- Nghệ sĩ violin nổi tiếng đã chơi rất tinh tế,ùiCôngDuysayđắmvớiPushkincủaâmnhạtin bóng dá hoàn thiện lần ra mắt bản concerto số 1 của nhạc sĩ vĩ đại người Nga thế kỷ 20 - Sergei Prokofiev.
Bùi Công Duy diễn trong hòa nhạc Beethoven và Prokofiev- Nghệ sĩ violin nổi tiếng đã chơi rất tinh tế,ùiCôngDuysayđắmvớiPushkincủaâmnhạtin bóng dá hoàn thiện lần ra mắt bản concerto số 1 của nhạc sĩ vĩ đại người Nga thế kỷ 20 - Sergei Prokofiev.
Bùi Công Duy diễn trong hòa nhạc Beethoven và ProkofievMới đây, quận Long Biên ra mắt mô hình này tại tuyến phố Trạm, phường Long Biên, nơi có 1 nhà hàng, 28 cửa hàng ăn uống và 4 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố.
Mô hình này được đánh giá là một trong nhiều giải pháp quận Long Biên và Hà Nội triển khai nhằm nâng cao chất lượng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo chuyển biến rõ nét về cảnh quan, vệ sinh môi trường. Đặc biệt là nhận thức của chủ cơ sở và người tham gia kinh doanh trong đảm bảo an toàn thực phẩm đã được nâng lên rõ rệt
Ngoài mô hình Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát, Hà Nội cũng duy trì các mô hình điểm như kiểm soát an toàn thực phẩm tại bữa cỗ tập trung đông người; nâng cao năng lực tự quản lý bếp ăn tập thể trường học...
Hoàng Linh
Cách nhận biết thịt lợn nhập khẩu an toànThịt lợn nhập khẩu chất lượng là thịt có nguyên kiện, thông tin bao bì ghi rõ ràng, hạn sử dụng, ngày nhập khẩu, nhập nước nào, khối lượng bao nhiêu." alt=""/>9 tháng, Hà Nội phát hiện, xử lý 75 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩmTôi sinh ra ở một vùng quê nông thôn, mẹ mất sớm, bố làm ruộng, kinh tế khó khăn nên dù phát hiện bị bệnh nhưng tôi cũng không có điều kiện để chữa trị. Tôi cứ sống chung với bệnh và thậm chí có nhiều lúc, tôi còn quên đi bệnh tật của mình.
Học hết lớp 12, tôi lên Hà Nội để bán hàng cho nhà chú ruột. Sau đó, tôi quen và kết hôn với anh.
Sau khi kết hôn, tôi không hề đi khám và làm bất cứ xét nghiệm nào, vì thế tôi cứ chờ đứa con về với mình. Nhưng chờ suốt 3 năm, tôi vẫn không thể mang bầu.
Gia đình chồng tôi sốt ruột vì chồng tôi là con cả nên nói ra nói vào khiến anh buồn chán mà sinh rượu chè. Mỗi lần rượu chè, anh lại chửi bới, sỉ vả tôi rất nhiều.
Sau đó, nghe lời người thân, tôi đi khám bệnh. Các bác sĩ phát hiện tôi bị vòi trứng xoắn. Bệnh này, phẫu thuật không hề phức tạp đối với người bình thường nhưng với tôi thì khó khăn hơn. Nếu ca phẫu thuật không thành công, tính mạng của tôi sẽ bị đe dọa. Trong khi đó, tỉ lệ thành công của tôi chỉ 50/50.
Vì thế, tôi rất lo. Bố tôi chỉ có một mình tôi. Nếu tôi thành công, bố tôi có thể có thêm cháu, gia đình chồng sẽ không gây áp lực với chồng tôi và chúng tôi sẽ sống vô cùng hạnh phúc. Thế nhưng, nếu không thành công, bố tôi sẽ mất đi đứa con duy nhất của mình. Ông sẽ sống trong đau khổ và buồn tủi suốt phần đời còn lại. Còn gia đình chồng, họ chỉ buồn một thời gian, sau đó, có thể, chồng tôi lấy vợ mới, họ sẽ lãng quên tôi.
Ảnh minh họa |
Gia đình chồng tôi, nhất là bố mẹ chồng, khi thấy tôi lưỡng lự thì ra sức động viên và có phần ép tôi phải làm phẫu thuật để ông bà có cháu và chồng tôi có con nối dõi sau này.
Họ phân tích cho tôi rất nhiều. Nào là, phận đàn bà, không có con thì cuộc sống sau này trở nên vô nghĩa, chồng tôi sẽ vì khát con mà thay lòng đổi dạ, rồi còn gia đình chồng, còn trách nhiệm nối dõi tông đường, trách nhiệm với tổ tiên ...
Sau đó, họ tự đi liên hệ và tìm bệnh viện để sẵn sàng cho cuộc phẫu thuật của tôi.
Trước những động thái đó, tôi cảm thấy rất áp lực. Vì thế, tôi đã gật đầu để đi làm các xét nghiệm cần thiết và sẵn sàng cho cuộc phẫu thuật.
Tuy nhiên, trước khi đến bệnh viện tôi tìm về quê với bố và nói cho bố biết ý định của mình. Bố tôi nghe xong, không nói gì nhưng nước mắt ông chảy ra. Tôi nhìn thấy mà vô cùng đau đớn. Bởi đây là lần đầu tiên, tôi nhìn thấy ông khóc.
Ngày mẹ tôi mất, tôi biết ông đau lòng nhưng tuyệt nhiên, ông không khóc trước mặt tôi. Đến khi lớn lên, tôi có hỏi bố, nhưng bố tôi bảo, bố cần mạnh mẽ để làm chỗ dựa cho tôi.
Còn bây giờ, vừa chảy nước mắt, bố tôi vừa bảo, bố không thể kìm lòng... Sau đó, bố tôi cứ ngồi lặng lẽ, khiến nước mắt tôi cũng trào ra.
Tôi biết, bố tôi đang sợ, và tôi cũng đang vô cùng sợ. Tôi chỉ sợ, cuộc phẫu thuật của tôi không thành công, tôi sẽ vĩnh viễn không được gặp bố nữa. Và vĩnh viễn, bố tôi sẽ mất tôi. Như thế, cuộc đời còn lại của bố sẽ lủi thủi một mình. Rồi khi ốm đau, ai sẽ là người chăm sóc bố? ai sẽ là người cơm nước, giặt giũ và là người động viên an ủi bố ...
Chỉ nghĩ đến vậy thôi, tự nhiên tôi muốn dừng cuộc phẫu thuật. Tôi không muốn, vì chiều lòng người khác và thỏa ước mong của mình mà tôi khiến bố phải sợ hãi và đau lòng.
Tôi sẽ dừng lại tất cả, nhường lại cơ hội và trách nhiệm cho một người đàn bà nào đó có thể thay thế tôi với gia đình chồng. Còn tôi, tôi sẽ về với bố...
Hoang@....
" alt=""/>Mắc bệnh đông máu, gia đình chồng vẫn ép phẫu thuật để có conEkip bác sĩ can thiệp lấy huyết khối cho bệnh nhân
Ngay lập tức, các bác sĩ trực khởi động quy trình “báo động đỏ” toàn Đơn vị đột quỵ can thiệp tim mạch, mạch máu với sự tham gia của nhiều chuyên khoa: Can thiệp tim mạch, nội thần kinh, phẫu thuật thần kinh, chẩn đoán hình ảnh, hồi sức tích cực...
Bệnh nhân được tiêm tiêu sợi huyết giúp tan cục máu đông trong vòng 15 phút.
Trên hệ thống chụp mạch máu số hóa xóa nền (DSA), các bác sĩ phát hiện vị trí tắc ở động mạch cảnh trong đoạn M1 bên phải và động mạch não giữa. Hút khối huyết ra có chiều dài 1,5cm, gây tắc hoàn toàn đoạn M1.
Sau can thiệp, bệnh nhân phục hồi nhanh, không còn nói ngọng, không bị liệt mặt, cơ lực tay trái, chân trái khôi phục lên 4/5.
BS Phạm Xuân Hiếu, Phó trưởng khoa Cấp cứu, Phụ trách Đơn vị đột quỵ can thiệp tim mạch, mạch máu cho biết, với bệnh nhân đột quỵ, càng đến viện sớm tỉ lệ điều trị thành công càng cao.
Tại bệnh viện, trước đây với quy trình cũ, các bác sĩ phải mất ít nhất 30 phút đến 1 tiếng để can thiệp cho bệnh nhân đột quỵ. Hiện nay, với việc lắp đặt hệ thống DSA ngay cạnh đơn vị can thiệp nên đã rút ngắn rất nhiều thời gian di chuyển, làm xét nghiệm.
Tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 230.000 ca đột quỵ, trong đó gần 50% bệnh nhân diễn biến xấu đi và tử vong theo thời gian, 90% để lại di chứng.
Với bệnh nhân đột quỵ, thời gian là vàng. Tế bào não sẽ chết chỉ trong vài phút nếu không được cấp máu hoặc oxy. Đối với đột quỵ thiếu máu não, khi mạch máu lớn trong não bị tắc, cứ mỗi giây trôi qua có 32.000 tế bào não chết và cứ mỗi phút trôi qua sẽ có 1,9 triệu tế bào não “ra đi” và mỗi giờ trôi qua, số tế bào não chết tương ứng mất đi 3,6 năm tuổi thọ của người bình thường.
Với đột quỵ nhồi máu não, cơ hội dùng thuốc tiêu sợi huyết chỉ 4,5 giờ từ khi khởi phát, cơ hội can thiệp lấy huyết khối là trong 6 giờ đầu, trừ một số trường hợp đặc biệt có thể lên tới 24 giờ.
Theo thống kê, đột quỵ xảy ra nhiều nhất vào thời điểm ban ngày từ 8-12h. Ban đêm cũng xảy ra nhưng không thường xuyên.
Riêng những người có yếu tố nguy cơ, đặc biệt là rung nhĩ như bệnh nhân nói trên, đột quỵ có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào trong ngày.
Để phát hiện sớm đột quỵ, có 5 dấu hiệu:
- Đột ngột có cảm giác tê hay yếu liệt ở mặt, tay hoặc chân (các triệu chứng thường xảy ra ở một bên của cơ thể).
- Đột ngột mất ngôn ngữ, giọng bị méo hoặc nói khó.
- Thị lực một bên đột ngột bị mất.
- Đau đầu dữ dội.
- Cơ thể mất thăng bằng, chóng mặt.
Nếu có bất cứ triệu chứng nào như trên, thậm chí không rõ ràng, ngay lập tức gọi cấp cứu 115 để được hỗ trợ, hướng dẫn vận chuyển người bệnh an toàn tới cơ sở y tế gần nhất.
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.
Thúy Hạnh
Chồng bị đái tháo đường, bác sĩ yêu cầu hạn chế ăn tinh bột, đồ ngọt nhưng vì thương chồng, chị vợ lén cho anh ăn thêm cơm, phở.
" alt=""/>Đang xem tivi đột nhiên liệt nửa người, dấu hiệu của đột quỵ