác sĩ Phan Thanh Tâm khẳng định, quy định hiện tại khuyến khích cách ly 1 người/phòng và chỉ chấp nhận tối đa 2 người/phòng nếu chứng minh được 2 người có quan hệ gia đình.
Những nỗ lực cả từ phía các doanh nghiệp, hãng hàng không và các sở, ban, ngành liên quan để các nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế nhằm đảm bảo mục tiêu kép: chống dịch và phát triển kinh tế vẫn đang được triển khai tích cực. Khi diễn biến dịch bệnh Covid-19 còn khó lường, điều quan trọng là cần tuân thủ đầy các quy định về cách ly an toàn, đảm bảo kiểm soát dịch bệnh tốt nhất không chỉ cho người nhập cảnh mà còn cho cả cộng đồng.
Xuân Thạch
" alt="Các khách sạn đã trở thành nơi cách ly tập trung an toàn thế nào?" />
Trong sáng ngày 11/8, 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tiếp tục được Tập đoàn Tân Hiệp Phát trao tặng cho các địa điểm cách ly tại Quân khu 5 với tâm dịch là Đà Nẵng.
Việc phòng chống dịch Covid-19 đang diễn ra khẩn trương, cấp bách và quyết liệt, đặc biệt ở tâm dịch Đà Nẵng, Quảng Nam và một số thành phố lớn.
Chiều ngày 12/8, 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cũng được trao tặng cho các điểm cách ly tại Quân khu 7 nhằm giúp người dân, các y bác sỹ, chiến sỹ tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
Để chung tay với chính quyền các cấp cùng đội ngũ y bác sĩ tại Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh thành khác trong Quân khu 5, Quân khu 7, Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã phối hợp cùng Trung tâm Phát thanh Truyền hình Quân đội trao tặng 72.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cho người dân và các y bác sỹ, chiến sỹ trên tuyến đầu chống dịch ở khắp các tỉnh thành thuộc Quân khu 5 và Quân khu 7.
Đầu tháng 8, Tập đoàn Tân Hiệp Phát cũng đã trao tặng 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cho tỉnh Quảng Nam. Trước đó, vào tháng 3, Tân Hiệp Phát cũng đã trao tặng hơn 100.000 sản phẩm thức uống đóng chai giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng đến các khu vực cách ly tại Đà Nẵng, Bình Dương, TP.HCM, Cần Thơ và các bệnh viện tuyến đầu như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, bệnh viện Đa khoa Mê Linh, bệnh viện Công an thành phố Hà Nội.
Các sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh sẽ được các chiến sỹ phân bố ra khắp các tỉnh thành trong quân khu.
Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh được chiết xuất từ 9 loại thảo mộc tự nhiên tốt cho sức khỏe, giúp tăng cường hệ miễn dịch với các thảo dược quý có trong những bài thuốc y học cổ truyền như Kim ngân hoa, Cam thảo, Hạ khô thảo giúp phòng chống dịch bệnh.
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống vi khuẩn, chống nấm, hạ sốt, an thần, giảm căng thẳng… giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
Tập đoàn Tân Hiệp Phát nỗ lực chung tay cùng góp phần phòng chống dịch Covid-19 bằng hàng trăm ngàn sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã và đang nỗ lực trao tặng các thức uống giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho người dân, với mong muốn chung tay cùng chính quyền các cấp, các y bác sĩ và người dân phòng chống dịch Covid-19.
Thế Định
" alt="72.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tiếp tục đến với đồng bào, chiến sĩ" />
Đừng tiếc nuối những gì đã qua, thay vào đó hãy sống trọn vẹn cho hiện tại. (Ảnh: Ngọc Hồng).
Chúng ta nói nhiều đến sự nghiệp, nhưng rốt cuộc thì sau bao nhiêu lần sóng gió cuộc đời tạt thẳng vào mặt, ta vẫn băn khoăn, không biết con đường mình chọn liệu đã đúng hay chưa. Tất nhiên, sẽ chẳng có thành công nào không trải qua gian khó, muốn đạt được ước mơ thì bạn phải chạy đua cùng thời gian.
Ngày còn trẻ tôi luôn cho rằng, thời gian dài rộng nên cứ vấp ngã rồi làm lại. Nhưng thử hỏi, cuộc đời này liệu có mấy lần tuổi trẻ để cứ sai rồi thử lại? Tôi tự cho mình cái quyền gia hạn thời gian, đến khi quay lưng nhìn lại, thấy mọi thứ thật hoang hoải. Vậy rốt cuộc thì tuổi trẻ này có khiến bạn phải hối tiếc vì điều gì không?
Từng có một câu nói mà tôi rất thích, đại ý, tuổi trẻ như một cơn mưa rào, cho dù bạn cảm lạnh vì ướt mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm lần nữa. Dù cho chúng ta từng vấp sai lầm gì ở quãng đường xuân xanh, thì đấy cũng là một dấu mốc quan trọng trong đời.
Ai cũng có những năm tháng tuổi trẻ đầy sôi nổi và nhiệt huyết. Tựa như năm ấy, chúng ta dốc hết tâm lực để theo đuổi những hoài vọng mà bản thân cho rằng đúng. Dù còn nhiều hối tiếc và chưa trọn vẹn, nhưng ít nhất, chúng ta đã ghi lại những trang thanh xuân nồng nhiệt nhất.
Có người khi nhìn lại năm tháng đã qua, không kìm nổi tiếng thở dài vì những tiếc nuối. Bạn cho rằng, nếu bản thân kiên trì hơn một chút, cố gắng hơn một chút thì kết cục cuối cùng có lẽ sẽ không khiến mình của ngày tháng bây giờ mang nhiều nỗi buồn đến vậy. Nhưng cũng có những người lại xem vấp ngã tuổi thanh xuân như một dấu mốc, để biết rằng, ít ra mình cũng từng sống một cách nhiệt thành đến vậy.
Chúng ta sẽ chẳng thể nào quay ngược vòng nhân sinh để sửa chữa lỗi lầm. Thanh xuân được vẽ nên bởi rất nhiều gam màu, có rực rỡ, có trầm nhẹ. Bởi đi qua nỗi buồn thì sẽ chạm đến niềm hạnh phúc rạng ngời, ngày giông gió tàn thì mặt trời lại tỏa ánh nắng ấm áp. Nhớ về thanh xuân năm ấy, bạn có hối tiếc điều gì không?
Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Có một câu nói thế này, trong tình yêu, vốn chẳng có sự phân biệt đúng hay sai, chỉ có yêu hoặc không yêu.
" alt="Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ" />
Dàn phù dâu, phù rể nhí khiến ai nấy đều rơi nước mắt.
Đó là đám cưới của chú rể José Vitor Flach và cô dâu Cíntia Bonfante Pereira ở thành phố Caxias do Sul (Brazil) vào tháng 3/2020.
Tuy nhiên, gần đây Cíntia Bonfante Pereira mới chia sẻ rộng rãi, nhằm truyền cảm hứng đến những trẻ em khuyết tật trên toàn thế giới.
Cíntia Bonfante Pereira vốn là giáo viên trị liệu, chuyên dạy trẻ mắc hội chứng Down tập nói.
Đây là món quà ý nghĩa chú rể dành tặng cô dâu.
Khi cặp đôi chuẩn bị làm lễ cưới trước mặt quan khách, các học trò của cô bất ngờ xuất hiện với tư cách là phù dâu, phù rể, mang nhẫn cưới đến cho cô dâu, chú rể.
Đây là món quà đặc biệt chú rể José Vitor Flach dành tặng cho vị hôn thê của mình trong ngày trọng đại. José Victor là một kỹ sư công nghệ, anh đã âm thầm thực hiện kế hoạch này để gây bất ngờ cho người bạn đời.
Cíntia chia sẻ, cô từng đề nghị cha xứ cho mình được mời các em học sinh tới làm phù dâu, phù rể trong hôn lễ nhưng cha xứ từ chối.
Thực tế, chồng của Cíntia đã đề nghị cha xứ nói như vậy bởi chính anh muốn tự lên kế hoạch và giấu kín mọi việc với vợ.
Giây phút Cíntia vỡ òa vì hạnh phúc.
Cíntia tâm sự: “Tôi yêu công việc của mình và tôi cảm thấy mình thật may mắn khi có thể giúp các em có một cuộc sống tốt đẹp, dễ chịu hơn.
Tôi tin mỗi người đều có khả năng của mình. Các em nhỏ này đã vượt lên những khiếm khuyết để sống tốt, chúng ta cần phải giúp đỡ chúng".
Sau màn trao nhẫn xúc động, cặp đôi đã ôm hôn những đứa trẻ và chụp ảnh cùng chúng. Đến nay, mỗi lần xem lại video, nữ giáo viên vẫn không kìm được nước mắt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
" alt="Cô dâu bật khóc trước những đứa trẻ xuất hiện trong đám cưới" />